Tính toán thiết kế đường ống tạo áp cầu thang

Một phần của tài liệu Tính toán kiểm tra kết hợp dựng revit hệ thống ĐHKK của khách sạn hilton hạ long đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật nhiệt (Trang 95)

Chọn trục điển hình khu HAHB-H7H8, trục từ tầng 1 đến tầng mái để tính toán ống gió tạo áp cho cầu thang.

Dựa vào thông số ở trên, lưu lượng tổng là: 21806 l/s, với 27 tầng ta chọn 27 miệng gió với lưu lượng từng miệng như sau:

21806

807, 629 27

mienggio

Q = = (l/s) = 2907,46 (m3/h)

Chọn vận tốc ở mỗi miệng gió là 5 (m/s)

Nhưng để tiết kiệm thời gian cũng như có cơ sở chính xác hơn để so sánh lựa chọn, chúng em sẽ dùng phần mềm Duct Checker Prođể tính toán và lựa chọn miệng gió 600 x 400 (mm).

Bảng 5.5. Thông số miệng gió tạo áp cầu thang

Kích thước cổ (mm)

Vận tốc (m/s)

Lưu lượng tính toán (m3/h)

Lưu lượng thực tế (m3/h)

600x400 5 2907,46 2810

87

Hình 5.5. Hình ảnh miệng gió tạo áp cầu thang

Dựa vào số liệu lưu lượng tạo áp trục thang là 21806 l/s đối với khu vực cầu thang bộ. Bên cạnh đó yêu cầu của chủ đầu tư đường ống phải đặt gọn trong hộp gen, đường ống có kích thước 1200x900. Kiểm tra vận tốc trong

𝑣 = 𝑄 ÷ 𝐴 = 21,806

1, 2 0,9 = 20,2 (m/s)

Cách tính toán ống gió tạo áp tương tự như tính toán ống cấp gió tươi. Bọn em sẽ dùng phần mềm Duct Checker Pro để tính toán lại và lựa chọn ống gió dựa theo phương pháp tổn thất ma sát đồng đều 1(Pa/m).

88

Bảng 5.6. Kích thước ống gió tạo áp cầu thang trục HAHB-H7H8 (theo bản vẽ)

Đoạn ống

Lưu lượng gió

(m3/h) Cỡ ống chọn Vận tốc trong ống (m/s) Tổn thất áp suất lớn nhất trong ống (Pa/m) 27-25 78501,6 1200x900 20,2 3,34 24-20 69779,22 1200x900 17,9 2,66 21-19 61056,84 1200x900 15,7 2,05 18-16 52334,46 1200x900 13,5 1,52 15-13 43612,08 1200x900 11,2 1,07 12-10 34889,7 1200x900 8,97 0,699 9-5 26167,32 1200x900 6,73 0,404 6-4 17444,94 1200x900 4,49 0,188 3 8722,56 1200x900 2,24 0,0519 2 5815,1 1200x900 1,5 0,0246 1 2907,64 1200x900 0,748 0,00702

Bảng 5.7. Đề xuất kích thước ống gió tạo áp cầu thang trục HAHB-H7H8

Đoạn ống

Lưu lượng gió

(m3/h) Cỡ ống chọn Vận tốc trong ống (m/s) Tổn thất áp suất lớn nhất trong ống (Pa/m) 27-25 78501,6 1200x900 20,2 3,34 24-20 69779,22 1200x900 17,9 2,66 21-19 61056,84 1200x900 15,7 2,05 18-16 52334,46 1200x900 13,5 1,52 15-13 43612,08 1200x900 11,2 1,07 12-10 34889,7 1000x900 10,8 1,09 9-5 26167,32 900x800 10,1 1,1

89 6-4 17444,94 800x700 8,656 0,957 3 8722,56 600x550 7,34 0,963 2 5815,1 550x450 6,53 0,922 1 2907,64 500x300 5,38 0,9 5.5. Chọn quạt

- Hai cơ sở để chọn quạt là tổn thất trên đường ống chính và lưu lượng tổng.

