II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (Trang 75)
I.MỤC TIấU: 1. Kiến thức:
- Biết cỏch tỡm tỉ số phần trăm của hai số.
- Giải được cỏc bài toỏn đơn giản cú nội dung tỡm tỉ số phần trăm của hai số.
2. Kĩ năng: Giải được cỏc bài toỏn đơn giản cú nội dung tỡm tỉ số phần trăm của hai số.
3. Thỏi độ: Giỏo dục học sinh độc lập suy nghĩ khi làm bài.
4. Phỏt triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sỏng tạo, NL tư duy – lập luận logic. duy – lập luận logic.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK, bảng nhúm - HS : SGK, bảng con, vở
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Khởi động (5 phỳt)
- Cho HS tổ chức chơi trũ chơi "Truyền điện" nờu cỏch chuyển từ phõn số thập phõn thành tỉ số phần trăm, chẳng hạn; 300 75 = 100 25 = 25% - GV nhận xột
- GV giới thiệu bài - Ghi bảng
Hoạt động 2: Khỏm phỏ (27 phỳt) 1. Hướng dẫn giải toỏn về tỉ số phần trăm.
- GV nờu bài toỏn vớ dụ - GV yờu cầu HS thực hiện
+ Viết tỉ số giữa số học sinh nữ và số học sinh toàn trường.
+ Hóy tỡm thương 315 : 600
+ Hóy nhõn 0,525 với 100 rồi lại chia cho 100.
+ Hóy viết 52,5 : 100 thành tỉ số phần trăm.
- Cỏc bước trờn chớnh là cỏc bước chỳng ta đi tỡm tỉ số phần trăm giữa số học sinh nữ và số học sinh toàn
- HS chơi trũ chơi
- HS nghe - HS ghi vở
- HS làm và nờu kết quả của từng bước. - Tỉ số giữa số học sinh nữ và số học sinh toàn trường là 315 : 600
- 315 : 600 = 0,525
- 0,525 100 : 100 = 52,5 : 100- 52,5%. - 52,5%.
trường.
Vậy tỉ số phần trăm giữa số HS nữ và số học sinh toàn trường là 52,5%. - Ta cú thể viết gọn cỏc bước tớnh trờn như sau :
315 : 600 = 0,525 = 52,5%+ Em hóy nờu lại cỏc bước tỡm tỉ số + Em hóy nờu lại cỏc bước tỡm tỉ số phần trăm của hai số 315 và 600.
- GV nờu bài toỏn: Trong 80kg nước biển cú 2,8 kg muối. Tỡm tỉ số phần trăm của lượng muối trong nước biển. - GV giải thớch: Cú 80kg nước biển, khi lượng nước bốc hơi hết thỡ người ta thu được 2,8 kg muối. Tỡm tỉ số phần trăm của lượng muối trong nước biển.
- GV yờu cầu HS làm bài. - GV nhận xột bài làm của HS.
2. Thực hành Bài 1:
- GV yờu cầu HS đọc đề bài và mẫu - Yờu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xột bài làm của HS.
Bài 2 :
- GV gọi HS nờu yờu cầu của bài. - GV yờu cầu HS làm bài theo cặp đụi.
- 1 HS nờu trước lớp, HS cả lớp theo dừi, bổ sung ý kiến và thống nhất cỏc bước làm như sau:
- Tỡm thương của 315 và 600.
- Nhõn thương đú với 100 và viết thờm kớ hiệu % vào bờn phải.
- HS nghe và túm tắt bài toỏn.
- 1 HS lờn bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào bảng con
Bài giải
Tỉ số phần trăm của lượng muối trong nước biển là :
2,8 : 80 = 0,035 0,035 = 3,5%
Đỏp số : 3,5 % - HS đọc đề bài
- Cả lớp làm bảng con, chia sẻ kết quả 0,57 = 57%
0,3 = 30% 0,234 = 23,4% 1,35 = 135% - HS nờu yờu cầu
- GV nhận xột
Bài 3:
- GV gọi HS đọc đề bài toỏn.
+ Muốn biết số học sinh nữ chiếm bao nhiờu phần trăm số học sinh cả lớp chỳng ta phải làm như thế nào ? - GV yờu cầu HS làm bài.
- GV nhận xột
Hoạt động 3: Củng cố, mở rộng, đỏnh giỏ (3 phỳt)
- GV tổng kết tiết học, dặn dũ HS về nhà làm cỏc bài tập hướng dẫn luyện tập thờm và chuẩn bị bài sau.
