Các chi tiết dẫn động lái

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hệ thống truyền lực và điều khiển trên xe hyundai universe luxury 2014 đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô (Trang 74)

4.2.1.1.1. Bánh lái và trục lái

Trục và vành lái đặt trên buồng lái là bộ phận cần thiết để truyền lực từ vành lái tới cơ cấu lái, điều khiển hướng chuyển động của xe. Trục lái là loại ống nghiêng lồng vào nhau, điều chỉnh cần khóa để chọn vị trí ngồi tốt nhất.

76

Hình 4.16. Định vị phụ tùng bên trong trục lái

1. Trục lái 2. Trục ngoài 3. Bệ đỡ

4. Đĩa trên 1 5. Đĩa trên 2 6. Đĩa dưới 1

7. Đĩa dưới 2 8. Boulon 9. Đai ốc

10. Tấm khóa 11. Ổ kim 12. Ổ bi

13. Khoen chặn 14. Vòng chữ O 15. Boulon

16. Đai ốc 17. Vòng đệm 18. Bạc lót

19. Cam 20. Vòng chữ O 21. Đòn bẩy nghiêng

22. Boulon điều chỉnh 23. Bạc điều chỉnh 24. Bạc chặn 25. Vòng đệm phẳng 26. Đai ốc khóa tự động 27. Bạc lót trên

28. Boulon 29. Ổ bi 30. Boulon

31. Vòng đệm 32. Vòng đệm kín 33. Boulon

34. Bộ khớp các đăng

4.2.1.1.2. Khớp lái, cụm thanh giằng, các đòn dẫn

Khớp lái

77 cao. Các khớp cầu được bắt chặt với đòn quay nhờ các êcu lớn, các êcu này phải thường xuyên được kiểm tra và vặn chặt.

Hình 4.17. Khớp nối

Cụm chi tiết thanh giằng

Loại hệ thống treo cứng: Nó kết nối tay đòn thanh giằng trái và phải. Điểm nối của thanh giằng và cuối thanh giằng được siết chặt bằng boulon bên trái và boulon bên phải.

Hình 4.18. Cụm chi tiết thanh giằng

Đòn kéo

78

Đòn quay

Hình 4.20. Đòn quay hai khớp c u

4.2.1.2. Cơ cấu lái trục vít êcu – thanh răng

Cơ cấu có hai phần: phần thứ nhất là một khối kim loại có một đường ren rỗng trong đó, bên ngoài khối kim loại này có một vài răng ăn khớρ với một vành răng (có thể dịch chuуển một cánh tay đòn). Vành tay lái được nối với một trục có ren (giống như một cái êcu lớn) và ăn khớρ với các rãnh ren trên khối kim loại nhờ các viên bi tròn.

Khi xoay vành tay lái, êcu quay theo. Đáng lẽ khi vặn chiếc êcu nàу, nó phải đi sâu vào trong khối kim loại đúng theo nguуên tắc ren nhưng nó đã bị giữ lại nên khối kim loại phải di chuyển ngược lại. Do đó làm cho bánh răng ăn khớp với khối kim loại nàу quay và dẫn đến di chuyển các cánh tay đòn làm các bánh xe chuyển hướng.

79 Như hình vẽ đã thể hiện, chiếc êcu ăn khớρ với khối kim loại nhờ các viên bi tròn. Ϲác bi này có tác dụng: một là giảm ma sát giữa các chi tiết, hai là giảm độ rơ của cơ cấu.

4.2.1.3. Trợ lực lái

Trợ lực lái có tác dụng làm giảm nhẹ cường độ lao động của người lái, giảm mệt mỏi cho người lái khi xe hoạt động trên đường dài. Ngoài ra, hệ thống lái có trợ lực còn cho phép: làm êm quá trình va đập của bánh xe trên nền, hạn chế rung động truyền lên vành lái và giúp cho quá trình chuyển hướng trên nền đường xấu thuận lợi hơn, nâng cao an toàn chuyển động khi có sự cố đột xuất ở bánh xe, cải thiện tính êm dịu của chuyển động.

