Hoạt động 3. Đánh giá kết quả học tập
GV cho HS cử một số bạn làm trọng tải để cùng với GV đánh giá chất lợng rau luộc và cách trình bày của các nhóm GV nhận xét chung và khuyến khích các em
Lu ý học sinh một số điểm để có đợc sản phẩm rau luộc ngon , rút kinh nghiệm cho các nhóm
IV : Dặn dò
Tiết sau chuẩn bị đồ dùng , dụng cụ để thực hành rán đậu
Tiết 29
kỹ thuật : nấu ăn tự chọn
( Tiết 3)
I - Mục tiêu
HS nấu đợc món ăn tự chọn , trình bày đợc món ăn này II - Đồ dùng dạy học
Thực phẩm , dụng cụ nấu ăn , đồ dùng ăn uống ( Chuẩn bị theo nhóm )
.III- Các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1 : Tổ chức nấu ăn theo nhóm , trình bày món
ăn
- GV cho HS nêu món ăn mà nhóm mình sẽ nấu
- GV kiểm tra thực phẩm và dụng cụ nấu ăn của từng nhóm
- Các nhóm thực hành nấu ăn
- GV quan sát , giúp đỡ các em
- Các nhóm tự trình bày món ăn của nhóm mình nấu Hoạt động 2 : Đánh giá sản phẩm - GV cùng một số HS làm trọng tài để đánh giá sản phẩm của nhóm bạn - GV nhận xét kết quả thực hành của các nhóm , động viên , khuyến khích các em
- Nhắc nhở các em một số lu ý trong khi nấu ăn
- Cho HS thởng thức món ăn của nhóm mình và nhóm bạn
IV Dặn dò
Về nhà giúp gia đình nấu ăn
Chuẩn bị đồ dùng để tiết sau khâu , thêu tự chọn
Tiết 30
kỹ thuật : KHâu thêu tự chọn
( Tiết 4 )
I - Mục tiêu
HS khâu hoặc thêu đợc một sản phẩm tự chọn II - Đồ dùng dạy học
- Khung thêu cầm tay. - Kim khâu, kim thêu.
- Chỉ khâu, chỉ thêu các màu. - Vải
III – Các hoat động dạy học
- GV cho học sinh nêu tên sản phẩm mình sẽ khâu hoặc thêu - GV kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh
Hoạt động 2 : Ôn lại một số kiến thức trong phần khâu thêu
- HS nhắc lại một ssố kiến thức trong phần khâu thêu + cách đính khuy
+ thêu chữ V + thêu dấu nhân
-Nhận xét và tóm tắt những nội dung HS vừa nêu.
Hoạt động 3 Học sinh thực hành
-Mỗi HS sẽ hoàn thành một sản phẩm (đo, cắt vải và khâu thành sản phẩm. Có thể đính khuy hoặc thêu trang trí sản phẩm).
- Học sinh có thể làm việc theo nhóm hoăc làm cá nhân - HS thực hành nội dung tự chọn.
- GV đến từng nhóm quan sát HS thực hành và có thể hớng dẫn thêm nếu HS còn lúng túng.
Hoạt động 4. Đánh giá kết quả thực hành
- Tổ chức cho các nhóm đánh giá chéo theo gợi ý đánh giá trong SGK .
- HS báo cáo kết quả đánh giá.
-GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hành của các nhóm, cá nhân.
IV – nhận xét – dặn dò
- Nhận xét ý thức và kết quả thực hành của HS.
- Hớng dẫn HS đọc trớc bài “ Lợi ích của việc nuôi gà”.
Tiết 31
kỹ thuật : Lợi ích của việc nuôi gà
I - Mục tiêu HS cần phải:
- Nêu đợc lợi ích của việc nuôi gà. - Có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật nuôi. II - Đồ dùng dạy học
- Tranh ảnh minh hoạ các lợi ích của việc nuôi gà (làm thực phẩm, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp để chế biến thực phẩm, xuất khẩu, cung cấp phân bón, …).
- Phiếu học tập;
- Giấy hoặc bảng có kích thớc tơng đơng khổ A3, bút dạ ( chia cho các nhóm để ghi kết quả thảo luận).
- Phiếu đánh giá kết quả học tập III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Giới thiệu bài
GV giới thiệu bài và nêu mục đích của bài học
Hoạt động 1. Tìm hiểu lợi ích của việc nuôi gà
- Nêu cách thực hiện hoạt động 1 : Thảo luận nhóm về lợi ích của việc nuôi gà
- Giới thiệu nội dung phiếu học tập và cách thức ghi kết quả thảo luận.
