Theo [6] ta có:
Q = 0,83 × AE× PN1 , (m3/s) (5-1) Trong đó:
- Q : Lưu lượng thể tích trên một giây (m3/s)
- AE : Tổng diện tích khe hở của cửa ra khỏi không gian (m2) - P : Chênh lệch áp suất cần duy trì (Pa)
- N : chọn bằng 2 vì khe hở dài
❖ Tính toán điển hình cho giếng thang máy PCCC (FL01-8)
- Diện tích rò rỉ qua cửa
83 Đối với cửa Wide = 1,2m; High = 2,2
Ta có Crack length = (1,2 . 2) + (2,2 . 2) = 6,8 m
Diện tích rò rỉ qua cửa mở vào, Leakage area = (6,8.0,01)/5,6 = 0,012 m2
Diện tích rò rỉ qua cửa mở ra, Leakage area = (6,8.0,02)/5,6 = 0,024 m2
Tham khảo: QCVN 6:2010
Theo Phụ lục D.11 và D.12 của [8], giếng thang máy được tạo áp dương đảm bảo áp suất không nhỏ hơn 20 Pa và không lớn hơn 50 Pa.
- Số cửa ở các tầng của thang máy: 8 (1,4m x 2m )
- Diện tích rò rỉ cửa thang máy theo Bảng A.3, Theo [7]: 0,051(m2) - Lưu lượng rò rỉ qua cửa đóng:
Q = 0,83 . Leakage Area . (Δp)1/2 (m3/s) = 0,83 . (7 . 0,051). 501/2 = 2,095 (m3/s) - Lưu lượng rò rỉ qua một cửa mở:
Q = Door Area . v = 𝑄 = 2,8 . 1,3 = 3,64 (m3/s) Tổng lưu lượng: 2,095 + 3,64 = 5,74 (m3/s)
Hệ số an toàn: 5% suy ra lưu lượng gió tươi bằng 6027 (l/s)
So với lưu lượng 6100 (l/s) của công trình thì ta có sai lệch không đáng kể.
Bảng 5.2. Tạo áp giếng thang máy các khu vực
Vị trí Số cửa ở các tầng Q mở cửa (m3/s) Q cửa đóng (m3/s) Tổng lưu lượng (l/s) Tổng lưu lượng Cty tính (l/s) Giếng FL01 8 3,64 2,095 6027 6100 Giếng SL01 8 3,38 2,034 5680 5610 Giếng PL01 8 3,12 1,972 5350 5370 Giếng PL02 8 3,12 1,972 5350 5370 Giếng PL03 8 3,12 1,972 5350 5370 Giếng PL04 8 3,12 1,972 5350 5370 Giếng PL05 8 3,12 1,972 5350 5370 Giếng PL06 8 3,12 1,972 5350 5370
84