- Tham khảo tài liệu [1], tổn thất ống gió gồm hai thành phần là tổn thất ma sát trên đường ống thẳng và tổn thất cục bộ tại các bộ phận như co, lơi, tê,…

Tổn thất ma sát

∆pms = l.∆p1, (Pa) (5-2) Trong đó:

- l : chiều dài ống gió, (m)

- ∆p1 : trở kháng ma sát trên 1 mét ống chọn ống dựa trên cở sở tổn thất ma sát lớn nhất là 1 Pa/m nên ta chọn ∆p1 = 1 (Pa/m) đảm bảo an toàn khi chọn quạt và đơn giản hóa việc tính toán

Với chiều dài ống gió l = 120,5 m Vậy ∆pms = 120,5 1 = 120,5 Pa

Tổn thất cục bộ

Sử dụng phần mềm ASHRAE Duct Fitting Database tra tổn thất cục bộ.

Bảng 5.8. Tổn thất cục bộ đường gió cấp tầng hầm

Chi tiết Kích thước ống vào (mm) Kích thước ống ra (mm) Lưu lượng ống vào (l/s) Tổn thất áp ống chính (Pa) Co 1 1200x900 N/A 21806 317 Co 2 500x300 N/A 807,67 23 Giảm 1 1200x900 1000x900 12114 25 Giảm 2 1000x900 900x800 10216 28 Giảm 3 900x800 800x700 7268 24 Giảm 4 800x700 600x550 4845,82 30

90

Giảm 5 600x550 550x450 2422,93 13

Giảm 6 550x450 500x300 1615,31 16

Hình 5.7. Tra tổn thất cục bộ bằng phần mềm ASHRAE Duct Fitting Database

Suy ra ∆pcb = 317 + 23 + 25 + 28 + 24 + 30 + 13 + 16 = 476 (Pa) Tổng tổn thất hệ thống ống cấp gió tươi tầng hầm:

∆p = ∆pms + ∆pcb = 120,5 + 476 = 596,5 (Pa)

Để đảm bảo an toàn ta nhân với hệ số an toàn 1,15 cho cột áp và chọn quạt chạy ở hai chế độ thông thương và chế độ sự cố để chọn quạt

+ Lưu lượng: Q= 21805 l/s

+ Cột áp: ∆p = 596,5 . 1,15 = 685,975 Pa

Dựa trên hai cơ sở lưu lượng và cột áp để chúng ta có thể chọn quạt như sau : Sử dụng phần mềm Fantech ta chọn quạt với số hiệu AP1254DA6/22 có các thông số:

91

Bảng 5.9. Thông số quạt tạo áp thang bộ

Lưu lượng(m3/s) Vân tốc đầu ra (m/s) Áp suất tổng (Pa) Áp suất tĩnh (Pa) Tốc độ quạt (vòng/phút) Công suất tối đa [kW] Độ ồn (dB) 21,99 17,92 891 698 1440 28,58 107

Hình 5.8. Sử dụng phần mềm Fantech để chọn các giá trị của quạt

Thông số kỹ thuật của quạt:

92

CHƯƠNG 6: TÍNH TOÁN KIỂM TRA CÁC THIẾT BỊ CHÍNH TRONG HỆ THỐNG ĐHKK TRUNG TÂM WATER CHILLER

6.1. Tính kiểm tra Chiller

Để tính chọn máy làm lạnh nước chiller ta phải dựa vào catalogue kỹ thuật của nhà sản xuất.

Trước hết ta tính tổng tải của cả công trình. Ở đây tổng tải của công trình là phần tải của các thiết bị xử lí không khí sơ bộ PAU và thiết bị làm lạnh AHU, FCU. Kết quả tính toán cụ thể sẽ được trình bày trong chương 3.

Từ kết quả đã tính toán chương 3 ta có được tổng tải lạnh của công trình: QT = 4730,82 kW = 1345,19 RT

Dựa vào catalogue của hãng CenTraVac, nhóm em chọn chiller theo công suất tính toán bằng tay và bằng phần mềm như sau:

Bảng 6.1. Công suất chiller lựa chọn theo tính toán, phần mềm và thiết kế.

