VI. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
3.3.4.1. Ảnh hưởng tổng hợp của te và Ie tới năng suất xung Q
Ảnh hưởng tổng hợp của te và Ie tới năng suất xung Q được phản ánh thông qua bảng số liệu thực nghiệm sau:
Bảng 3.10. Ảnh hưởng tổng hợp của te và Ie tới Q
Mẫu TN0 te(s) Ie(A) Q(mm3/ph)
3.1 2,0 8 12,50
3.2 0,8 8 9,38
3.3 2,0 2 0,82
3.4 0,8 2 0,77
Dựa vào những kết quả nghiên cứu trước đây, ta có dạng phương trình quan hệ giữa Q = a.te b .Ie c . Trong đó: a,b,c – là các hệ số cần xác định.
Để áp dụng phương pháp quy hoạch thực nghiệm trực giao, ta phải biến phương trình về dạng đa thức bậc nhất nhiều biến. Do vậy ta sử dụng phương pháp logarit hóa hai vế. Ta được phương trình sau khi lograrit hóa như sau:
lnQ = lna + b.lnte + c.lnIe
Đặt: y = lnQ x1 = lnte
Khi đó phương trình trở thành dạng tuyến tính bậc nhất như sau: y = lna + b.x1 + c.x2
Ta có bảng các thông số thí nghiệm được logarit hóa như sau:
Bảng 3.11. Bảng logarit hóa các thông số ảnh hưởng tới Q
Mẫu TN0 x1 = lnte x2 = lnIe y = lnQ
3.1 0,693 2,079 2,526
3.2 -0,223 2,079 2,239
3.3 0,693 0,693 -0,198
3.4 -0,223 0,693 -0,261
Bảng ma trận quy hoạch thực nghiệm trực giao hai yếu tố như sau:
Bảng 3.12. Bảng ma trận quy hoạch thực nghiệm cho Q
Mẫu TN0 z1 z2 x1 x2 y
3.1 - 1 - 1 0,693 2,079 2,526
3.2 + 1 - 1 -0,223 2,079 2,239
3.3 - 1 + 1 0,693 0,693 -0,198
3.4 + 1 + 1 -0,223 0,693 -0,261
Theo phương pháp quy hoạch trực giao, phương trình sau khi tìm được sẽ có dạng: y = a’ + b’.z1 + c’.z2
Trong đó các hệ số a’, b’, c’ được tính theo công thức sau:
a’ = (2,526 + 2,239 - 0,198 - 0,261)
a’ = 1,077
Phương trình hồi quy thực nghiệm có dạng:
y = 1,077 - 0,088z1 - 1,306.z2
Chuyển phương trình hồi quy thực nghiệm về biến x1 và x2 theo công thức đổi như sau:
Zi = xi- xi 1 2Δxi
Trong đó: xi Giá trị trung bình các giá trị của xi
Δxi – Khoảng chênh lệch giá trị của xi
Phương trình hồi quy chuyển về biến x1 và x2 như sau:
y = 1,077 - 0,088.(x1-0,1175)
0,458 -
1,306.(x2-1,386) 0,693 y = 3,712 - 0,192.x1 - 1.885.x2
Vậy ta có các hệ số a, b, c như sau:
lna = 3,712 => a = 40,918 b = - 0,192 c = - 1,885
Vậy phương trình thể hiện quan hệ giữa năng suất cắt và điện áp đánh lửa te và dòng phóng tia lửa Ie là:
Q = 40,918.te-0,192.Ie-1,885
Lập trình bằng phần mềm Matlab để vẽ dạng đồ thị của phương trình quan hệ giữa Q và te, Ie với đoạn chương trình như sau:
te= 0.8 : 0.25 : 2.0; % khai bao gia tri te
Ie = 2 : 0.025 : 8; % khai bao gia tri Ie
[x,y] = meshgrid(te,Ie) % Tao ma tran gia tri Q=40.918*(x.^ -0.192).*(y.^ -1.885);
title('Anh huong cua te va Ie den Q'); xlabel('te (s)');
ylabel('Ie(A)');
zlabel('Q(mm3/phut)');
Đồ thị 3D biểu diễn quan hệ giữa năng suất xung Q với điện áp đánh lửa te và cường độ dòng phóng tia lửa điện Ie như hình dưới:
Hình 3.23 - Đồ thị 3D biểu diễn quan hệ giữa năng suất cắt với cường độ dòng xung điện và thời gian phóng tia lửa điện