Kết cấu hệ thống lái có trợ lực thủy lực bao gồm:

- Bơm trợ lực là nguồn tạo ra năng lượng trợ lực cho hệ thống.

- Van phân phối dầu dạng van xoay đặt ở phần trên cơ cấu lái với chiều dài thanh xoắn ngắn và tiết diện thanh xoắn nhỏ, đảm bảo khả năng đóng mở đường dầu tương thích với tải trọng trên hệ thống lái.

- Xylanh lực tạo nên lực trợ lực cho hệ thống, đặt cùng với vỏ cơ cấu lái.

80

1. Đầu ống lọc 2. Đòn quay 3. Đai ốc hãm

4. Nắp hông 5. Trục hình quạt 6. Chi tiết chặn

7. Vít điều chỉnh 8. Khối chữ Y 9. Vòng găng dự phòng

10. Ổ đỡ con lăn kim 11. Nắp chắn bụi 12. Buồng van 13. Piston (đai ốc cầu) 14. Nút chỉnh 15. Ổ bi

16. Khối chữ Y 17. Rãnh hông 18. Bi thép

19. Hộp ổ đỡ 20. Trục vít 21. Rotor

22. Vòng găng đế 23. Bộ trục ngắn 24. Vòng găng đế

25. Vòng làm kín 26. Nút 27. Phốt dầu

28. Khối chữ Y 29. Vòng găng dự phòng 30. Ổ đỡ con lăn kim

31. Thân 32. Nút (lỗ thông hơi) 33. Vòng chữ O

34. Van xả

Hình 4.23. Cấu tạo bơm d u lái

1. Khớp nối hai đầu ống 2. Nút 3. Bộ van điều khiển dòng

4. Lò xo điều khiển dòng 5. Boulon 6. Thân sau

7. Vít 8. Tấm áp suất 9. Dàn bơm thủy lực

81 13. Trục truyền động 14. Khoen chặn 15. Khoen chặn

16. Ổ bi 17. Khoen chặn 18. Phốt dầu

19. Ổ đỡ con lăn kim 20. Thân trước

4.2.2. Hoạt động

Van phân phối: Cụm van phân phối nằm trên trục vít vô tận. Giữa vỏ của cơ cấu lái ngăn thành hai buồng kín của xylanh lực, piston trong xylanh di chuyển theo trạng thái cấp dầu.

Mạch áp suất thủy lực của hệ thống trợ lực lái được thể hiện trong sơ đồ dưới đây. Trên hệ thống thủy lực, bơm thủy lực tạo ra áp suất cao cung cấp dầu cho mạch theo vòng kín: dầu luân chuyển về bình chứa và quay lại bơm.

Hình 4.24. Mạch áp suất thủy lực

Chuyển động thẳng:

Hình 4.25. Hoạt động của cơ cấu lái khi xe chuyển động thẳng

Chú ý:

1. Không tháo van điều khiển dòng trừ phi bị hỏng.

82

1. Rotor 2. Trục ngắn 3. Buồng xylanh A

4. Piston 5. Thanh xoắn 6. Trục vít

7. Buồng xylanh B

Khi xe đi thẳng, vành lái nằm ở vị trí trung gian. Khi không có lực xoắn điều khiển từ tay lái, sẽ không có sự dịch chuyển tương đối giữa trục ngắn và trục vít, do đó rotor (hoặc ống dây) nằm tại vị trí trung gian trên trục vít. Theo đó, dầu thủy lực được cung cấp bởi bơm dầu được phép chảy qua rãnh của trục vít về lại bình dầu. Áp suất chất lỏng ở buồng xylanh A và B là như nhau, do đó piston không dịch chuyển.

