1. Bơm dầu; 2. Bình tích áp; 3. Cảm biến tốc độ; 4. Xylanh bánh xe; 5. Lò xo hồi vị; 6. Cuộn dây; 7. Van một chiều; 8. Xylanh chính; 9. Bầu trợ lực
Như vậy nguyên lý làm việc cơ bản của hệ thống ABS được tóm gọn như sau. Khi phanh tốc độ bánh xe giảm dần, bánh xe có biểu hiện của sự bó cứng, tín hiệu gửi về bộ điều khiển trung tâm. ECU lựa chọn chế độ, điểu khiển các van điện điều chỉnh áp suất. Do vậy lực phanh không tăng lên được hoặc bị giảm đi làm bánh xe có xu hướng lăn với tốc độ tăng dần, cảm biến tiếp tục gửi tín hiệu về cho ECU điều khiển van điện mở đường dầu tăng thêm áp suất dẫn ra xi lanh bánh xe làm tăng lực phanh cho cơ cấu phanh, giảm tốc độ phanh cho đến khi gần bó cứng. Q trình xảy ra được lặp lại liên tục theo chu kỳ như vậy cho đến khi bánh xe đạt tốc độ cho phép hoặc dừng hẳn. Một chu kỳ điều khiển như vậy chỉ diễn ra trong 1/10 giây .
Qua đó ta có thể thấy hệ thống chống bó cứng phanh ABS có thể giúp q trình phanh trở nên ổn đinh và an tồn hơn nhờ vào việc “nhấp”, “nhả” phanh
một cách nhịp nhàng bằng cách thay đổi áp suất tác dụng vào xi lanh bánh xe ứng với mỗi trạng thái làm việc bộ chấp hành thủy lực được ECU điều khiển.
2.3.3. Cơ cấu phanh
2.3.3.1. Cơ cấu phanh trước Cấu tạo:
1. Giá đỡ; 2. Đĩa phanh; 3. Pít tơng; 4. Má phanh; 5. Xương thép; 6. Phớt bao kín; 7. Vành chắn bụi
Nguyên lí làm việc:
Khi phanh: Người lái đạp bàn đạp, dầu được đẩy từ xylanh chính đến bộ trợ lực, một phần trực tiếp đi đến các xylanh bánh xe để tạo lực phanh, một phần theo ống dẫn đến mở van khơng khí của bộ trợ lực tạo độ chênh áp giữa hai khoang trong bộ trợ lực. Do đó nó sẽ đẩy màng của bộ trợ lực tác dụng lên pít tơng trong xi lanh thủy lực tạo nên lực trợ lực hỗ trợ cho lực đạp của người lái. Khi đó lực bàn đạp của người lái cộng với lực trợ lực sẽ tác dụng lên pít tơng thủy lực ép dầu theo đường ống đến xylanh an toàn, rồi theo các đường ống dẫn độc lập đến các xylanh bánh xe trước và sau. Dầu có áp lực cao sẽ tác