v. Các nội dung chính của đề tài
3.2. Hư hỏng, sữa chữa và bảo dưỡng hệ thống treo
3.2.1. Các tiếng ồn phát ra khi hư hỏng hệ thống treo Bảng 3.12. Các tiếng ồn khi hư hỏng hệ thống treo.
STT Hư hỏng Tiếng ồn
1 Các khớp cầu bị mòn. Tiếng cót két khi xe quay vòng hoặc đi trên đoạn đường dằn xóc tốc độ thấp.
Tiếng gõ khi qua đoạn đường dằn xóc tốc độ cao nhất là khi quay vòng ở khúc cua gấp.
2 Các bạc lót thanh ổn định và thanh nối thanh ổn định bị mòn.
Tiếng lạch cạch, lạch cạch khi đi qua đoạn đường dằn xóc. Tiếng kêu phát ra từ khu vực đòn treo dưới.
3 Vòng bi bánh xe bị mòn. Tiếng gầm gừ, rền và tiếng ồn lớn dần khi tốc độ xe nhanh hơn.
4 Các bạc lót nối các đòn treo với dầm, khung xe bị mòn.
Tiếng gõ khi đánh lái hoặc xe di chuyển qua những đoạn đường gồ ghề, dằn xóc.
5 Giảm chấn, khớp cầu, bạc lót thiếu chất bôi trơn.
Tiếng rít khi xe di chuyển qua những đoạn đường gồ ghề, dằn xóc.
6 Miếng lót cao su giữa lò xo và nắp chụp bộ lò xo-giảm chấn bị mòn.
Tiếng lục cục khi xe đi qua đoạn đường dằn xóc.
3.2.2. Các triệu chứng gặp phải khi hư hỏng hệ thống treo
Bằng việc chạy thử xe để phát hiện các bất thường về cảm giác lái sẽ phát hiện các hư hỏng của hệ thống treo.
Bảng 3.13. Các triệu chứng khi hư hỏng hệ thống treo.
STT Hư hỏng Nguyên nhân Sửa chữa
1 Tay lái nặng. Áp suất lốp không đủ tiêu chuẩn. Bơm lốp đủ tiêu chuẩn. Góc đặt bánh xe không đúng tiêu
chuẩn.
Kiểm tra và điều chỉnh góc đặt bánh xe.
2 Xe nhao về một phía.
Thanh ổn định hoặc thanh nối thanh ổn định bị biến dạng.
Nắn chỉnh hoặc thay thế.
3 Tay lái rung, xe không ổn định.
Khớp cầu bị mòn hoặc quá rơ. Thay thế khớp cầu mới.
Lốp bị mòn. Thay lốp mới.
Lò xo bị gãy hoặc hư hỏng Thay mới lò xo. Mâm xe không cân. Cân chỉnh mâm xe. Bạc lót thanh ổn định bị mòn
hoặc rơ.
Thay thế bạc lót mới.
Đòn treo dưới bị biến dạng. Nắn chỉnh hoặc thay thế. Lò xo trước bị gãy hoặc hỏng. Thay mới lò xo.
Giảm xóc có khuyết tật. Thay mới giảm chấn. Thanh nối thanh ổn định và
thanh ổn định bị lỏng đầu nối.
3.2.3. Hư hỏng bộ phận giảm chấn
Bảng 3.14. Những hư hỏng của bộ phận giảm chấn.
STT Hư hỏng Nguyên nhân Hậu quả Sửa chữa
1 Hở phớt bao kín và chảy dầu của giảm chấn. Do làm việc lâu ngày. Bộ phận giảm chấn làm việc kém đi. Ở giảm chấn một lớp vỏ, sự hở phớt bao kín dẫn đến dầu bị chảy hết ra ngoài. Bụi bẩn vào trong làm tăng độ mòn của các chi tiết. Thay mới. 2 Hết dầu ở giảm chấn. Phớt chắn dầu bị hỏng. Hệ thống treo làm việc có tiếng kêu. Tháo giảm chấn, vệ sinh, thay phớt mới, dầu mới. 3 Dầu giảm chấn bị biến chất. Do có nước hay các tạp chất hóa học lẫn vào dầu hoặc do nhiệt độ giảm chấn cao và làm việc lâu ngày.