Rẽ phải:

Hình 4.26. Hoạt động của cơ cấu lái khi xe rẽ phải

1. Rotor 2. Trục ngắn 3. Buồng xylanh A

4. Piston 5. Thanh xoắn 6. Trục vít

7. Buồng xylanh B

Khi vô lăng quay theo chiều kim đồng hồ, tải trọng từ lốp xe tác động lên trục vít để xoắn thanh xoắn. Rotor cũng quay theo chiều kim đồng hồ cùng với trục vít, làm giảm khe hở rãnh theo phương của trục. Thân van xoay sang phải mở đường dầu đi từ bơm vào khoang A của xylanh và mở đường dầu ở khoang B thông với đường dầu về bơm. Áp suất dầu đẩy piston đi từ buồng xylanh A xuống xylanh B làm cho đòn quay đứng đẩy bánh xe quay sang phải.

83 Khi dừng quay vành lái, dầu vẫn tiếp tục đi vào khoang A, đẩy trục vít ngược chiều làm thanh xoắn trả lại, các cửa van mở ở một trạng thái nhất định, tạo nên sự chênh áp suất ổn định giữa hai khoang A và B. Khi rẽ trái, nguyên tắc hoạt động cũng tương tự như rẽ phải nhưng theo hướng ngược lại.

Cơ cấu lái tay

Hình 4.27. Cơ cấu lái tay

Nếu có hư hỏng xảy ra làm ngừng việc cấp dầu từ bơm đến cơ cấu lái, người lái vẫn có thể lái được xe mà không cần trợ lực. Khi áp suất thủy lực ngừng hoạt động trên bộ trợ lực do động cơ bị đình trệ, bơm dầu bị lỗi, rò rỉ dầu hoặc các nguyên nhân khác, cơ năng được truyền trực tiếp từ trục ngắn đến trục vít bằng cơ cấu chặn được cung cấp giữa trục ngắn và trục vít, cho phép lái bằng tay.

4.2.3. Kiểm tra

4.2.3.1. Kiểm tra đinh đầu tròn

Di chuyển khu vực đinh đầu tròn (ball stud) lên, xuống và qua trái, qua phải để kiểm tra xem có bị hở quá mức không. Kiểm tra bạc đạn có xoay vòng quanh đều nhau không.

84

4.2.3.2. Kiểm tra thanh giằng

- Đặt khối chữ V trên một bàn kê chính xác và cố định khoảng cách từ cả hai đầu thanh (phải và trái) đến trung tâm của khối đỡ V, như hình minh họa.

- Xoay thanh giằng, để kiểm tra độ rung của đường chu vi bên ngoài. Nếu phép đo nằm ngoài giá trị được chỉ định, hãy thay thế nó.

Hình 4.29. Kiểm tra thanh giằng

4.2.3.3. Kiểm tra bình dầu của hệ thống trợ lực lái

- Do sự nguy hiểm của việc giãn nở, vòng đệm và các bộ phận cao su khác không được tiếp xúc với hydrocarbon clo hóa.

- Kiểm tra tất cả các bộ phận có bị hao mòn, ăn mòn, hư hỏng áp suất hoặc các lỗi khác và quyết định xem các bộ phận có phù hợp để sử dụng lại hay không.

- Nếu cần, đánh bóng lại hoặc mài lại mặt bích và bịt kín bằng phớt các bề mặt. - Kiểm tra rotor và cánh quạt phải quay trơn tru và không bị rơ quá mức.

4.2.4. Chẩn đoán và sửa chữa

Trợ lực lái có sự liên quan chặt chẽ với bánh trước, hệ thống treo, cầu xe và khung. Vì vậy, những vấn đề mà người lái nhận thấy xuất hiện ở hệ thống lái thực tế có thể do hư hỏng của hệ thống khác. Do đó, trước khi quyết định hư hỏng đó nằm ở hệ thống lái, cân nhắc tất cả nguyên nhân có thể - nó sẽ tiết kiệm thời gian và công sức.

