6. Kết cấu của đề tài nghiên cứu
1.3.3. Lập dự toán chiphí trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh
1.3.3.1. Khái quát lập dự toán chi phí trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh
Dự toán chi phí được hiểu là nhũng dự kiến chi tiết được thực hiện theo mục tiêu đã xác định về chi phí sử dụng các nguồn lực đảm bảo cho các hoạt động của doanh nghiệp;
Dự toán chi phí có thể được xây dụng trên cơ sở một mức độ hoạt động cho trước được gọi là dự toán tĩnh. Tuy nhiên, trên thực tế dự báo về mức độ hoạt động của doanh nghiệp thường khó chính xác do vậy dự toán có thể xây
dựng ứng với các mức độ hoạt động khác nhau có thê gọi là dự toán linh hoạt.
1.3.3.2. Lập dự toán chi phí trong các doanh nghiệp sán xuất kinh doanh:
- Lập dự toán linh hoạt
Dự toán linh hoạt có tác dụng tích cực giúp nhà quản trị năm bắt, lập dự toán các tình huống có thể xảy ra để so sánh, đánh giá với sự biến động của thị trường.
Dự toán linh hoạt có hai điểm cơ bản:
+ Dự toán linh hoạt dựa trên một phạm vi hoạt động mà không phải dựa trên một mức hoạt động;
+ Kết quả thực hiện không phải so sánh với số liệu dự toán ở mức hoạt động dự toán khác nhau;
Dự toán linh hoạt được xác định qua các bước sau:• • < • 1
- Xác định phạm vi phù hợp cho đối tượng được lập dữ liệu -> Xác định cách ứng xử của chi phí -Ạ Xác định biến phí đơn vị dự toán -ỳ Xây dựng dự toán
linh hoạt
Biến phí đơn vị = Tổng mức biến phí dư toán
dự toán Tổng mức hoạt động dự toán
Xây dựng dự toán linh hoạt cụ thể:
Tống biến phí = Mức độ - Biến phí
đã điều chỉnh hoạt động thực tế đơn vị dự toán
- Đối với định phí: Là khoản chi phí không thay đổi trong giai đoạn hoạt động kinh doanh nhất định của doanh nghiệp.
1.3.4. Kiểm soát chi phí
Chức năng quan trọng trong quản trị là kiểm tra và kiểm soát. Kiểm soát chi phí bao hàm cả việc so sánh giữa chi phí thực tế với dự toán chi phí, phân tích làm rõ và lượng hóa các nhân tố gây chênh lệch và các biện pháp cụ thế để khắc phục các nguyên nhân làm tăng chi phí so với định mức hoặc dự toán.
1.3.4.1. Kiêm soát chi phí sản xuất
- Kiểm soát chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: + Biến động giá: Có thể âm hoặc dưong.
• Nếu biến động là âm: Khi đó giá vật liệu thực tế thấp hơn giá dự toán ban đầu. Đây là tín hiệu tốt nếu chất lượng vật liệu đảm bảo;
• Nếu biến động là dương: Giá vật liệu tăng so với dự toán ban đầu; như vậy tổng chi phí sản xuất của doanh nghiệp sẽ tăng.
+ Biến động về lượng:
• Neu biến động là âm: Điều này cho thấy số lượng vật liệu sử dụng tiết kiệm so với dự toán;
• Nếu biến động là dương: Điều này cho thấy số lượng vật liệu sử dụng thực tế nhiều hơn so với dự toán;
- Kiểm soát chi phí nhân công trực tiếp: + Biến động về lượng
ảnh hưởng của thời
gian lao động đến biến = động CP nhân công trực tiếp Thời gian lao động thực . * Thời gian lao động theo dự toán Đơn giá nhân công trực tiếp dự toán X
+ Biên động vê giá ảnh hưởng cùa giá
đến biến động chi phí = nhân công trực tiếp
nhân công r trực tiêp Tgian - nhân công X Lđộng trực tiếp thực tế dự toán
- Kiểm soát chi phí sản xuất chung: Việc kiểm soát chi phí sản xuất chung phụ thuộc rât nhiêu vào biên động biên phí sàn xuât chung và biên động định phí sản xuất chung.
+ Kiểm soát biến động biến phí sản xuất chung:
Ảnh hưởng của .<■ Đơn giá Đơn giá Mức đô•
giá đến biến phí biến phí X hoat•
phí biến sản = sản xuất chung sản xuât chung thưc tế•
xuất chung thưc tế•
<- dư toánè
Ảnh hưởng của (" Mức đô• Mức đô• Đơn giá
lượng đến hoat• ho at• X biến phí
phí biến sàn = động động sxc
xuất chung V thưc tế• dư toán• Á dư toán•
+ Kiểm soát biến động định phí sàn xuất chung:
Biến động sàn = Định phí sản xuất - Định phí sản xuất
xuất chung thưc tế• chung dự toán
1.3.4.2. Kiêm soát chi phí bán hàng, chi phí quăn lý doanh nghiệp:
Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh thực tế có thể khác với dự toán. Vì vậy khi kiểm soát 2 loại chi phí này, kế toán cần phân tích riền đối với khoản biến phí và định phí.
Việc phân tích thông tin biến động biến phí và định phí tương tự như chi phí sàn xuất chung.