Tính chất cơ lý thay đổi làm cho tác dụng của giảm chấn mất đi, có khi làm bó kẹt giảm chấn. Tháo giảm chấn, vệ sinh và thay mới dầu giảm chấn. 4 Kẹt van giảm chấn, van ở trạng thái luôn mở.
Thiếu dầu, dầu có bụi và mạt, phớt dầu bị hở.
Giảm lực cản của giảm chấn, thời gian dập tắt giao động dài hơn.
Tháo giảm chấn, vệ sinh, thay phớt mới, dầu mới. 5 Kẹt van giảm chấn ở trạng thái luôn đóng.
Dầu có bụi hoặc mạt.
Tăng lực cản của giảm chấn, giảm sự êm dịu của xe.
6 Mòn bộ đôi pít- tông, xy-lanh giảm chấn.
Ma sát trong quá trình làm việc hoặc dầu giảm chấn có bụi bẩn và làm việc lâu ngày.
Mất khả năng dẫn hướng và bao kín của giảm chấn. Giảm lực cản trong 2 quá trình nén và trả, dẫn đến tăng thời gian dập tắt dao động. Thay mới giảm chấn. 7 Cần pít-tông giảm chấn bị cong.
Do quá tải. Kẹt, bó cứng giảm chấn. Thay giảm chấn mới.
8 Nát cao su bạc lót giảm chấn.
Do va đập khi ô tô chạy vào đường xấu.
Làm tăng tiếng ốn gây nên va đập.
Thay mới.
9 Màng che bụi bị rách.
Do làm việc lâu ngày hoặc các hóa chất, vật cứng bắn vào.
Làm bụi vào trong bộ giảm chấn.
Tháo giảm chấn, vệ sinh, thay dầu mới và màng che bụi mới.
3.2.4. Hư hỏng bộ phận đàn hồi
Bảng 3.15. Những hư hỏng của bộ phận đàn hồi.
STT Hư hỏng Nguyên nhân Hậu quả Sữa chữa
1 Lò xo bị giảm độ cứng.
Do làm việc lâu ngày.
Làm giảm chiều cao thân xe, tăng khả năng va đập cứng khi phanh hoặc tăng tốc. Gây ra các tiếng ồn khi xe chuyển động. Tăng gia tốc dao động của thân xe.
Thay mới lò xo.
2 Lò xo bị gãy. Do làm việc quá tải khiến vật liệu bị mỏi dẫn đến gãy.
Mất tác dụng đàn hồi. Thay mới lò xo.
3 Mòn ụ cao su hạn chế hành trình của bộ lò xo giảm chấn. Do làm việc lâu ngày.
Gây ra tiếng ồn khi xe chuyển động qua đoạn đường gồ ghề, dằn xóc.
Thay mới ụ cao su hạn chế hành trình.
3.2.5. Hư hỏng bộ phận dẫn hướng
Bảng 3.16. Những hư hỏng của bộ phận dẫn hướng.
STT Hư hỏng Nguyên nhân Hậu quả Sữa chữa
1 Mòn các khớp cầu.
Do làm việc lâu ngày, điều kiện bôi trơn kém hoặc chất bôi trơn có lẫn tạp chất cơ học. Làm mất tính dẫn hướng của bộ phận dẫn hướng. Thay mới khớp cầu.
3 Các đòn treo bị biến dạng.
Xe chở quá tải trọng hoặc đi vào đường gồ ghề, các chi tiết va đập với mặt đường và vật cản. Làm cho các bánh xe mất quan hệ động học, gây mòn nhanh lốp xe, làm mất tính dẫn hướng của xe.
Nắn, chỉnh các chi tiết hoặc thay mới.
4 Thanh nối thanh ổn định bị biến dạng.
Do va chạm, chi tiết va đập với mặt đường, vật cản làm cong thanh nối thanh ổn định.
Xe bị nghiêng và mất cân bằng khi quay vòng. Nắn, chỉnh hoặc thay mới thanh nối thanh ổn định. 5 Thanh ổn định bị biến dạng. Do va chạm, chi tiết va đập với mặt đường, vật cản làm cong thanh nối thanh ổn định.
Xe bị nghiêng và mất cân bằng khi quay vòng. Nắn, chỉnh hoặc thay mới thanh ổn định. 6 Bể, mòn cao su bạc lót thanh ổn định. Thời gian sử dụng đã lâu ngày.
