7. Phƣơng pháp nghiên cứu
3.2. Thực trạng cảm xúc của phụ nữ ở giai đoạn tuổi trung niên
Cảm xúc là sự phản ánh tâm lý dƣới dạng những thái độ mà con ngƣời thể nghiệm đối với những gì ngƣời đó đang làm và đang nhận thức, với ngƣời khác và với chính bản thân mình, có liên quan đến sự thỏa mãn hay không thỏa mãn nhu cầu cá nhân.
Trong nghiên cứu này, câu hỏi đƣợc đặt ra là những cảm xúc nào của khách thể đƣợc thể hiện rõ? Ở độ tuổi trung niên, những cảm xúc nào của phụ nữ thƣờng hay xuất hiện?
Bảng 3.4 Các cảm xúc của phụ nữ ở giai đoạn tuổi trung niên
STT Các cảm xúc Các mức độ Không có Hình nhƣ có Có Có rất rõ % ĐTB % ĐTB % ĐTB % ĐTB 1 Đang bình tĩnh. 9,7 1.45 24,0 3.6 65,0 9.75 1,3 0.2 2 Cảm thấy an toàn 5,3 0.8 36,3 5.45 58,3 8.75 0 0 3 Đang căng thẳng 51,0 7.65 44,7 6.7 2,7 0.4 1,7 0.25 4 Đang cảm thấy thƣơng tiếc, xót xa 69,0 10.35 13,3 2 17,7 2.65 0 0
5 Đang cảm thấy thoải mái
6 Đang cảm thấy buồn 61,0 9.15 37,7 5.65 1,3 0.2 0 0 7 Đang lo lắng về những thất bại có thể đến 14,7 2.2 69,0 10.34 16,3 2.45 0 0 8 Cảm thấy mình đã đƣợc nghỉ ngơi thoải mái 32,3 4.85 27,0 4.05 40,7 6.1 0 0 9 Đang lo lắng 61,0 9.15 29,7 4.45 9,3 1.4 0 0 10 Cảm thấy dễ chịu trong lòng 9,3 1.4 45,3 6.8 45,3 6.8 0 0 11 Cảm thấy tự tin 28,3 4.25 59,7 8.95 12,0 1.8 0 0 12 Đang bị kích thích 91,7 13.75 8,3 1.25 0 0 0 13 Cảm thấy bồn chồn 89,0 13.35 11,0 1.65 0 0 0 14 Cảm thấy đứng ngồi không yên 86,7 13 12,0 1.8 1,3 0.2 0 0 15 Cảm thấy tự nhiên, không bị căng thẳng 40,0 1.7 46,3 6 1,3 6.95 0 0 16 Cảm thấy hài lòng 10,7 1.6 58,0 8.7 31,3 4.7 0 0 17 Cảm thấy băn khoăn 10,7 9.95 58,0 1.8 31,0 3.2 0 0 18 Cảm thấy đang bị kích thích, không làm chủ bản thân 89,3 13.45 8,0 1.2 1,3 0.35 0 0 19 Cảm thấy vui vẻ 6,7 1 28,0 4.2 53,0 7.95 12,3 1.85 20 Cảm thấy dễ chịu 5,3 0,8 28,3 4.25 53,0 7.95 13,3 2 Tổng 121.45 46.75 240.6 4.5
Cảm xúc đƣợc chia làm hai loại là: các cảm xúc tích cực và các cảm xúc tiêu cực. Kết quả thu đƣợc là, ở cả cảm xúc tích cực lẫn tiêu cực, mức độ “có cảm xúc” đều thể hiện ở các tỷ lệ khác nhau. Chỉ có hai cảm xúc “đang bị kích thích” và “cảm thấy bồn chồn” đƣợc khách thể nghiên cứu ghi nhận là “hình nhƣ có”, còn lại các cảm xúc đều đƣợc nhận biết một cách rõ ràng. Với cảm xúc “đang bĩnh tĩnh”, có 65% (ĐTB = 9.75) khách thể nghiên cứu trả lời là nhận thấy rõ ràng cảm xúc, trong khi có 24% (ĐTB = 3.6) trả lời là hình nhƣ có cảm xúc. Phƣơng án “đang cảm thấy an toàn” chiếm 58,3% ( ĐTB = 8.75) ở mức độ là có cảm xúc. “Cảm thấy vui vẻ” và “cảm thấy dễ chịu” là cảm xúc có tỷ lệ ngƣời trả lời phƣơng án có