Mục tiêu của nghiên cứu là tìm ra được phương pháp cân bằng chuyền hợp lý đối với với sản phẩm T-Shirt trong công nghiệp may bằng cách tính toán áp dụng các phương pháp cân bằng chuyền sau:
- Phương pháp cân bằng chuyền theo trọng số vị trí - Phương pháp cân bằng chuyền xác suất
- Phương pháp cân bằng chuyền theo thời gian gia công dài nhất - Phương pháp cân bằng chuyền theo công việc theo sau nhiều nhất - Phương pháp cân bằng chuyền của trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Kết quả thu được sau khi đánh giá qua các chỉ tiêu đánh giá là phương pháp cân bằng chuyền của trường Đại học Bách Khoa Hà Nội là phương pháp hợp lý nhất khi có số công nhân trên chuyền bằng các phương pháp khác là 23 người, hiệu suất cân bằng chuyền đạt 99%, giá trị mất cân bằng chuyền chỉ 1%, hệ số SI
85 nhỏ nhất trong các phương pháp là 17,7 cho thấy dao động thời gian giữa các nguyên công sản xuất là nhỏ nhất; hệ số đường thẳng Kdt lớn nhất cho thấy đường đi của bán thành phẩm của phương pháp này là ngắn nhất, tỷ lệ các NCSX nằm trong khoảng dao động nhịp tối ưu nhất [-10,95; +21].
Qua kết quả áp dụng các phương pháp cân bằng chuyền, chúng ta đã tìm ra được phương pháp cân bằng chuyền hợp lý cho sản phẩm T-shirt, từ đây ta cũng có thể áp dụng các phương pháp cân bằng chuyền này vào thực tế sản xuất của các doanh nghiệp để tìm ra cách bố trí dây chuyền hợp lý và đạt hiệu quả cao.
86
KẾT LUẬN
Sau thời gian nghiên cứu và thực hiện đề tài: “Nghiên cứu phương pháp cân bằng dây chuyền may sản phẩm T-Shirt trong sản xuất công nghiệp” tác giả thu được một số kết quả như sau:
- Qua tiến hành nghiên cứu 05 phương pháp cân bằng chuyền, chúng ta đã hiểu được lý thuyết của các phương pháp cân bằng chuyền:
Phương pháp cân bằng chuyền may theo trọng số vị trí
Phương pháp cân bằng chuyền xác suất
Phương pháp cân bằng chuyền may theo thời gian gia công dài nhất
Phương pháp cân bằng chuyền may theo công việc theo sau nhiều nhất
Phương pháp cân bằng chuyền may của trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
- Áp dụng 05 phương pháp cân bằng chuyền để cân bằng chuyền may sản phẩm T-Shirt qua thời gian định mức của các nguyên công và đánh giá sự hiệu quả cân bằng dây chuyền qua các chỉ tiêu đánh giá với mục đích tìm ra phương pháp hợp lý nhất.
- Đối với sản phẩm áo T-Shirt cơ bản, trong 5 phương pháp trên thì phương pháp cân bằng chuyền may của trường Đại học Bách Khoa Hà Nội là phương pháp cân bằng chuyền hợp lý nhất.
- Các phương pháp này không chỉ áp dụng cho sản phẩm cơ bản như áo T- Shirt mà còn có thể áp dụng cho các sản phẩm may khác nhau và một phần nào đó có thể giúp các doanh nghiệp tìm ra phương pháp cân bằng chuyền hợp lý dựa trên thời gian định mức gia công các sản phẩm của mình, cho ra cách bố trí mặt bằng chuyền hợp lý và tăng năng suất lao động.
Do khuôn khổ về thời gian cũng như yêu cầu của một luận văn thạc sĩ, đề tài mới chỉ thực hiện nghiên cứu ở một sản phẩm may là áo T-Shirt cơ bản. Trong quá trình nghiên cứu chắc chắn còn nhiều thiếu sót, mong rằng các thầy, cô giáo và các bạn đóng góp ý kiến để đề tài ngày càng hoàn thiện hơn góp một
87 phần nhỏ xây dựng ngành Dệt May Việt Nam phát triển bền vững.
Một lần nữa tôi xin cảm ơn các thầy, cô giáo đã chỉ bảo tận tình, truyền đạt những kiến thức vô cùng quý báu trong suốt thời gian học tập Thạc sĩ; cùng với đó là bạn bè; đồng nghiệp và đặc biệt là gia đình đã tạo mọi điều kiện để tôi có thể hoàn thành luận văn này.
88
HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI
1. Nghiên cứu phương pháp cân bằng chuyền hợp lý cho các sản phẩm khác trong ngành Dệt May.
2. Nghiên cứu thêm các phương pháp cân bằng chuyền khác ngoài 05 phương pháp đã nêu trên và so sánh kết quả cân bằng chuyền giữa các phương pháp với nhau trên sản phẩm nhất định.
89
TÀILIỆU THAM KHẢO
Tiếng việt
[1] Lê Hữu Chiến (2003). Cấu trúc vải dệt kim. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.