- Hớng dẫn HS tìm thông tin : Đọc SGK, quan sát các hình ảnh trong bài học và liên hệ với thực tiễn nuôi gà ở gia đình, địa phơng.
- Chia nhóm thảo luận và giao nhiệm vụ cho các nhóm: Nhóm trởng diều khiển thảo luận, th kí của nhóm ghi chép lại ý kiến của các bạn vào giấy.
- Nêu Thời gian thảo luận (15 phút).
- Các nhóm về vị trí đơc phân công và thảo luận nhóm. GV đến các nhóm quan sát và hớng dẫn, gợi ý thêm để HS thảo luận đạt kết quả.
- Đại diện từng nhóm lần lợt lên bảng trình bày kết quả thảo luận của nhóm. Các HS khác nhận xét và bổ sung ý kiến. - GV bổ sung và giải thích, minh hoạ một số lợi ích chủ yếu của việc nuôi gà theo nội dung trong SGK
Hoạt động 2. Đánh giá kết quả học tập
-GV dựa vào câu hỏi cuối bài kết hợp với sử dụng một số câu hỏi trắc nghiệm ( Theo SGV trang53 )để đánh giá kết quả học tập của HS
- HS làm bài tập.
- GV nêu đáp án để HS đối chiếu,
- GV ghi tên sản phẩm các nhóm đã chọn và kết luận hoạt động 2.
IV Dặn dò
Tiết 32
kỹ thuật : Chuồng nuôi và dụng cụ nuôi gà
I - Mục tiêu HS cần phải:
- Nêu đợc tác dụng, đặc điểm của chuồng nuôi và một số dụng cụ thờng đợc sử dụng để nuôi gà.
- Biết cách sử dụng một số dụng cụ cho gà ăn, uống.
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh dụng cụ và môi trờng nuôi gà. II - Đồ dùng dạy học
- Tranh ảnh minh hoạ chuồng nuôi và dụng cụ nuôi gà.
- Một số dụng cụ cho gà ăn, uống phổ biến ở địa phơng (máng bằng ống tre, ống bơng, máng ăn, máng uống hình trụ tròn bằng nhựa,…)
- Phiếu đánh giá kết quả học tập. III- Các hoạt động dạy – học
Giới thiệu bài
GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học.
Hoạt động 1. Tìm hiểu tác dụng, đặc điểm của chuồng nuôi gà
- Hớng dẫn HS đọc nội dung mục 1 trong SGK.
- Đặt câu hỏi để HS nêu tác dụng của chuồng nuôi gà. - Nhận xét các câu trả lời của HS và nêu tóm tắt tác dụng của chuồng nuôi theo nội dung trong SGK. GV nhấn mạnh: Đối với gà, không có chuồng nuôi thì cũng không khác gì con ngời không có nhà ở. Do vậy, cha chuẩn bị đợc chuồng nuôi thì cha nên nuôi gà.
- Hớng dẫn HS quan sát hình 1 và đọc nội dung mục 1(SGK) để nêu đặc điểm của chuồng nuôi gà (câu hỏi trong SGK) và những vật liệu thờng đợc sử dụng để làm chuồng gà.
- Hớng dẫn HS quan sát hình 1 và đọc nội dung mục 1(SGK) để nêu đặc điểm của chuồng nuôi gà (câu hỏi trong SGK)và những vật liệu thờng đợc sử dụng để làm chuồng gà.
- Nhận xét câu trả lời của HS và mở rộng thêm về các loại chuồng nuôi gà
- Tóm tắt nội dung chính của hoạt động 1: Chuồng nuôi là nơi ở và sinh sống của gà. Chuồng nuôi có tác dụng bảo vệ gà
và hạn chế những tác động xấu của môi trờng (nh gió lạnh, nắng, nóng)đối với cơ thể gà. Chuồng nuôi gà có nhiều kiểu và đợc làm bằng nhiều loại vật liệu khác nhau. Chuồng nuôi gà phải đảm bảo vệ sinh, an toàn bvà thoảng mát.
Hoạt động 2. Tìm hiểu tác dụng, đặc điểm, cách sử dụng một số dụng cụ thờng dùng trong nuôi gà.
- HS đọc nội dung mục 2 và quan sát hình 2(SGK) .
- HS kể tên các dụng cụ cho gà ăn, uống và nêu tác dụng của việc sử dụng dụng cụ đó. GV ghi tên các dụng cụ cho gà ăn, uống lên bảng.
