Bài báo cáo sẽ sử dụng phần mềm Ansys Workbench 19.2 để khảo sát ứng suất của đế robot.
• Kiểm nghiệm độ bền uốn
Đế robot sử dụng vật liệu thép CT3, ta có ứng suất uốn lớn nhất của vật liệu thép CT3 là 490Mpa.
Do các thành phần có tải được bố trí đều trên đế nên tải trọng xem như phân bố đều trên đế. Tổng khối lượng robot, hành lý và các tải phát sinh ước tính khoảng 30 kg nên lực phân bố là 300N. Các thành phần chịu tải là các lỗ để lắp chi tiết trên đế.
50
Hình 3.9: Phân bố ứng suất uốn trên bề mặt đế robot
Nhận xét: Quan sát kết quả phân tích trên từ phần mềm Ansys Workbench ta
thấy ứng suất uốn lớn nhất trên đế là 13,1 MPa.
Kết luận: Ứng suất uốn lớn nhất trên đế nhỏ hơn ứng suất uốn lớn nhất của vật
51 • Khảo sát chuyển vị trên đế robot
Hình 3.10: Phân tích chuyển vị của khung robot
Nhận xét: quan sát kết quả ta thấy chuyển vị lớn nhất trên trụ nhôm là
52
Hình 3.10: Phân bố ứng suất uốn trên bề mặt đế chứa hành lý
Nhận xét: Quan sát phần kết quả phân tích từ phần mềm Ansys Workbench ta
thấy ứng suất uốn lớn nhất trên đế là 18,326 MPa.
Kết luận: Ứng suất uốn lớn nhất trên đế nhỏ hơn ứng suất uốn lớn nhất của vật
liệu thép CT3 ( 18,326 MPa < 490MPa) nên đảm bảo độ bền uốn cho đế.
53
Nhận xét: Quan sát phần kết quả phân tích từ phần mềm ta thấy ứng suất uốn
lớn nhất trên thanh nhôm định hình 20x20 là 1,9371 MPa.
Kết luận: Ứng suất uốn lớn nhất trên trụ nhôm nhỏ hơn ứng suất uốn lớn nhất
của vật liệu nhôm ( 1,9371MPa < 30MPa) nên đảm bảo đệ bền uốn cho trụ nhôm.
Nhận xét: Quan sát kết quả ta thấy đọ chuyển vị lớn nhất trên trụ nhôm là 0,00085551 mm, chuyển vị của thanh nhôm không đáng kể.