- GV nhận xột giờ học.
chia sẻ kết quả
a) 19 : 30 = 0,6333... = 63,33% b) 45 : 61 = 0,7377... = 73,77% c) 1,2 : 26 = 0,0461... = 4,61% - 1 HS đọc đề bài toỏn trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- Chỳng ta phải tớnh tỉ số phần trăm giữa số học sinh nữ và số học sinh cả lớp. - 1HS làm bài bảng nhúm, HS khỏc làm bài vào vở
Bài giải
Tỉ số phần trăm của số HS nam và số HS cả lớp là:
13 : 25 = 0,520,52 = 52% 0,52 = 52% Đỏp số 52% - HS nghe và thực hiện
Tiết 3:Tập làm văn Tiết 30
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
( Tả hoạt động) (Trang 152 )
I.MỤC TIấU: 1. Kiến thức:
- Biết lập dàn ý bài văn tả hoạt động của người (BT1).
- Dựa vào dàn ý đó lập, viết được đoạn văn tả hoạt động của người (BT2).
2. Kĩ năng: Rốn kĩ năng lập dàn ý cho bài văn tả hoạt động của người.
3. Thỏi độ: Cẩn thận, tỉ mỉ khi quan sỏt.
4. Phỏt triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sỏng tạo, NL tư duy – lập luận logic. duy – lập luận logic.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK - GV: SGK
- HS : SGK, vở viết
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Khởi động (5 phỳt)
của một người mà em yờu mến. - GV nhận xột ý thức học bài ở nhà - GV giới thiệu bài - Ghi bảng
Hoạt động 2: Khỏm phỏ (27 phỳt) Bài 1:
- Gọi HS đọc yờu cầu bài và gợi ý của bài
- Yờu cầu HS tự làm bài vào vở - Gọi HS đọc dàn bài của mỡnh. - GV nhận xột, chỉnh sửa
Bài 2:
- Gọi HS đọc yờu cầu bài tập - Yờu cầu HS làm bài
- Cho HS đọc bài của mỡnh - GV nhận xột - HS nghe - HS ghi vở - HS đọc - HS tự lập dàn bài - HS đọc dàn bài Gợi ý: * Mở bài - Giới thiệu em bộ định tả, em bộ đú là trai hay gỏi? tờn là gỡ? mấy tuổi? con ai? bộ cú nột gỡ ngộ nghĩnh đỏng yờu? * Thõn bài
Tả bao quỏt về hỡnh dỏng của em bộ: + thõn hỡnh bộ như thế nào? + mỏi túc + khuụn mặt + tay chõn Tả hoạt động của em bộ: nhận xột chung về em bộ, em thớch nhất lỳc bộ làm gỡ? Em hóy tả những hoạt động của em bộ: khúc, cười, tập núi, tập đi, đũi ăn, chơi đồ chơi làm nũng mẹ, xem phim hoạt hỡnh... * Kết bài - Nờu cảm nghĩ của mỡnh về em bộ - HS đọc bài của mỡnh - HS đọc - HS làm bài
- HS đọc bài viết của mỡnh Vớ dụ về dàn bài văn tả em bộ.
1. Mở bài : Bộ Lan, em gỏi tụi, đang tuổi tập núi tập đi.
2.Thõn bài:
Ngoại hỡnh: Bụ bẫm.
Mỏi túc: Thưa mềm như tơ, buộc thành tỳm nhỏ trờn đầu.
Hai mỏ: Bụ bẫm, ửng hồng, cú hai lỳm đồng tiền.
Miệng: Nhỏ xinh luụn nở nụ cười tươi. Chõn tay: mập mạp, trắng hồng, cú nhiều ngấn.
Hoạt động 3: Củng cố, mở rộng, đỏnh giỏ (3 phỳt)
+ Khi viết bài văn tả người, ta tả hỡnh dỏng xong rồi mới tả hoạt động hay tả đan xen giữa tả hỡnh dỏng và tả hoạt động ?
- GV nhận xột giờ học.
Đụi mắt: Đen trũn như hạt nhón. Hoạt động: Nhận xột chung:
Như là một cụ bộ bỳp bờ luụn biết khúc và biết cười, bộ rất lộm lỉnh dễ thương. Chi tiết:
Lỳc chơi: Lờ la dưới sàn với một đống đồ chơi, tay nghịch hết cỏi này đến cỏi khỏc, ụm mốo, xoa đầu cười khanh khỏch...
Lỳc xem ti vi: Xem chăm chỳ, thấy người ta mỳa cũng làm theo.Thớch thỳ khi xem quảng cỏo.
Làm nũng mẹ: Khụng muốn ăn thỡ ụm mẹ khúc. ễm lấy mẹ khi cú ai trờu chọc.
3. Kết bài: Mẹ rất yờu bộ Lan,.mong bộ Lan khoẻ, chúng lớn.
- HS nờu
Tiết 4: Thể dục Giỏo viờn bộ mụn dạy Buổi 2
Tiết 1:Kể chuyện Tiết 15