- Hớng dẫn HS đọc mục 2a kết hợp với quan sát hình 2 (SGK) và nêu câu hỏi để yêu cầu HS nêu nhận xét về đặc điểm của dụng cụ cho gà ăn, uống và cách sử dụng các dụng cụ đó.
- Nhận xét các câu trả lời của HS và giải thích, bổ sung một số ý về dụng cụ thờng dùng trong nuôi gà
-Yêu cầu HS nêu tên và tác dụng của một số dụng cụ làm vệ sinh chuồng nuôi.
-GV chốt lại
Hoạt động 3. Đánh giá kết quả học tập
- GV dựa vào câu hỏi cuối bài kết hợp với sử dụng một số câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá kết quả học tập của HS.
- HS làm bài tập.
- GV nêu đáp án để HS đối chiếu và tự đánh giá kết quả làm bài tập.
- HS báo cáo kết quả tự đánh giá. GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
IV – nhận xét – dặn dò
- Nhận xét tinh thần thái độ, ý thức xây dựng bài của HS. - Dặn dò HS đọc trớc nội dung bài “Một số giống gà đợc nuôi nhiều ở nớc ta”.
Tiết 33
kỹ thuật một số giống gà đợc nuôi nhiều ỏ nớc ta
I - Mục tiêu HS cần phải:
- Kể đợc tên một số giống gà và nêu đợc đặc điểm chủ yếu của một số giống gà đợc nuôi nhiều ở nớc ta.
- Có ý thức nuôi gà II - Đồ dùng dạy học
- Tranh ảnh minh hoạ đặc điểm hình dạng của một số giống gà tốt.
-Phiếu học tập hoặc câu hỏi thảo luận. - Phiếu đánh giá kết quả học tập
III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Giới thiệu bài
GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học
Hoạt động 1. Kể tên một số giống gà đợc nuôi nhiều ở n- ớc ta và địa phơng.
- GV nêu: Hiện nay ở nớc ta nuôi rất nhiều giống gà khác nhau. Em nào có thể kể tên những giống gà mà em biết (qua xem truyền hình, đọc sách, quan sát thực tế).
- HS kể tên các giống gà. GV ghi tên các giống gà lên bảng theo 3 nhóm: Gà nội, gà nhập nội, gà lai.
- Kết luận
Hoạt động 2. Tìm hiểu đặc điểm của một số giống gà đợc nuôi nhiều ở nớc ta.
- GV nêu cách thức tiến hành hoạt động 2: Thảo luận nhóm về đặc điểm của một số giống gà đợc nuôi nhiều ở nớc ta.
- Nêu nhiệm vụ hoạt động nhóm: Các nhóm thảo luận để hoàn thành các câu hỏi trong phiếu học tập ( Theo SGV trang 58 )
- HS thảo luận nhóm lên trình bày kết quả hoạt động nhóm. Những HS khác quan sát, theo dõi bổ sung ý kiến.
- Nêu tóm tắt đặc điểm hình dạng và u, nhợc điểm chủ yếu của từng giống gà theo nội dung SGK
Khi nêu đặc điểm hình dạng của từng giống gà, GV kết hợp dùng tranh minh hoạ với hớng dẫn HS quan sát hình trong SGK để HS nhớ đơc những đặc điểm chính của giống gà.
Hoạt động 3. Đánh giá kết quả học tập
- GV dựa vào câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập của HS.
- GV nhận xét kết quả học tập của HS IV dặn dò
- Hớng dẫn HS đọc trớc nội dung bài “ Chọn gà để nuôi”.
Tiết 34
kỹ thuật : Chọn gà để nuôi
I - Mục tiêu
- Nêu đợc mục đích của việc chọn gà để nuôi. - Bớc đầu biết cách chọn gà để nuôi. Thấy đợc vai trò của việc chọn gà để nuôi.
II - Đồ dùng dạy học
III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Giới thiệu bài
GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học.
Hoạt động 1. Tìm hiểu mục đích của việc chọn gà để nuôi.
- Hớng dẫn HS đọc nội dung mục 1(SGK) để trả lời câu hỏi: Tại sao phải chọn gà để nuôi?
-Một số HS trả lời câu hỏi: GV ghi tóm tắt ý kiến của từng HS lên bảng.
- GV nhận xét và giải thích vì sao phải chọn gà để nuôi
Hoạt động 2. Tìm hiểu cách chọn gà để nuôi
a) Chọn gà nuôi mới nở
- Hớng dẫn HS quan sát hình 1 kết hợp với đọc nội dung mục 2a (SGK) để nêu đặc điểm hình dạng, hoạt động của gà con đợc chọn để nuôi và trả lời câu hỏi mục 2a.