cảm xúc chiếm 53% (ĐTB = 7.95). Đối với phƣơng án này, các cảm xúc khác có tỷ lệ trả lời nhƣ sau: thấy “dễ chịu” trong ngƣời chiếm 45,3% ( ĐTB =6.8), “đang cảm thấy nghỉ ngơi’ chiếm 40,7% ( ĐTB = 6.1), trạng thái “ căng thẳng” chiếm 2,7% ( ĐTB = 0.4), “đang cảm thấy xót thƣơng” chíếm 17,7% (ĐTB = 2.65), “buồn” chiếm 1,3% ( ĐTB = 0.2), “đang lo lắng về những thất bại có thể đến” chiếm 16,3% ( ĐTB = 2.45), “lo lắng” chiếm 9,3% ( ĐTB = 1.4), và có 31% ( ĐTB = 3.2) khách thể trả lời có trạng thái “băn khoăn”. Nhƣ vậy, ở mức độ “có cảm xúc”, tỷ lệ khách thể chọn các trạng thái tích cực nhiều hơn trạng thái tiêu cực. Điều này chứng minh các khách thể hài lòng về cuộc sống của mình nên có các cảm xúc tích cực chiếm tỷ lệ cao hơn các cảm xúc tiêu cực. Khi đặt câu hỏi: “Cô có hài lòng với cuộc sống hiện tại hay không”, kết quả thu đƣợc: có 63,67% khách thể hài lòng với cuộc sống hiện tại của mình, chỉ có 36,33% là không hài lòng với cuộc sống của mình (xem biểu đồ 3.3).
Biểu đồ 3.3 Mức độ hài lòng với cuộc sống hiện tại của phụ nữ trung niên
Vậy câu hỏi đặt ra là có mối liên hệ nào giữa các cảm xúc này với các khoảng tuổi ở giai đoạn trung niên hay không? Ở đây, xin phân tích ở 4 trạng thái cảm xúc là trạng thái bình tĩnh, trạng thái căng thẳng, trạng thái thoải mái và trạng thái lo lắng để thấy sự khác biệt.
Qua bảng số liệu 3.5, ta thấy, phƣơng án trả lời là “có” trong các cảm xúc bình tĩnh, căng thẳng, thoải mái ở khoảng tuổi từ 45 đến 50 tuổi đều chiếm tỷ lệ cao hơn so với các khoảng tuổi khác. Trong tổng số 300 khách thể đƣợc hỏi, có 86 khách thể ở khoảng tuổi từ 45 đến 50 tuổi chọn phƣơng án trả lời có “bình tĩnh”, khoảng tuổi từ 50 đến 55 có 52 ngƣời và khoảng tuổi từ 40 đến 45 tuổi có 49 khách thể chọn phƣơng án này. Kết quả cũng tƣơng đồng trong cảm xúc thoải mái, có 88 ngƣời ở tuổi từ 45 đến 50 tuổi, có 69 khách thể ở khoảng tuổi từ 40 đến 45 tuổi chọn có thoải mái. Đối với cảm xúc căng thẳng, có 9 ngƣời ở khoảng tuổi từ 45 đến 50 tuổi và có 4 ngƣời chọn có ở khoảng tuổi từ 50 đến 55 tuổi cảm thấy có căng thẳng. Nhƣ vậy, có thể khẳng định lại một lần nữa các cảm xúc tích cực vẫn là chủ yếu trong giai đoạn trung niên. Lý giải điều này đƣợc thể hiện ở việc giai đoạn từ 45 đến 50 tuổi, các khách thể nhận thấy sự thay đổi cơ thể là rõ ràng nhất nhƣng họ vẫn không lo lắng mà ngƣợc lại có thái độ bĩnh tĩnh và
cảm thấy thoải mái về những điều thay đổi. Chỉ có từ 14 đến 16 ngƣời trong tổng số 300 khách thể có lo lắng ở giai đoạn từ 40 đến 50 tuổi và các khoảng tuổi sau không còn lo lắng nữa.