Khi đánh lái hoặc khi xe đi qua đoạn đường dằn xóc sẽ gây ra tiếng ồn. Thay mới các bạc lót. 7 Cao su bạc lót đòn A, đòn B bị bể, mòn.
Theo thời gian sử dụng đã lâu ngày.
Khi xe đi qua đoạn đường dằn xóc sẽ có tiếng kêu. Thay mới bạc lót. 8 Vòng bi bánh xe bị hư, mòn.
Do xe chở quá tải, đi vào đường gồ ghề, sử dụng thời gian dài.
Xe xuất hiện tiếng kêu.
Thay mới vòng bi.
3.3. Quy trình tháo và lắp hệ thống treo 3.3.1. Tháo và lắp đòn treo dưới trước 3.3.1. Tháo và lắp đòn treo dưới trước
Bảng 3.17. Quy trình tháo lắp đòn treo dưới trước.
STT Các bước thực hiện Hình ảnh Dụng cụ
1 Nâng xe và tháo bánh trước. Tuýp, cầu
nâng xe.
2 Tháo tấm bảo vệ bên dưới động cơ.
Tuýp.
3 Tháo kết nối thanh nối thanh ổn định: Tháo cả hai đầu của thanh nối thanh ổn định ra khỏi thanh ổn định.
Cờ lê, lục giác.
4 Tháo giá đỡ bạc lót thanh ổn định: Tháo cả hai bên của giá đỡ bạc lót thanh ổn định ra khỏi thanh ổn định.
Tuýp.
5 Tháo đòn ngang dưới: Tháo các bu-lông và các đai ốc như trong hình để tháo đòn ngang dưới.
3.3.2. Tháo, lắp bộ lò xo - giảm chấn trước
Bảng 3.18. Quy trình tháo lắp bộ lò xo - giảm chấn trước.
STT Các bước thực hiện Hình ảnh Dụng cụ
1 Mở nắp ca pô khoang động cơ tháo các đai ốc cố định phía trên bộ lò xo giảm chấn trước.
Tuýp.
2 Dùng kẹp, kẹp ống dầu phanh lại. Kẹp.
3 Tháo bu-lông dưới đòn treo để tách ra. Tuýp.
4 Tháo ống dầu phanh ra khỏi bộ lò xo giảm chấn.
Cờ lê.
5 Sử dụng cờ lê để nới lỏng các bu-lông
giữ chặt đầu dưới của cụm giảm sóc.
Cờ lê, tuýp.
3.3.3. Tháo giảm chấn trước ra khỏi bộ lò xo-giảm chấn
Bảng 3.19. Quy trình tháo giảm chấn trước ra khỏi bộ lò xo-giảm chấn.
STT Các bước thực hiện Hình ảnh Dụng cụ
1 Cặp giảm xóc bằng ê-tô. Sau đó dùng cờ lê siết từ từ đai ốc ở giữa phía trên của cảo phía trên để ép lò xo trụ sao cho lò xo được ép đều và không bị lệch về một bên. Ê tô, Dụng cụ chuyên dùng để tháo lò xo (cảo). 2 Tháo nắp chụp A. 3 Dùng lục giác mở đai ốc tự khóa. Lục giác.
4 Tháo cụm bao kín dẫn hướng, kéo chầm chậm cần pít-tông và vòng dẫn hướng ra khỏi xi- lanh.
3.3.4. Tháo và lắp bộ ổn định trước
Bảng 3.20. Quy trình tháo và lắp bộ ổn định trước.
STT Các bước thực hiện Dụng cụ
1 Nâng xe và tháo các bánh trước. Tuýp.
2 Tháo các đầu nối của thanh nối thanh ổn định: Tháo các đai ốc (A) đồng thời giữ chốt nối (B) tương ứng bằng lục giác (C).
3 Tháo rời thanh nối thanh ổn định ra khỏi thanh ổn định.
4 Tháo các bu-lông như hình để tháo các giá đỡ bạc lót và bạc lót. Sau đó tháo luôn thanh ổn định.
Cờ lê, tuýp.
5 Lắp ngược lại và kiểm tra góc đặt bánh xe.
3.3.5. Tháo, lắp khớp nối moay-ơ, vòng bi bánh xe trước
Bảng 3.21. Quy trình tháo, lắp khớp nối moay-ơ, vòng bi bánh xe trước.