Công suất chiller theo tính tay QTT (RT) Model Số lượng Công suất chiller tính bằng phần mềm QPM (RT) Model Số lượng Công suất chiller thiết kế QTK (RT) Số lượng 670 CTV-SLB036-EN 1 685 CTV-PRC007M-EN 1 700 1 670 CTV-SLB036-EN 1 685 CTV-PRC007M-EN 1 700 1 670 CTV-SLB036-EN 1 685 CTV-PRC007M-EN 1 700 1

Với công suất chiller do công trình chọn là 2100 RT gồm 3 máy chiller, mỗi máy có công suất 700 RT với 2 máy chạy chính và 1 máy dự phòng. Sau khi kiểm tra ta nhận thấy công suất chiller do công trình chọn lớn hơn công suất chiller của nhóm chọn trong quá trình tính toán. Vì vậy công suất chiller do công trình chọn là hợp lý.

6.2. Tính kiểm tra chọn PAU

PAU (Primary Air Handling Unit) được hiểu là thiết bị xử lí gió tươi (lọc, làm lạnh, gia nhiệt, tách ẩm hoặc tạo ẩm) trước khi đưa vào FCU và AHU. Các FCU và AHU sẽ xử lý thành phần còn lại. Ngoài ra, PAU còn có chức năng xử lý và thổi gió trực tiếp vào không gian lạnh tương tự như FCU và AHU.

93 Khách sạn Hilton Hạ Long sử dụng tổng cộng 11 PAU được lắp đặt tại tầng 3, tầng 4, tầng 8 và tầng 26 để xử lý gió tươi cho toàn bộ tòa nhà.

Tính kiểm tra năng suất lạnh của PAU bằng biểu thức sau: Q = G .( IN’ – IN’’) , (kW) (6-1)

Trong đó :

- G: Lưu lượng gió tươi cấp vào không gian điều hòa, (kg/s) - IN’: Entapy của trạng thái không khí trước khi vào PAU, (kJ/kg) - IN’’ : Entapy của trạng thái không khí sau khi ra khỏi PAU (kJ/kg)

Hình 6.1. Sơ đồ điều hòa không khí xác định trên đồ thị t-d

Ví dụ tính kiểm tra năng suất lạnh PAU tầng 9 đến tầng 25: Ta có lưu lượng gió tươi đã tính : G= 14232,7 (l/s) = 17,1 (kg/s) Với việc biểu diễn 2 điểm N’ và N” trên đồ thị t-d ta xác định được:

IN’ = 83,95 kJ/kg IN’’ = 35,2 kJ/kg

Năng suất lạnh của PAU: Q = 17,1 . ( 83,95 – 35,2) = 832,6 (kW)

Theo như thiết kế, khu vực từ tầng 9 đến tầng 25 sử dụng tổng cộng 2 PAU có công suất và lưu lượng lần lượt là 414 kW (7000 l/s) và 470 kW (7905 l/s). So sánh với kết quả tính toán bằng tay được là 832,6 kW (14232,7 l/s) ta kết luận được lựa chọn trên là hoàn toàn hợp lý.

94

Bảng 6.2. Công suất PAU chọn và PAU thiết kế.

Khu vực phục vụ

Năng suất PAU tính toán Q0 (kW) Năng suất lạnh PAU thiết kế QTK (KW) Năng suất lạnh PAU chọn QCH (KW) Model Số lượng Các tầng khối đế 454,8 124 132 CLCPeuro 025 1 64 60 CLCPeuro 012 1 29 22 CLCPeuro 006 1 34 36 CLCPeuro 008 1 17 11 CLCPeuro 003 1 48 41 CLCPeuro 010 1 145 137 CLCPeuro 025 1 Tầng 9 - 25 832,6 414 410 CLCPeuro 070 1 470 444 CLCPeuro 080 1 Tầng 27 201,3 117 107 CLCPeuro 020 1 120 107 CLCPeuro 020 1

6.3. Tính toán kiểm tra chọn tháp giải nhiệt

Có rất nhiều cách để có thể tính chọn tháp giải nhiệt, tuy nhiên để chính xác và nhanh nhất ở đây chúng em tính chọn tháp giải nhiệt theo QCVN 09: 2013/BXD.