Bảng 3.5 Mối liên hệ giữa các cảm xúc và các khoảng tuổi của phụ nữ ở giai đoạn tuổi trung niên
Các cảm xúc/Mức độ Khoảng tuổi (N) Từ 40 - 45 tuổi Từ 45 - 50 tuổi Từ 50 - 55 tuổi Từ 55 - 60 tuổi 1.Bĩnh tĩnh Không có 17 4 4 3 Hình nhƣ có 32 20 12 9 Có 49 86 52 8 Có rất rõ 0 0 68 4 2.Căng thẳng Không có 77 40 16 20 Hình nhƣ có 16 66 48 4 Có 0 9 4 0 Có rất rõ 0 0 0 0 3. Thoải mái Không có 12 4 12 4 Hình nhƣ có 17 18 48 8 Có 69 88 8 8 Có rất rõ 0 0 0 4 4. Lo lắng Không có 57 90 16 20 Hình nhƣ có 25 8 52 4 Có 16 12 0 0 Có rất rõ 0 0 0 0
Vậy ở các ngành nghề khác nhau thì các cảm xúc khác nhau nhƣ thế nào?
Với phụ nữ là công chức, ở cảm xúc “căng thẳng”, số ngƣời thấy “hình nhƣ có” căng thẳng là 106 ngƣời, còn đối với phƣơng án “có’ hoặc
“có rất rõ” thì không có phụ nữ nào lựa chọn. Ở các ngành nông nghiệp hoặc các ngành khác, số phụ nữ trung niên có biểu hiện mức độ căng thẳng chiếm số lƣợng ít (8 ngƣời). Một phụ nữ tâm sự: “Cứ hết mùa cấy lại đến mùa gặt, sau đó làm những công việc khác như cắt cỏ cho cá, lấy rau cho lợn, nếu không thì lại trông cháu, mệt ở là mệt”. Có thể nói, Những ngƣời phụ nữ ở giai đoạn tuổi trung niên có trạng thái căng thẳng thƣờng là những phụ nữ không hài lòng về cuộc sống của mình.
0 20 40 60 80 100 120 không có hình như có có có rất rõ công chức kinh doanh nông nghiệp khác
Biểu đồ 3.4: Mối quan hệ giữa công việc hiện tại và mức độ căng thẳng của phụ nữ giai đoạn tuổi trung niên
Ngƣợc lại, ở “cảm xúc bĩnh tĩnh”, với các ngành nghề khác nhau, phƣơng án trả lời “có” đều chiếm số lƣợng lớn, cụ thể là: 131 phụ nữ là công chức, 24 phụ nữ làm nông nghiệp, 20 phụ nữ làm kinh doanh và 8 phụ nữ làm các ngành nghề khác trả lời có cảm xúc bình tĩnh ở giai đoạn trung niên. Kết quả này cũng tƣơng đồng với trạng thái thoải mái (ở trạng thái này, phụ nữ là công chức cũng chiếm số lƣợng 99 khách thể trả lời có, 28 ngƣời ở công việc làm kinh doanh, 24 ngƣời làm nông nghiệp, và 20 ngƣời làm nghề khác trả lời có). Nhƣ vậy, dù làm ở các ngành khác nhau thì cảm xúc của khách thể vẫn là những cảm xúc tích cực chiếm số lƣợng lớn.
Theo tác giả Trƣơng Thị Khánh Hà (2013), ở giai đoạn trung niên ngƣời ta thƣờng xét lại các giá trị nghề nghiệp, xem các mục tiêu đặt ra có
đạt đƣợc nhƣ kế hoạch đề ra hay không. Kết quả công việc sẽ tạo ra những cảm xúc tích cực hoặc tiêu cực. Ở đây, ngƣời phụ nữ có những cảm xúc tích cực chiếm số lƣợng lớn chứng tỏ họ hài lòng về công việc của mình.
