Phát hiện khuyết tật của mô hình và khắc phục (nếu có)

Một phần của tài liệu X y DỰNG mô HÌNH NGHIÊN cứu về GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU cà PHÊ ở VIỆT NAM THEO ít NHẤT 4 NHÂN tố ẢNH HƯỞNG KIỂM TRA và KHẮC PHỤC các KHUYẾT tật của mô HÌNH (nếu có) (Trang 40 - 62)

II. Kết quả nghiên cứu và xây dựng mô hình

3. Kiểm tra mô hình

3.3. Phát hiện khuyết tật của mô hình và khắc phục (nếu có)

3.3.1. Phương sai sai số thay đổi a, Phương pháp đồ thị

Theo đồ thị các điểm không tập trung tại một khu và phân phối không theo quy luật nên không thể hiện được mức độ phụ thuộc.

Kết luận: Chưa thể kết luận rằng phương sai sai số thay đổi

Theo bảng kết quả Eview chạy được ta có:

Ước lượng hồi quy: ln^(u2) = -10.01977 +0.667244ln(GTF^i) Bài toán kiểm định: {Ho:phương sai sai số khôngđổi

H1:phươngsai sai số thay đổi ≤¿{Ho:α2=0

H1:α2≠0 TCKĐ: T=( α^2−0 Se(α^2))2 Nếu H0 đúng thì T~Tn−2 Pgiátrị=0.3583>0.05  Chấp nhậnHO, bác bỏ H1

Kết luận: Mô hình không có phương sai sai số thay đổi

c, Kiểm định White

Theo bảng kết quả Eview chạy được ta có: Thu được R¿2=0.199657

Bài toán kiểm định: {Ho:phương sai sai số khôngđổi

H1:phươngsai sai số thay đổi ¿>{Ho:R¿2=0

H1:R¿20 Tiêu chuẩn kiểm định: χ2=n. R¿2 Nếu Ho đúng thì χ χ2(4)

 Chấp nhận H0, bác bỏ H1

Kết luận: Mô hình không có phương sai sai số thay đổi * Có lát cắt

Thu được R¿2=0.805283

Bài toán kiểm định: {Ho:phương sai sai số khôngđổi

H1:phươngsai sai số thay đổi ¿>{Ho:R¿2=0

H1:R¿20 Tiêu chuẩn kiểm định: X2=n.R¿2 Nếu Ho đúng thì χ χ2(14)

Pgiátrị≈0.3579>5 %

 Chấp nhận H0, bác bỏ H1

Kết luận: Mô hình không có phương sai sai số thay đổi

Theo kết quả eview chạy được ta có: Thu được R¿2=0.215880

Bài toán kiểm định: {Ho:phương sai sai số khôngđổi H1:phươngsai sai số thay đổi

Tiêu chuẩn kiểm định: F= R¿2/(k−1)

Pgiátrị=¿0.4577>5%¿

 Chấp nhận H0, bác bỏ H1

Kết luận: Mô hình không có phương sai sai số thay đổi

e, Kiểm định dựa trên biến phụ thuộc

Theo bảng kết quả Eview chạy được ta có: Ước lượng hồi quy:

log(ui2)=−10.01977−0.333622 log(GTF¿¿i2)¿

Thu được R¿2=0.049834 Bài toán kiểm định:

{H0:phương sai sai số khôngđổi H1:phươngsai sai số thay đổi Tiêu chuẩn kiểm định: F=( α^2

Se(α^2))2

Nếu Ho đúng thì F F(1,n−2)

 Chấp nhận H0, bác bỏ H1

Kết luận: Mô hình không có phương sai sai số thay đổi

3.3.2. Tự tương quan

a. Kiểm định Breusch_Godfrey + Tự tương quan bậc 1

thu được R¿2 = 0.218041 Kiểm định giả thiết

{H0:Mô hìnhkhôngcó AR(1) H1:Mô hìnhcó AR(1)  {H0:ρ1=0 H1:ρ1≠0 TCKĐ: χ2= (n-p) R¿2 Nếu H0 đúng thì: χ2 χ2(1) (n=19, p=1) Ta có Pgiá trị = 0.0418 < 0.05  Chấp nhận H1, bác bỏ H0