STT Các bước thực hiện Hình ảnh Dụng cụ
1 Nâng xe và tháo bánh trước. Cầu
nâng xe, tuýp.
3 Tháo bu-lông (A) kẹp giữ ống dầu phanh.
Cờ lê.
4 Tháo bu-lông giữ cùm phanh (B) và tháo cả bộ cùm phanh.
5 Tháo đai ốc. Tuốc nơ
vít, cờ lê. 6 Tháo các vít dẹt trên đĩa phanh.
7 Tháo đĩa phanh. 8 Tháo moay-ơ.
9 Tháo các vít dẹt trên tấm chắn bùn. 10 Tháo vòng chặn.
11 Tháo vòng bi bánh xe. 12 Tháo đai ốc và bu-lông.
13 Tháo khớp nối moay-ơ bánh xe. 14 Lắp theo thứ tự ngược lại với lúc lắp.
(A)
3.3.6. Tháo và lắp đòn ngang A bên dưới phía sau
Bảng 3.22. Quy trình tháo và lắp đòn ngang A bên dưới phía sau.
STT Các bước thực hiện Hình ảnh Dụng cụ
1 Nâng xe và tháo bánh sau. Tuýp, cầu
nâng xe.
2 Tháo hai bu-lông rồi tháo đòn ngang A như hình.
Cờ lê
3 Lắp tất cả các bộ phận đã tháo theo trình tự ngược lại với lúc tháo ra.
Cờ lê
4 Kiểm tra góc đặt bánh xe. Đồng hồ đo
góc đặt bánh xe
3.3.7. Tháo và lắp đòn ngang B bên dưới phía sau
Bảng 3.23. Quy trình tháo và lắp đòn ngang B bên dưới phía sau.
STT Các bước thực hiện Hình ảnh Dụng cụ
1 Nâng xe và tháo bánh sau. Tuýp
2 Tháo lò xo sau.
3 Đánh dấu các vị trí cam của bu-lông điều chỉnh camber với vòng đệm lệch tâm.
Cờ lê
4 Tháo đai ốc tự khóa, vòng đệm lệch tâm, và bu-lông điều chỉnh.
5 Tháo đòn ngang B bên dưới. 6 Lắp ngược lại với lúc tháo ra. Sau
3.3.8. Tháo và lắp đòn kéo sau
Bảng 3.24. Quy trình tháo và lắp đòn kéo sau.
STT Các bước thực hiện Hình ảnh Dụng cụ
1 Nâng xe và tháo bánh sau. Tuýp, cầu
nâng xe.
2 Tháo cảm biến tốc độ bánh xe sau ra khỏi đòn kéo sau.
3 Tháo bu-lông (A) để tháo đầu trước của đòn kéo.
Tuýp, cờ lê.
4 Tháo bu-lông (B) để tháo đầu sau của đòn kéo.
5 Lắp tất cả các bộ phận đã tháo và kiểm tra góc đặt bánh xe.
(A)
3.3.9. Tháo và lắp đòn ngang trên phía sau
Bảng 3.25. Quy trình tháo và lắp đòn ngang trên phía sau.
STT Các bước thực hiện Hình ảnh Dụng cụ
1 Nâng xe và tháo bánh sau. Tuýp,
Cầu nâng xe.
2 Tháo cảm biến bánh xe.
3 Tháo đòn ngang trên:
⚫ Đặt một kích sàn phía dưới đòn B dưới.
⚫ Nâng hệ thống treo lên để có thể tháo được đòn trên sau. ⚫ Tháo bu-lông (A), bu-lông (B) và đai ốc tự khóa (C). ⚫ Tháo đòn trên sau ra để bên ngoài.
Kích sàn, tuýp, cờ lê.
4 Lắp đòn ngang trên:
⚫ Lắp gá đòn trên (A) với các bu-lông gắn (B) và đai ốc (C). ⚫ Dùng kích sàn nâng hệ thống treo lên đến khi khe hở được đánh dấu (D) nằm giữa lỗ đòn trên (E) và mate dưới của khung sau (F) như hình vẽ. ⚫ Siết chặt các bu-lông gắn đòn trên đến lực siết chỉ định. Kích sàn, tuýp, cờ lê.