TC = RT . 1,25, (RT) (6-2) Trong đó:

- TC: Công suất của tháp giải nhiệt - RT: Công suất Chiller

Từ kết quả lựa chọn chiller đã trình bày. Ta có:

TC = 4730,82 . 1,25 = 5913,525 (kW) = 1681,48 RT

Dựa vào catalogue của hãng Liang Chi, nhóm em chọn tháp giải nhiệt theo kết quả tính toán bằng tay và bằng phần mềm như sau:

Bảng 6.3. Công suất tháp giải nhiệt chọn theo tính toán, phần mềm và theo thiết kế

Công suất tháp giải nhiệt theo tính toán

QCH

(RT)

Model lượng Số

Công tháp giải nhiệt theo Trace 700

QCH

(RT)

Model lượng Số

Công suất tháp giải nhiệt thiết kế

QTK (RT) Số lượng 902,79 LBC-700 1 902,79 LBC-700 1 900 1 902,79 LBC-700 1 902,79 LCB-700 1 900 1 902,79 LBC-700 1 902,79 LCB-700 1 900 1

Từ kết quả chọn tháp ta thấy, công trình chọn 3 tháp giải nhiệt với công suất 3165 kW (900RT) mỗi máy (trong đó hoạt động 2 tháp và 1 tháp dự phòng) là hoàn toàn hợp lý.

95

CHƯƠNG 7: TRIỂN KHAI BẢN VẼ BẰNG REVIT 2020

Phần giới thiệu vệ BIM, Revit và sơ đồ nguyên lí hệ thống ĐHKK của khách sạn được trình bày cụ thể ở phụ lục 16.

7.2. Mô hình 3D kết cấu tòa nhà

- Để xây dựng mô hình kết cấu, ta link cad file kết cấu vào file Revit 2020 rồi dựng cột, tường, dầm, sàn,…

Hình 7.1. Bản vẽ mặt bằng sau khi dựng trên Revit

- Sau khi link Cad vào vẽ cả công trình thì ta dựng được mô hình 3D kết cấu, kiến trúc như sau.

96

7.2. Mô hình 3D hệ HVAC

Sau khi có được file kiếm trúc Revit, ta tiến hành vẽ hệ HVAC bằng Revit theo các bước.

- Link file Revit kiến trúc của công trình vào file Revit sắp vẽ hệ HVAC

- Tạo lưới trục mà mặt bằng các tầng của file Revit HVAC từ file Revit kiến trúc vừa link vào.

- Link Cad hệ HVAC vào mặt bằng Revit HVAC vừa tạo, sau đó tiến hành vẽ.

Hình 7.3. Mặt bằng hệ HVAC sau khi vẽ bằng revit

97

Hình 7.5. View 3D hệ HVAC tầng 7

Hình 7.6. View 3D hệ thống tạo áp cầu thang

98

Hình 7.8. View 3D phòng training

Hình 7.9. View 3D khu thư giãn, ăn uống

99

Hình 7.11. View 3D phòng ngủ Khách sạn

Hình 7.12. View 3D phòng máy Chiller

100

Hình 7.14. View 3D hệ HVAC của công trình

7.3. Ứng dụng Revit bốc tách khối lượng

Bốc tách khối lượng là công việc cực kỳ quan trọng sau khi hoàn thành xây dựng mô hình dự án, khi chúng ta biết chính xác khối lượng cần thiết để xây dựng dự án thì sẽ giúp đầu tư dễ dàng hơn trong việc kiểm soát công trình. Việc lập bảng thống kê, trích xuất khối lượng luôn là việc làm đòi hỏi sự tỉ mỉ, cẩn thận và sự chính xác số lượng.

Đối với việc thiết kế và xây dựng bản vẽ bằng phần mềm Revit MEP thì việc quản lý các đối tượng một cách dễ dàng hơn. Qua đó thì giai đoạn lập bảng thống kê sẽ dễ dàng và chính xác hơn vì nó được thực hiện một cách hoàn toàn tự động. Nếu bản vẽ đạt độ chính xác càng cao thì độ chính xác khi bốc tách khối lượng càng cao, giảm tổn thất cho dự án.

Để tiến hành thực hiện công việc bốc tách khối lượng ta thực hiện như sau:

Ví dụ bốc khối lượng van gió ở tầng 7.