Vậy ở nơi sống khác nhau thì các cảm xúc nhƣ thế nào? Kết quả đƣợc thể hiện trong bảng 3.6 dƣới đây:
Bảng 3.6 Mối quan hệ giữa cảm xúc và nơi sống của phụ nữ tuổi trung niên
Các cảm xúc/ các mức độ Nơi sống (N) Thành thị Nông thôn 1. Đang bình tĩnh Không có cảm xúc 4 25 Hình nhƣ có cảm xúc 12 60 Có cảm xúc 134 61 Có rất rõ cảm xúc 0 4
2. Đang căng thẳng Không có cảm xúc 48 105 Hình nhƣ có cảm xúc 102 32 Có cảm xúc 0 8 Có rất rõ cảm xúc 0 5 3. Đang lo lắng Không có cảm xúc 90 93 Hình nhƣ có cảm xúc 52 37 Có cảm xúc 8 20 Có rất rõ cảm xúc 0 0
4. Đang thoải mái Không có cảm xúc 12 20 Hình nhƣ có cảm xúc 56 37
Có cảm xúc 82 89
Có rất rõ cảm xúc 0 4
Qua bảng số liệu, có hai điều chúng ta cần để ý: Thứ nhất là ở các cảm xúc tiêu cực nhƣ lo lắng và căng thẳng thì ở phụ nữ nông thôn chiếm số lƣợng nhiều hơn ở phụ nữ thành thị, còn ở các trạng thái tích cực nhƣ đang bình tĩnh, đang thoải mái thì phụ nữ thành thị và nông thông là chiếm
số lƣợng là nhƣ nhau. Để lý giải điểu này, chúng tôi tiến hành phỏng vấn sâu vì sao phụ nữ nông thôn lại xuất hiện cảm xúc tiêu cực nhiều hơn: Một phụ nữ 50 tuổi ở Hà Nam chia sẻ: “ Cô là lao động chính trong gia đình. Bây giờ sức khỏe đã yếu đi, việc làm để kiếm thu nhập cũng ít đi nên chi tiêu trong gia đình cũng phải tằn tiện lắm”. Một phụ nữ khác 52 tuổi cũng ở Hà Nam đƣa ra ý kiến “ Nhìn lại cô thấy thời gian trôi đi quá nhanh, lấy chồng, sinh con, xây dựng gia đình cho con, giờ lại trông cháu cho con, mọi thứ cứ cuốn đi dường như không có thời gian cho bản thân nữa, thấy chông chênh quá”
Điều thứ hai mà chúng ta thấy, mặc dù ở những nơi sống khác nhau, ngƣời phụ nữ trung niên vẫn có trạng thái cảm xúc tích cực nhƣ thoải mái, bình tĩnh chiếm tỷ lệ cao hơn các cảm xúc căng thẳng hay đang lo lắng. Ở đây, chúng tôi phân tích cụ thể một cảm xúc đó là cảm xúc “lo lắng”.
90 52 8 93 37 20 0 20 40 60 80 100 thành thị nông thôn trạng thái lo lắng không có hình như có có
Biểu đồ 3.5. Thực trạng cảm xúc lo lắng của phụ nữ giai đoạn tuổi trung niên theo nơi sống
Trạng thái lo lắng có ở cả thành thị lẫn nông thôn. Tuy nhiên, có thể thấy sự chênh lệch đó giữa hai khu vực này, cụ thể là: ở nông thôn, mức độ “có” lo lằng chiếm tỷ lệ cao gần gấp 3 lần ở thành thị. Nhƣ vậy, trạng thái tiêu cực xuất hiện ở nông thôn nhiều hơn ở thành thị. Từ đó cho thấy, có
thể do điều kiện sống nên tạo ra những điều khác nhau, suy nghĩ khác nhau và cả những lo lắng khác nhau.
Trong các cảm xúc tích cực, cảm xúc an toàn đứng ngay sau cảm xúc bình tĩnh. Điều này thể hiện đúng quy luật tâm lý đó là dù có vui nhiều nhƣng khi mất an toàn thì mọi việc trở lên vô nghĩa. Dù sống ở thành thị hay nông thôn, khi con ngƣời cảm thấy mất an toàn, họ sẽ bộc lộ những trạng thái cảm xúc tiêu cực. Điều này diễn ra nhƣ thế nào ở các khoảng tuổi khác nhau?
Kết quả ở biểu đồ 3.6 cho thấy, ở mức độ “có cảm xúc an toàn”, cả 4 khoảng tuổi trung niên đều chiếm tỷ lệ cao; trong đó, độ tuổi từ 45 đến 50 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất. Hai đoạn đầu và cuối của tuổi trung niên có tỷ lệ thấp hơn.