Kết luận: Vậy với mức ý nghĩa 5%, mô hình xảy ra hiện tượng tự tương quan bậc 1

thu được R¿2 = 0.254677 Kiểm định giả thiết

{H0:Mô hìnhkhôngcó AR(2) H1:Mô hìnhcó AR(2)  {H0:ρ2=0 H1:ρ2≠0 TCKĐ: χ2= (n-p) R¿2 Nếu H0 đúng thì χ2 χ2(2) (n=19, p=2) Ta có: Pgiá trị = 0.089> 0.05  Chấp nhận H0, bác bỏ H1

Kết luận: Vậy với mức ý nghĩa 5%, mô hình không xảy ra hiện tượng tự tương

quan bậc 2

Bài toán kiểm định

{H0:Mô hìnhkhôngcó tự tương quan H1:Môhình cótự tươngquan TCKĐ: d = ∑ t=2 n (etet−1) ∑ t=1 n (et)2

với n=19, k’= k-1=5-1=4 số biến giải thích ta tìm được dL=0.859, du = 1.848

0 0.859 1.848 2.152 3.141 4 Có d = 1.102395∈ (2)

Kết luận: Không có kết luận

3.3.3. Đa cộng tuyến

Từ bảng kết quả ta thu được R¿2=0.965418 Kiểm định giả thuyết

BTKĐ Ho :ρ1=0 H1: ρ10 TCKĐ: χ2=(n-1) R¿2 Nếu H0 đúng thì χ2~χ2(1) Ta có R¿2=0.965418>0.8 ; t0,02514 =2.1448 |Tlog(GDP)|=5.863776>t0,02514 |TCPI|=2.371406>t0,02514 |TDT|=2.612619>t0,02514 |TKL|=2.94838>t0,02514

b. Hệ số tương quan cặp cao

Ta có rij R>0.8

Kết luận: Mô hình có đa cộng tuyến

c. Hồi quy phụ biến log(GDP) theo CPI, DT, KL

BTKĐ:

H0: mô hình có không có đa cộng tuyến H1 : mô hình có đa cộng tuyến

F= RJ2 (k−1)−1 (1−RJ2) n−(k−1) Nếu H0 đúng thì F F(k-2; n-k+1) Pgiá trị = 0.0000<0.05 => Bác bỏ H0, chấp nhận H1

Kết luận : Mô hình có đa cộng tuyến

d. Hồi quy phụ biến CPI theo log(GDP), DT, KL

BTKĐ: H0: mô hình có không có đa cộng tuyến H1 : mô hình có đa cộng tuyến

F= RJ2 (k−1)−1 (1−RJ2) n−(k−1) Nếu H0 đúng thì F F (k-2; n-k+1) Pgiá trị=0.045496<0.05 => Bác bỏ H0, chấp nhận H1

Kết luận : Mô hình có đa cộng tuyến

f. Hồi quy phụ biến DT theo log(GDP), CPI, KL

BTKĐ: H0: mô hình có không có đa cộng tuyến H1 : mô hình có đa cộng tuyến

F= RJ2 (k−1)−1 (1−RJ2) n−(k−1) Nếu H0 đúng thì F F (k-2; n-k+1) Pgiá trị= 0.000000<0.05 => Bác bỏ H0, chấp nhận H1

Kết luận : Mô hình có đa cộng tuyến

3.3.4. Tính chuẩn của sai số ngẫu nhiên Ui

Với mức ý nghĩa α=5%

K = 1.858454; SK = -0.253294

Ta có bài toán kiểm định: { H0:Ui có phân phối chuẩn

H1:Uikhông có phân phôi chuẩn

< = > {H0:Ui N(02)

H1:UiN(02) => {H0:S2+(K−3)2=0

H1:S2+(K−3)20 Tiêu chuẩn kiểm định:

JB = n. |s2

6+(k−3) 2

Theo kết quả bảng eview ta có:

Pgiátrị= 0.539342 ⇒Pgiátrị>α=¿ 0.05 ⇒ Chấp nhận Ho , bác bỏ H1

 Vậy với mức ý nghĩa 5% thì Ui có phân phối chuẩn

3.3.5. Khắc phục khuyết tật của mô hình Khắc phục đa cộng tuyến

Sử dụng sai phân cấp 1

Ta có số liệu chuỗi thời gian biểu thị mối liên hệ giữa biến log(GT) và các biến phụ thuộc log(GDP), CPI, DT, KL theo mô hình sau:

Log(GT)t= β1 + β2 log(GDP)1t + β3CPI2t+ β4DT4t + β5KL5t + Ut (1)

Trong đó t là thời gian.