5 Lắp bánh sau lại và kiểm tra góc đặt bánh xe.
Đồng hồ đo góc đặt bánh xe.
3.3.10. Tháo và lắp lò xo sau
Bảng 3.26. Quy trình tháo và lắp lò xo sau.
STT Các bước thực hiện Hình ảnh Dụng cụ
1 Nâng xe và tháo bánh sau. Tuýp, cầu
nâng xe.
2 Tháo thanh nối thanh ổn định: Dùng lục giác giữ và dùng cờ lê để tháo đai ốc. Tháo cả hai đầu của thanh nối thanh ổn định ra khỏi đòn dưới B. Tuýp, cờ lê, lục giác. 3 Định vị kích sàn dưới đòn B phía dưới. Kích sàn, cờ lê. 4 Nâng kích sàn đến khi hệ thống treo bắt đầu nén.
5 Tháo bu-lông (A) gắn đòn dưới B.
6 Từ từ hạ kích sàn xuống.
7 Tháo lò xo, cao su gắn phía trên và dưới lò xo.
3.3.11. Tháo, lắp đặt giảm chấn sau
Bảng 3.27. Quy trình tháo, lắp đặt giảm chấn sau.
STT Các bước thực hiện Hình ảnh Dụng cụ 1 Nâng xe và tháo các bánh sau. Tuýp. 2 ⚫ Đặt kích sàn dưới đòn B phía dưới. ⚫ Nâng kích sàn đến khi hệ thống treo bắt đầu nén. ⚫ Tháo bu-lông (A) và vòng đệm (C) gắn phía dưới giảm chấn.
Kích sàn, cờ lê, tuýp.
3 Kiểm tra giảm chấn sau.
4 Lắp tất cả các bộ phận đã tháo theo trình tự ngược lại với lúc tháo ra.
3.3.12. Tháo và lắp thanh ổn định sau
Bảng 3.28. Quy trình tháo và lắp thanh ổn định sau.
STT Các bước thực hiện Hình ảnh Dụng cụ
1 Nâng xe và tháo các bánh sau.
Tuýp, cầu nâng xe.
2 Tháo thanh nối thanh ổn định. Tuýp, cờ lê 3 Tháo các giá đỡ bạc lót (A). Cờ lê 4 Tháo các bạc lót thanh ổn định (B). 5 Tháo thanh ổn định. 6 Lắp tất cả các bộ phận đã tháo theo trình tự ngược lại với lúc tháo ra.
3.3.13. Tháo khớp nối moay-ơ, vòng bi bánh xe sau
Bảng 3.29. Quy trình tháo khớp nối moay-ơ, vòng bi bánh xe sau.
STT Các bước thực hiện Hình ảnh Dụng cụ
1 Nâng xe và tháo bánh xe phía sau.
Tuýp, cầu nâng xe.
2 Tháo bu-lông (A) kẹp giữ ống dầu phanh.
Cờ lê..
3 Tháo bu-lông giữ cùm phanh (B) và tháo cả bộ cùm phanh.
4 Tháo chốt (C) để tháo đai ốc bán trục (D).
Tuýp.
5 Tháo phanh tay và đĩa phanh. 6 Tháo bộ vòng bi bánh xe và moay-ơ (E). (A) (B) (D) (C) (E)
7 Tháo cảm biến bánh xe.
8 Dùng kích thủy lực hoặc kích sàn để nâng hệ thống treo sau.
Kích sàn.
9 Tháo bu-lông (F) để tháo khớp nối moay-ơ ra khỏi đòn treo trên.
Cờ lê.
10 Đánh dấu bu-lông Camber (G), vòng đệm lệch tâm, đai ốc tự khóa và tháo chúng ra.
Cờ lê.
11 Tháo bu-lông (H) và tháo khớp nối moay-ơ.
12 Lắp các chi tiết theo trình tự ngược lại với lúc tháo và kiểm tra góc đặt bánh xe.
(F)
(G)
KẾT LUẬN
Hệ thống treo ảnh hưởng rất lớn đến sự êm dịu của người lái và hành khách ngồi trên xe, đến sự an toàn của người ngồi trên xe khi đảm bảo khả năng vận hành êm ái, trơn tru của xe trên những đoạn đường xấu, mấp mô. Vì hệ thống treo ảnh hưởng trực tiếp đến