0 10 20 30 40 50 60 70 80 không có hình như có có tu 40 den 45 tu 45 den 50 50 den 55 55 den 60
Biểu đồ 3.6 Mối quan hệ giữa cảm xúc an toàn và khoảng tuổi ở phụ nữ trung niên
Tóm lại, những cảm xúc tích cực có ở phụ nữ giai đoạn tuổi trung niên nhiều hơn các cảm xúc tiêu cực. Các trạng thái cảm xúc tiêu cực tập trung chủ yếu ở phụ nữ sống ở nông thôn, nơi mà mọi điều kiện sống chƣa đƣợc đảm bảo. Do đó, gia đình của ngƣời phụ nữ trung niên cần để ý, quan tâm để giúp họ trong các công việc nhà, và tạo điều kiện để họ đƣợc nghỉ ngơi. Việc phân chia các cảm xúc tích cực và tiêu cực chỉ là tƣơng đối, bởi sự thay đổi nhanh chóng các thái cực cảm xúc ở ngƣời phụ nữ trung niên.
Những nguyên nhân nào dẫn đến cảm xúc tích cực hoặc tiêu cực ở phụ nữ giai đoạn tuổi trung niên?
Có thể thấy, sức khỏe của những ngƣời xung quanh tốt, công việc của chồng ổn định, khả năng kiếm thêm thu nhập phụ giúp gia đình, con cái ngoan ngoãn, giỏi giang đƣợc xem là những yếu tố tạo nên các cảm xúc tích cực nơi ngƣời phụ nữ trung niên. Trong bảng 3.7 dƣới đây, chúng ta sẽ thấy, có 69,1% phụ nữ trung niên đƣợc hỏi nói rằng sức khỏe của chồng tốt khiến họ vui, có 60,3% phụ nữ có cảm xúc tích cực khi “sức khỏe của những ngƣời thân tốt”. Các phƣơng án tiếp theo đƣợc khách thể nghiên cứu lựa chọn tạo cảm xúc tích cực ở họ là “công việc của chồng ổn định” (chiếm 59,6%), “hài lòng về chồng mình” (chiếm 58,5%), “đã mua đƣợc những thứ mình mong muốn”, “các con cái học hành chăm chỉ, ngoãn ngoãn” … Ở đây, tôi quan tâm đến 3 thông số cuối cùng, đó là: việc thể hiện bản thân trong nhiều họat động, là chỗ dựa tinh thần cho mọi ngƣời trong gia đình (đều chiếm 50,7%) và đƣợc mọi ngƣời công nhận khả năng (chiếm 52,2%). Dù tỷ lệ biểu hiện không cao nhƣng đây thực sự là những biến đổi liên quan ở bên trong, khích lệ chính bản thân ngƣời phụ nữ trở nên vui vẻ hoặc lo lắng.
Bảng 3.7. Nguyên nhân hình thành cảm xúc tích cực ở phụ nữ trung niên
Nguyên nhân
Phƣơng án trả lời
Có Không
SL % SL %
1. Sức khỏe của bản thân tốt 104 38.2 196 61,8
2. Sức khỏe của chồng tốt 188 69.1 112 30.9
3. Sức khỏe các con tốt 160 58.8 140 41.23
4. Sức khỏe của những ngƣời thân tốt 164 60.3 136 34.7 5. Thu nhập của bản thân tốt 159 58.5 141 41.5
6. Thu nhập của chông tốt 155 57.0 145 43
7. Thu nhập của các con tốt 138 50.7 162 49.3
8. Công việc của bản thân ôn định 150 55.1 150 44.9 9. Công việc của chồng ổn định 162 59.6 138 40.4 10. Công việc của con ổn định 146 53.7 154 96.3 11. Đã xây đƣợc nhà nhƣ mon muốn 159 58.5 141 41.5 12. Đã mua đƣợc những thứ cấn thiết 150 55.1 150 44.9 13. Bản thân vừa thăng chức 126 46.3 174 53,7 14. Chồng vừa đƣợc thăng chức 138 50.7 162 49,3
15. Đã hiểu đƣợc các con 146 53.7 154 46.3
16. Các con học giỏi, ngoan ngoãn, lễ phép 155 57.0 145 43 17. Mối quan hệ với đồng nghiệp tốt 150 55.1 150 44,9 18. Mối quan hệ với bố mẹ chồng tốt 150 55.1 150 44,.9