Phương trình trên đúng với t thì cũng đúng với t -1, nên là lấy trễ một kì ta có:

Log(GT)t-1= β1 + β2 log(GDP)1t-1 + β3CPI2t-1+ β4DT4t-1 + β5KL5t-1 + Ut (2) Trừ (1) cho (2) ta được:

Log(GT)t – Log(GT)t-1 = β2 (log(GDP)1t - log(GDP)1t-1) + β3 (CPI2t – CPI2t-1) + β4(DT4t – DT4t-1) + β5(KL5t – KL5t-1) + Ut – Ut-1

Với: D(log(GT)) = Log(GT)t – Log(GT)t-1

D(log(GDP)) = log(GDP)1t - log(GDP)1t-1 D(CPI) = CPI2t – CPI2t-1

D(DT) = DT4t – DT4t-1 D(KL) = KL5t – KL5t-1

=> D(Log(GT)) = β2D(Log(GDP)) + β3D(CPI) + β4D(DT)+ β5D(KL)

Thực hiện mô hình hồi quy với mã lệnh: ls d(log(GT)) d(log(GDP)) d(CPI) d(DT) d(KL) trong eviews thu được kết quả:

 Phương trình sai phân

D(Log(GT)) = 1.181634D(Log(GDP)) + 0.014078D(CPI) -0.00288D(DT)+

0.000603D(KL)

a. Khi đó ma trận tương quan giữa các biến là:

Ta có rij < 0.8

b. Hồi quy phụ D(log(GDP)) theo D(CPI) và D(DT), D(KL

BTKĐ:

H0: mô hình có đa cộng tuyến

H1 : mô hình không có đa cộng tuyến TCKĐ F= RJ2 (k−1)−1 (1−RJ2) n−(k−1) =024765 Nếu H0 đúng thì F F (k-2; n-k+1) Pgiá trị=0.247650>0.05 => Chấp nhận H0, bác bỏ H1

c. Hồi quy phụ D(KL) theo D(CPI) và D(DT), D(Log(GD

BTKĐ:

H0: mô hình có đa cộng tuyến

H1 : mô hình không có đa cộng tuyến TCKĐ F= RJ2 (k−1)−1 (1−RJ2) n−(k−1) Nếu H0 đúng thì F F (k-2; n-k+1) Pgiá trị=0.880404>0.05 => Chấp nhận H0, bác bỏ H1

Kết luận : Mô hình không có đa cộng tuyến

BTKĐ:

H0: mô hình có đa cộng tuyến

H1 : mô hình không có đa cộng tuyến TCKĐ F= RJ2 (k−1)−1 (1−RJ2) n−(k−1) Nếu H0 đúng thì F F (k-2; n-k+1) Pgiá trị=0.243096>0.05 => Chấp nhận H0, bác bỏ H1

Kết luận : Mô hình không có đa cộng tuyến

BTKĐ:

H0: mô hình có đa cộng tuyến

H1: mô hình không có đa cộng tuyến TCKĐ F= RJ2 (k−1)−1 (1−RJ2) n−(k−1) Nếu H0 đúng thì F F (k-2; n-k+1) Pgiá trị = 0.913700>0.05 => Chấp nhận H0, bác bỏ H1

Kết luận : Mô hình không có đa cộng tuyến

Một phần của tài liệu X y DỰNG mô HÌNH NGHIÊN cứu về GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU cà PHÊ ở VIỆT NAM THEO ít NHẤT 4 NHÂN tố ẢNH HƯỞNG KIỂM TRA và KHẮC PHỤC các KHUYẾT tật của mô HÌNH (nếu có) (Trang 40 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)