- Nhận xét câu trả lời của HS và giải thích về cách chọn gà mới nở
b) Chọn gà để nuôi lấy trứng
- Yêu cầu HS đọc nội dung mục 2b và quan sát hình 2(SGK) để nêu đặc điểm hình dạng của gà đợc chọn để nuôi lấy trứng.
- HS trả lời câu hỏi mục 2b. GV gợi ý: Nhận xét về thân hình, đầu, mỏ, chân gà và đối chiếu với nội dung nêu những đặc điểm của gà nuôi lấy trứng.
c) Chọn gà để nuôi lấy thịt
- Yêu cầu HS đọc nội dung mục 2c và quan sát hình 3(SGK) để nêu đặc điểm hình dạng của gà đợc chọn để nuôi lấy thịt.
- HS trả lời câu hỏi ở mục 2c, GV gợi ý: Nhận xét về thân hình, đầu, mỏm chân gà và đối chiếu với nội dung nêu những đặc điểm của gà nuôi lấy thịt.
Hoạt động 3. Đánh giá kết quả học tập
- GV dựa vào câu hỏi cuối bài kết hợp với sử dụng một số câu hỏi trắc nghiem để đánh giá kết quả học tập của HS.
- HS làm bài tập. IV – nhận xét – dặn dò
Tiết 35
kỹ thuật : Thức ăn nuôi gà
( Tiết 1 )
I - Mục tiêu HS cần phải:
- Liệt kê đợc tên một số thức ăn thờng dùng để nuôi gà. - Nêu đợc tác dụng và sử dụng một số thức ăn thờng dùng để nuôi gà.
- Có nhận thức bớc đầu về vai trò của thức ăn trong chăn nuôi gà.
II - Đồ dùng dạy học
- Tranh ảnh minh hoạ một số loại thức ăn chủ yếu nuôi gà. - Một số mẫu thức ăn nuôi gà
III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động 1. Tìm hiểu tác dụng của thức ăn nuôi gà
- Hớng dẫn HS đọc nội dung mục 1 (SGK) và đặt câu hỏi: Động vật cần những yếu tó nào để tồn tại, sinh trởng và phát triển?
Gợi ý HS nhớ lại kiến thức đã học ở môn Khoa học để nêu đợc các yếu tố:nớc, không khí, ánh sáng và các chất dinh dỡng.
- GV đặt tiếp câu hỏi: các chất dinh dỡng cung cấp cho cơ thể động vật đợc lấy từ đâu? (Từ nhiều loại thức ăn khác nhau).
- Đặt câu hỏi để yêu cầu HS nêu tác dụng của thức ăn đối với cơ thể gà.
- Giải thích, minh hoạ tác dụng của thức ăn (theo nội dung SGK).
- kết luận
Hoạt động 2. Tìm hiểu các loại thức ăn nuôi gà
- Đặt câu hỏi để yêu cầu HS Kể tên các loại thức ăn nuôi gà. gợi ý cho HS nhớ lại những thức ăn thờng dùng cho ăn trong thực tế, kết hợp với quan sát hình 1 (SGK) để trả lời câu hỏi:
- Một số HS trả lời câu hỏi. GV ghi tên các thức ăn của gà do HS nêu lên bảng, ghi theo nhóm thức ăn.
- Nhắc lại tên các thức ăn nuôi gà: thóc, ngô, tấm, gạo, khoai, sắn, rau xanh, cào cào, châu chấu, ốc, tép, bột đỗ t- ơng, vừng, bột khoáng,…
Hoạt động 3. Tìm hiểu tác dụng và sử dụng từng loại thức ăn nuôi gà.
- Hớng dẫn HS đọc nội dung mục 2 SGK.
- GV đặt câu hỏi: thức ăn của gà đợc chia làm mấy loại? Hãy kể tên các loại thức ăn , chỉ định một số HS trả lời.
- HS thảo luận nhóm về tác dụng và sử dụng các loại thức ăn nuôi gà.
- Giới thiệu phiếu học tập ,tổ chức hoạt động nhóm cho HS. GV phân công cho mỗi nhóm thảo luận về một nhóm thức ăn theo những gợi ý trong trang 64 SGV
-HS thảo luận nhóm theo nhiệm vụ , ghi KQ vào giấy A3
- Tổ chức cho đại diện từng nhóm lên bảng trình bày kết quả