[2] Hồ Quốc Dũng (2018). Ứng dụng giải thuật xếp hạng theo trọng số trong việc cân bằng dây chuyền may công nghiệp. Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Kinh tế và Phát triển; ISSN 2588–1205.
Tập 127, Số 5A, 2018, Tr. 133–149; DOI: 10.26459/hueuni- jed.v127i5A.5027
[3] Đinh Mai Hương (2021). Nghiên cứu tối ưu cân bằng dây chuyền công nghiệp may sản phẩm dệt kim. Luận án Tiến Sĩ - trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội
[4] Tạ Vũ Thục Oanh (2008). Khảo sát cân bằng chuyền may tại Việt Nam và nghiên cứu ứng dụng CAD/CAM trong cân bằng chuyền. Luận văn thạc sĩ khoa học - trường Đại học Bách Khoa Hà Nội [5] Vũ Phương Thảo (2011). Nghiên cứu ảnh hưởng độ giãn của vải dệt
kim đến công đoạn thiết kế sản phẩm dệt kim. Luận văn thạc sĩ khoa học - trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
[6] Phan Thanh Thảo, Đinh Mai Hương (2020). Nghiên cứu áp dụng một số phương pháp cân bằng dây chuyền may sản phẩm áo Polo- Shirt tại Việt Nam. Hội nghị Khoa học toàn quốc về Dệt May, Da - Giầy lần thứ 2. NXB Bách Khoa tháng 1 năm 2021; ISBN: 978- 604-316-057-4; trang 307-318.
[7] Phan Thanh Thảo, Vũ Thị Nhự (2014). Nghiên cứu các giải pháp cải thiện thao tác và tốc độ làm việc của người công nhân may nhằm nâng cao năng suất lao động. Tạp chí Cơ khí Việt Nam; trang 160 – 168; ISSN 0860-7056.
[8] Phan Thanh Thảo, Lê Thị Trang (2018). Xây dựng quy trình thao tác chuẩn may các cụm chi tiết chính của sản phẩm dệt kim; Hội nghị Khoa học toàn quốc về Dệt May – Da giầy lần thứ 1. NXB
90 Học viện Nông nghiệp tháng 10 năm 2018; ISBN: 978-604-924- 374-5; trang 183-194.
Tiếng Anh
[9] James C. Chen, Chun-Chieh Chen, Yi-Jhen Lin, Chun-Ju Lin, and Tiffany Y. Chen (2014). Assembly Line Balancing Problem of Sewing Lines in Garment. Proceedings of the 2014 International Conference on Industrial Engineering and Operations Management Bali, Indonesia, January 7 – 9, 2014
[10] K Syahputri*, R M Sari, Anizar, I Rizkya, J Leviza and I Siregar (2017). Improving Assembly Line Balancing Using Moodie Young Methods on Dump Truck Production. The 2nd Annual Applied Science and Engineering Conference (AASEC 2017). Series: Materials Science and Engineering 288 (2018) 012090.
[11] Mahmut Kayar, Öykü Ceren Akyalçin (2014). Applying Different Heuristic Assembly Line Balancing Methods in the Apparel Industry and their Comparison. FIBRES & TEXTILES in Eastern Europe 2014, Vol. 22, 6(108): 8-19
[12] Mücella GÜNER, Önder YÜCEL, Can ÜNAL. APPLICABILITY OF DIFFERENT LINE BALANCING METHODS IN THE PRODUCTION OF APPAREL. TEKSTİL ve KONFEKSİYON 23(1), 2013, pp: 77-84
[13] Riyadh Mohammed Ali Hamza, Jassim Yousif Al-Manaa (2013). Selection of Balancing Method for Mannual Assembly Line of Two Stages Gearbox. Global Perspectives on Engineering Management, May 2013, Vol. 2 Iss. 2, PP. 70-81
[14] S. H. Eryuruk, F. Kalaoglu, *M. Baskak (2008). Assembly Line Balancing in a Clothing Company. FIBRES & TEXTILES in Eastern Europe January / March 2008, Vol. 16, No. 1 (66).
91 RANKED POSITION WEIGHTED METHOD FOR ASSEMBLY LINE BALANCING. Ghutukade et al, International Journal of Advanced Engineering Research and Studies; E-ISSN2249–8974. [16] Vishnu Raj A S, Jeeno Mathew, Peter Jose, Gishnu Sivan (2016).
Optimization of Cycle Time in an Assembly Line Balancing Problem. Global Colloquium in Recent Advancement and Effectual Researches in Engineering, Science and Technology (RAEREST 2016), Procedia Technology 25 (2016) 1146 – 1153
[17] XUJING ZHANG, LICHUAN WANG, AND YAN CHEN (2019). Multi-Objective Optimization for Multi-Line and U-Shape Layout of Sewing Assembly Line in Apparel Industry. IEEE Access, Digital Object Identifier 10. 1109 / ACCESS. 2019. 2932720.