Bảng 4.2. Chẩn đoán và sửa chữa hệ thống lái

Loại Triệu

chứng Tác nhân Biện pháp

Lái khó Cơ cấu đổi hướng sai

Hỏng ổ chặn Thay đổi ổ chặn

85 Mức nhiên liệu thấp trong thùng

chứa dầu

Thêm nhiên liệu

Không khí trong mạch dầu Xả khí Sai sót khi lắp đặt cơ cấu đổi

hướng

Thay thế

Nối ống sai Điều chỉnh

Bơm dầu nhớt hỏng Thay thế

Van điều khiển lưu lượng hỏng Thay thế Khớp lái

trục trặc

Khớp các đăng bị mòn, hư hỏng do tra dầu mỡ kém

Thay trục lái hoặc bôi mỡ

Nối kéo biến dạng Thay thế

Trục trước sai sót

Chốt chuyển hướng tra mỡ kém Tra mỡ Bánh trước không thẳng hàng Điều chỉnh

Thiếu áp suất lốp trước Bơm đúng áp suất

Ổ chặn bị hỏng Thay thế

Lái

không ổn định

Cơ cấu đổi hướng sai sót

Hỏng thanh răng trục vít me bi Thay bánh răng Mòn bạc đạn trục vít me bi Thay bánh răng Boulon cơ cấu hướng bị lỏng Siết đúng lực

Lẫn khí trong ống dầu Thêm dầu và xả khí Khớp lái

trục trặc

Khớp các đăng bị lỏng Tra mỡ hoặc thay trục lái Đòn kéo dọc bị lỏng Thay đòn kéo dọc

Trục trước bị hỏng

Bạc đạn trục bánh xe bị mòn Thay thế Chốt chuyển hướng hoặc ống lót

bị mòn Thay thế Bánh lái phản xạ kém Trục trước hỏng toàn bộ

Độ rơ quá mức giữa chốt chuyển hướng và ống lót

Thay thế chốt chuyển và ống lót

Bạc đạn trục bánh xe bị mòn Thay thế

86 Trục dẫn hướng và thanh liên kết

bị lỏng

Siết đúng lực

Áp suất lốp không đều Điều chỉnh áp suất Cân bằng tĩnh và động không

chính xác

Cân bằng bánh xe

Cơ cấu đổi hướng nhanh bị hỏng

Khe hở trục vít me bi sai Điều chỉnh

Vòng bi chặn bị hỏng Thay thế

Bánh răng lái trợ lực hư hỏng Sửa chữa hoặc thay thế Trục và bạc đạn bị mòn Thay thế

Lái nặng Trợ lực lái Dây đai bơm trợ lực bị lỏng Điều chỉnh hay thay thế Dầu có bọt hay vẩn đục nhiều Xả khí hay thay dầu Áp suất dầu không đúng Điều chỉnh

Mức dầu thấp Kiểm tra sự rò rỉ, đổ thêm

Cơ cấu lái Dẫn động lái bị ma sát nhiều Thay chi tiết hỏng

Góc đặt bánh xe sai Điều chỉnh

Hệ thống khác

Áp suất lốp thấp Bơm thêm

Đòn hệ thống treo bị cong, hỏng Thay thế

4.3. Hệ thống phanh

Hệ thống phanh trên ô tô là một trong những hệ thống đảm bảo an toàn chuyển động của ô tô. Hệ thống này có tác dụng giúp xe giảm dần tốc độ hoặc dừng hẳn xe khi đang chuyển động, hay có thể giữ cho xe đứng yên trên đường dốc trong khoảng thời gian dài mà không cần sự có mặt của người lái xe.

Xe Hyundai Universe được trang bị hệ thống dẫn động phanh khí nén, bao gồm cơ cấu phanh và dẫn động phanh, hoạt động nhờ áp lực của khí nén để điều khiển hệ thống phanh theo yêu cầu của người lái và đảm bảo an toàn giao thông khi vận hành trên đường.

Một hệ thống phanh khí nén cơ bản sử dụng trên xe khách gồm có: - Một bình chứa hay thùng chứa để dự trữ khí nén.