Trong thanh công cụ Project Browser, click phải chuột vào Schedules/Quantities và chọn New Schedules/Quantities, sau đó sẽ xuất hiện bảng New Schedule.

Ở mục category ta chọn Duct Accessories, đặt tên bảng là: Bảng khối lượng van gió tầng 7 ở thẻ Name, sau đó click Ok.

101

Hình 7.15. Bảng New Schedule

Bảng Schedule properties hiện lên, ta lọc khối lượng Van gió Tầng 7 bằng Level, Family và Count như hình dưới.

102 Tiếp theo ta click vào thẻ Filter lọc theo tầng 7.

Hình 7.17. Bốc khối lượng van chỉ ở tầng 7

Vào thanh Formatting chọn Count, rồi chọn Calculate totals.

103 Vào thẻ Sorting/Grouping chọn Sort by Family để sắp xếp Tên các van theo thứ tự.

Hình 7.19. Thẻ sorting/Grouping

Cuối Cùng click Ok, ta được bảng khối lượng van gió tầng 7 ở hình 7.26.

Hình 7.20. Bảng khối lượng các van gió của tầng 7

Tượng tự như bốc khối lượng van gió, ta bốc khối lượng miệng gió và ống gió y hệt vậy và được kết quả như hình 7.27 và hình 7.28.

104

105

CHƯƠNG 8: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ. 8.1. Kết luận

Sau quá trình lựa chọn phương án tính toán, thực hiện và hoàn tất các phần như đã được trình bày bên trên, quá trình tính toán kiểm tra hệ thống điều hòa không khí và thông gió cho khách sạn Hilton Hạ Long với các phần chính như: tính kiểm tra về tải nhiệt, tính chon máy và thiết bị điều hòa không khí, tính toán kiểm tra về hệ thống thông gió cũng như tính toán tạo áp cho cầu thang thoát hiểm,… nhằm đảm bảo đáp ứng thoải mái nhu cầu về điều hòa không khí và nhu cầu thông gió cho công trình nhưng vẫn đảm bảo được tính kinh tế cho dự án.

Từ quá trình và kết quả tính toán kiểm tra lại hệ thống điều hòa không khí và thông gió cho công trình, nhóm đã nhận thấy việc lựa chọn hệ thống điều hòa không khí Chiller là hoàn toàn hợp lí bởi nó đáp ứng đủ các yêu cầu về công suất lạnh, thông gió, cũng như tính thẩm mỹ cao đảm bảo đúng chuẩn khách sạn cao cấp.

Về phần tính toán kiểm tra tải nhiệt cho công trình, nhóm có kết hợp tính toán tải nhiệt lý thuyết (tính tay theo phương pháp Carrier), phần mềm tính tải Trace 700 và kiểm tra lại bằng đồ thị. Kết quả cho thấy rằng phần tải được tính bởi nhóm từ các phương pháp trên và phần tải thực tế của công trình có một sự chênh lệch tương đối nhỏ, sự chênh lệch này có thể một phần là do sự sai số trong quá trình đo đạt diện tích các khu vực và trong thực tế có thể nhà thiết kế có nhân hệ số theo yêu cầu tiêu chuẩn riêng cho phù hợp với việc lựa chọn thiết bị cho công trình.

8.2. Kiến nghị

Sau khi tính toán, kiểm tra hệ thống ĐHKK và thông gió của Khách sạn Hilton Hạ Long thì nhóm thấy hệ thống ở khách sạn là hợp lí. Tuy nhiên, vẫn còn một số hạn chế mà nhóm thấy được khi tính toán kiểm tra cụ thể như sau:

- Bảng thông số FCU của công trình nên ghi rõ phục vụ cho khu vực nào và thể hiện rõ trên bản vẽ.

- Miệng gió hồi và gió cấp không nên bố trí gần nhau.

106 - Hệ thống tạo áp cầu thang thì công trình nên cải thiện và thiết kế dựa trên tiêu chuẩn về thông số vận tốc của ống gió và miệng gió hơn. Để tạo sự thoải mái và mang lại hiệu

Một phần của tài liệu Tính toán kiểm tra kết hợp dựng revit hệ thống ĐHKK của khách sạn hilton hạ long đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật nhiệt (Trang 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(193 trang)