CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TREO TRÊN ÔTÔ
2 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TREO TRÊN HONDA CITY 017
2.2 Hệ thống treo cầu sau trên xe Honda City 2017
Hình 36: Hệ thống treo cầu sau trên Honda City 2017
Hệ thống treo sau trên xe Honda City là hệ thống hai đòn ngang, hệ thống treo sau và sau thường bố trí hệ thống treo độc lập hai địn ngang dạng hình thang có chiều dài các địn không bằng nhau, điều này làm giảm tối đa các chuyển vị phụ.
Hệ thống treo này giúp cho góc đặt bánh xe ổn định, cảm giác lái xe khi vào cua tốt hơn, hạn chế lắc ngang, tạo sự linh hoạt trong việc sắp xếp các thành phần như lò xo, giảm chấn, giúp dễ dàng điều chỉnh động học của hệ thống treo. Việc này sẽ giúp người lái xe tốt ưu hóa q trình vận hành tùy vào từng mục đích khác nhau.
2.2.1 Cấu tạo của hệ thống treo sau
Cấu tạo của hệ thống treo sau trên xe Honda City gồm: hai đòn ngang, đầu trong liên kết với khung xe bằng khớp trụ, đầu ngoài được nối với trục ngõng bằng khớp cầu. hai địn ngang này khơng đặt song song với nhau và có chiều dài khác nhau, chúng có dạng hình chữ A để tiếp nhận lực dọc và lực ngang tốt hơn. Giảm chấn được đặt ở phía trên
41
đòn ngang dưới, đầu trên được gắn với khung vỏ xe. Lò xo được lồng vào trong giảm chấn giúp cho hệ thống treo được gọn hơn.
Hệ thống treo sau xe Honda City là hệ thống treo đọc lập hai địn ngang, bố trí đối xứng, mỗi bên bánh xe có hai địn ngang, một địn phía trên và một địn phía dưới. đầu trong của địn liên kết với thân xe bằng khớp trụ, đầu ngoài được liên kết với đòn quay bởi khớp cầu.
Bánh xe được nối cứng với địn quay.
Hình 37: Kiểu hệ thống treo sau thanh giằng xoắn trên Honda City
Bộ phận đàn hồi và giảm chấn được đặt giữa thân xe và đòn ngang dưới hoặc đòn ngang trên.
Các đòn ngang trên, dưới thường khơng song song và có chiều dài khác nhau. Các địn ngang có dạng hình chữ A để tiếp nhận tốt lực dọc lực ngang.
Sự thay đổi khi bánh xe dao động theo phương thẳng đứng.
Góc nghiêng có thể ảnh hưởng tới khả năng lăn phẳng của bánh xe, và ảnh hưởng tới sự tiếp nhận lực thẳng đứng và lực bên.
Độ chụm ảnh hưởng tới sự quay của bánh xe dẫn hướng khi quay vòng.
Khoảng cách giữa hai vết bánh xe dẫn hướng tới sự tiếp nhận lực bên ổn định lật ngang và sự mòn bánh xe.
A. Thanh ổn định ngang
Cấu tạo: thanh ổn định có dạng chữ U nối với bánh xe, còn thân thanh ổn định nối với
thân xe nhờ các ổ đỡ bằng cao su.
Khi xe chuyển động trên đường phẳng hoặc quay vòng, dưới tác dụng của lực bên, phản lực thẳng đứng cả hai phần tử đàn hồi trên một cầu thay đổi, một bên tăng tải và một bên giảm tải gây nên sự nghiêng thân xe. Thanh ổn định ngang lắp trên ô tô được xe là bộ phận đàn hồi phụ với chức năng hạn chế sự nghiên thân xe. Với các ô tô yêu cầu cao về tiện nghi địi ỏi bộ phận đàn hồi có độ cứng nhỏ. Khả năng gây nên momen chống lật
42
của bộ phận đàn hồi chính nhỏ. Vì vậy cần thiết lập thêm vào hệ thống treo thanh ổn định ngang.
B. Càng chữ A
Đòn ngang của hệ thống treo có dạng chữ A để tiếp nhận lực dọc và lực ngang tốt nhất. Đòn trong của càng A được liên kết với thân xe bằng 1 khớp trụ và 1 khớp cầu, đầu quay ngồi được liên kết với địn quay bằng khớp cầu. bánh xe được nói cứng với địn quay.
C. Giảm chấn
Kết cấu giảm chấn
Hình 38: Kết cấu giảm chấn trên Honda City
Cơng dụng
Khi xe bị xóc do mặt dường gồ ghề, các lị xo của hệ thống treo sẽ hấp thụ các chấn động đó. Tuy nhiên, vì lị lo có đặc tính tiếp tục giao động, và vì phải sau một thời gian dài thì dao động này mới tắt nên xe chạy không êm. Nhiệm vụ của bộ giảm chấn là hấp thụ dao động này, bộ giảm chấn không những cải thiện độ chạy êm của xe mà còn giúp cho lốp xe bám đường tốt hơn và điều khiển xe ổn định hơn. Đảm bảo dao động của phần không treo nhỏ nhất, sự tiếp súc của bánh xe trên nền đường, nâng cao khả năng bám đường và an toàn trong chuyển động
43
Ưu điểm
- Ưu điểm cơ bản của giảm chấn ống thủy lực là kích thước nhỏ gọn lớn rất nhiều so với các loại giảm chấn khác nhưng vẫn đảm bảo được tính êm dịu chuyển động cho xe.
- Có độ bền cao giá thành hạ và làm việc tin cậy ở cả hai hành trình. - Điều kiện bao kín và tuổi thọ cao.
Nhược điểm
- So với loại một lớp vỏ, điều kiện tỏa nhiệt kém hơn, nếu cùng kích thước thì piston sẽ nhỏ hơn hoặc thể tích dầu làm việc nhở hơn.
2.2.2 Ưu nhược điểm của hệ thống treo sau
Ưu điểm của hệ thống treo sau này giúp trong tâm xe thấp, độ nghiêng thùng xe khi
chịu lực ly tâm nhỏ, khối lượng của phần không treo nhỏ đảm bảo độ êm dịu khi chuyển động trên đường gồ ghề.
Bên cạnh những ưu điểm kể trên, hệ thống treo này cũng có một số nhược điểm như sau:
- Kết cấu phức tạp, chiếm khoảng không gian lớn trên xe - Lốp nhanh mòn do chiều rộng cơ sở bị thay đổi
- Độ ổn định ngang của bánh xe kém
- Động học của bánh xe phụ thuộc vào độ dài của đòn dưới - Chiều rộng cơ sở cũng như độ nghiêng bên thay đổi