87 - Một phanh chân để điều khiển dòng không khí nén từ bình chứa khi cần phanh. - Bầu phanh và đòn quay để truyền lực được sinh ra từ khí nén đến hệ thống cơ khí. - Má phanh và guốc phanh để tạo ma sát nhằm dừng bánh xe.

4.3.1. Hệ thống phanh khí toàn phần

4.3.1.1. Bộ biến khí (Air Processing Unit – APU)

Bộ biến khí (còn gọi là bộ xử lý không khí) được lắp trong đường xả của máy nén hệ thống phanh khí để loại bỏ nước, bụi bẩn, carbon và dầu ra khỏi không khí nén và ngăn không cho xâm nhập vào bình chứa khí của xe.

Hình 4.30. Vị trí bộ biến khí trong hệ thống phanh

Khi áp suất không khí trong hệ thống phanh tăng lên đạt đến một giá trị đặt trước (áp suất ngắt), van xả báo hiệu van lọc mở và bộ phận xử lý không khí bước vào giai đoạn thanh lọc. Quá trình này thực hiện loại bỏ bụi bẩn và chất ngưng tụ bị mắc kẹt, đồng thời chất hút ẩm được tái tạo với không khí khô và sạch từ một bộ lọc riêng biệt hoặc với không khí từ hệ thống phanh sử dụng bộ đếm thời gian tích hợp. Trong giai đoạn này, không khí do máy nén cung cấp được thải ra khí quyển và không đi vào hệ thống phanh. Khi áp suất không khí trong hệ thống phanh giảm xuống đến mức áp suất đóng của van xả, tín hiệu áp suất từ van xả đến van lọc giảm xuống 0 báo hiệu van lọc đóng lại và giai đoạn sạc bắt đầu lại.

Trong giai đoạn sạc, khí nén đi vào bộ xử lý không khí, qua phần tử tách dầu để loại bỏ các bụi bẩn và dầu khỏi không khí, sau đó tiếp tục đi qua lớp hút ẩm để loại bỏ hơi nước Cuối cùng, không khí khô sạch sẽ được cung cấp thông qua van phân phối một chiều để sạc lại hệ thống phanh.

88

Hình 4.31. Cấu tạo bộ biến khí

4.3.1.2. Van phanh tổng

Hình 4.32. Cấu tạo van phanh tổng

Ch thích:

1. Ống lọc

2. Bougie xông máy 3. Thiết bị giảm tiếng động xả khí 4. Thiết bị tách dầu 5. Van lọc

89

1. Tấm phủ 2. Khoen chặn 3. Ống lót piston

4. Lò xo nén 1 5. Lò xo nén 4 6. Lò xo nén 5

7. Lò xo nén 2 8. Đai ốc 9. Vòng đệm 1

10. Kẹp tròn 11. Tấm phủ 2 12. Vòng chữ O

13. Boulon thanh dẫn 14. Vỏ trên 15. Bộ cẩn dẫn piston

16. Lò xo nén 3 17. Xecmang piston 18. Vòng chữ O

19. Vòng chữ O 20. Kẹp tròn 21. Vòng chữ O

22. Piston làm tăng tải 23. Vòng chữ O 24. Vòng chữ O

25. Đĩa dẫn 26. Tấm phớt 27. Boulon và vòng đệm

28. Vòng chữ O 29. Đầu ống khói 30. Vỏ ống khói

31. Đế, vỏ hộp 32. Chốt chặn 33. Trụ quay đứng

34. Mặt bích 1 35. Con lăn 36. Bộ nắp đậy

37. Piston kẹp 38. Bàn đạp 39. Đai ốc chặn

40. Boulon chặn 41. Phốt bàn đạp kẹp 42. Boulon và vòng đệm 43. Bàn đạp cao su 44. Chốt cắm bảo vệ 45. Vòng đệm 3

46. Kẹp tròn 47. Lò xo nén 48. Thanh đẩy

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hệ thống truyền lực và điều khiển trên xe hyundai universe luxury 2014 đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)