trong việc đánh giá quy trình sản xuất. Hiệu suất cân bằng chuyền càng cao thì hiệu quả cân bằng chuyền càng lớn. Hiệu suất cân bằng chuyền của các phương pháp đều bằng nhau và bằng 99% - nằm trong khoảng tối ưu của hiệu suất cân bằng chuyền.
- Giá trị mất cân bằng chuyền đều bằng nhau và bằng 1%, như vậy dây chuyền được cân bằng tốt.
- Dựa vào bảng trên, nhóm tác giả nhận thấy: Phương pháp 5 có hệ số SI là nhỏ nhất (SI = 17.7). Điều này chứng tỏ sự dao động thời gian giữa các NCSX trong phương pháp 5 là nhỏ nhất.
- Hệ số đường thằng Kdt của phương pháp số 5 là lớn nhất cho thấy đường đi của BTP của phương pháp này là ngắn nhất giúp tiết kiệm thời gian di chuyển của BTP tối đa, BTP di chuyển thẳng dòng hành trình công nghệ. - Phương pháp 5 cho tỷ lệ NCSX nằm trong giới hạn nhịp cao nhất (70%)
và phương pháp này cũng cho khoảng dao động nhịp tối ưu nhất [-10,95; +21].
Từ các kết quả đánh giá, so sánh 05 phương pháp cân bằng chuyền và xác định các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của dây chuyền may xác định theo 5 phương pháp cân bằng chuyền may, nhóm tác giả nhận thấy, dây chuyền may áo T-Shirt được cân bằng theo phương pháp của Đại học Bách Khoa Hà Nội là hợp lý nhất.
3.8 Kết quả mặt bằng dây chuyền và các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của dây chuyền chuyền
84 Từ sơ đồ bố trí mặt bằng dây chuyền được thể hiện ở hình trên. Ta thu được các thông số:
- Chiều dài dây chuyền là : L= 25 x 1,1 x1,1= 30,25 m
- Chiều dài mặt bằng dây chuyền : Lmbdc = 13x1,1x1,1 + 2 = 15,73 (m). - Chiều rộng mặt bằng dây chuyền : Rmbdc = 1,1x(1,2x2+1,2) = 3,98 (m). - Diện tích mặt bằng dây chuyền: S = L x R = 15,73 x 3,98 = 62,6 m2.
- Kết quả xác định các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của dây chuyền may sản phẩm áo T-Shirt nam cơ bản tối ưu:
- Thời gian gia công sản phẩm: Tsp= 614,6 s
- Số lao động tham gia trực tiếp trên chuyền: 23 người - Nhịp trung bình của chuyền: 27 s
- Dao động nhịp:
- ∆𝑅 = (0.9÷1.1) R = 24.3 ÷ 29.7 (s) - Công xuất của chuyền: P=1066 sản phẩm
- Định mức sản phẩm trên 1 công nhân trong 1 ca:
Q= P/N = 1066/23= 46,3 (sản phẩm/người/ca) - Số lượng sản phẩm trên 1m2 diện tích xưởng:
M=P*/S = 1066/62,6 = 17,03 (sản phẩm/m2 )