1.3.5. Phân tích thông tin chi phí thích hợp để ra quyết định kinh doanh của nhà quản trị
Quá trình ra quyết định phụ thuộp rấr nhiền vào phân tích thông tin khác nhau từ KTQT, trong đó thông tin về chi phí luôn rất quan trọng trong các quyết định ngắn hạn của doanh nghiệc.Từ nhu cầu thông tin khác nhau tại mỗi thời điểm, điều này đòi hỏi kế toán quản trị chi phí phải phân loại chi phí
theo những cách khác nhau một cách nhanh chóng kịp thời.
Phân tích moi quan hệ giữa Chi phi- Sản lượng- Lợi nhuận(CVP)
- Điểm hòa vốn là trạng thái hoạt động của doanh nghiệp mà tại đó
doanh thu vừa đủ bù đắp tổng chi phí, tức là tổng số lãi trên biến phí bằng tổng định phí. Nội dung của phân tích CVP gồm:
- Phân tích điểm hòa vốn:
Doanh thu - Tông biên phí - Tông định phí = 0
Chi phí khi phân tích điểm hòa vốn được phân tích thành biến phí và định phí, ta sẽ có sản lượng hoà vốn như sau:
Sản lượng
hòa vôn Giá bán đon vị(Giá cước đon vị) - Chi phí biên đôi đon vị
Tông chi phí cô định
Số dư đảm phí đon vị
Trên cơ sở sản lượng hoà vốn ta xác định doanh thu hòa vốn như sau: Tổng định phí
Doanh thu hòa vốn = --- Tỷ lệ số dư đảm phí
Khi thu thập và xử lý thông tin kế toán phục vụ cho việc phân tích mối quan hệ chi phí, khối lượng, lợi nhuận, kế toán xuất phát từ yêu cầu sau:
- Phân loại chi phí SXKD theo mối quan hệ giữa chi phí với mức độ hoạt động của doanh nghiệp (theo cách ứng xử của chi phí). Việc phân
loại phải được thực hiện một cách triệt để trên cơ sở nghiên cứu quy luật phát sinh từng khoản chi phí trong điều kiện cụ thể của doanh nghiệp.
- Xây dựng được hệ thống dự toán chi phí, doanh thu và kết quả kinh doanh đồng bộ. Trong đó, dự toán kết quả kinh doanh được xây
dựng theo dạng lãi trên biến phí.
- Hệ thống dự toán linh hoạt ứng với khả năng có thể xảy ra về mức độ
hoạt động của doanh nghiệp được xây dựng.
- Phối hợp với các bộ phận chức năng trong việc thu thập thông tin dự báo về sản lượng, mối quan hệ giữa sản lượng với giá bán, tác động của chính
y , - - -- _ o r r r
sách điêu hành giá cả đên sản lượng cũng như các biên sô kinh tê vĩ mô khác tác động đến doanh nghiệp.
Mặc dù điềm hòa vốn không phải là mục tiêu hoạt động của doanh
nghiệp, nhưng phân tích diêm hòa vôn sẽ giúp cho doanh nghiệp có phưong án kinh doanh tốt hon.
Kêt luận chương 1
Trong chương này, luận văn đã trình bày những vấn đề lý luận về KTQT chi phí bao gồm bản chất, vai trò của KTQT chi phí, các loại chi phí và một sổ nội dung cơ bản của KTQT chi phí trong doanh nghiệp sản xuất như khái niệm, phân loại chi phí; định mức chi phí và lập dự toán chi phí, phương pháp
xác định giá thành sản phẩm; phân tích biến động chi phí nhằm tăng cường kiểm soát chi phí và phân tích thông tin kế toán quản trị phục vụ cho việc ra quyết định.
Đồng thời luận văn cũng trình bày tổ chức mô hình kế toán phục vụ kế toán quản trị chi phí. Trên cơ sở lý luận này làm tiền đề cho việc nghiên cứu về thực trạng KTQT chi phí tại Công ty cổ phần cơ điện lạnh Đông Anh.
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cưu
2.1. Phương pháp thu thập dữ liệu
Việc thu thập dữ liệu là một khâu cực kỳ quan trọng để có những bước đầu tiên trong quá trình nghiên cứu luận văn. Các dừ liệu tác giả thu thập gồm:
- D.) liập thông tin, dữ liệu là một trong là ngup thông tin, đã có sđã , đã công bn, b báiiệu thứ cấp là nguồnp thông tiliệu thtrưu thp tcrưu thp thông tiliệu thứ cấp là nguồn thông tinước cơ bản, cơ sở quan trọng trong việc phân tích, đánh giá hiện ch của các trang website, sách báo,... Thu thg bn, b báiiệtin V thg bn, b báiiệu thứ cấp là nguồnp thông tiliệu thtrưu thp tcrưu thp thông tiliệu thứ cấp là nguồn thông tinước cơ bản, cơ sở quan trọng trong việ
2.2. Phương pháp xử lý dữ liệu
- Phương pháp thống kê:
Phương pháp thống kê sử dụng 4 phương pháp cơ bản: thu thập và xử lý số liệu, nghiên cứu các mối liên hệ giữa các hiện tượng và dự đoán của KTQT chi phí nhằm phục vụ quá trình phân tích, dự đoán và quyết định của nhà quản lý.
- Phương pháp phân tích'.
Phương pháp phân tích này dựa trên các thông tin thu thập được tại Công ty cổ phần cơ điện lạnh Đông Anh để phân tích. Khi có đầy đủ các thông tin trên, tác giả tiến hành:
+ Phân loại;
+ Sắp xếp các dữ liệu;
+ Tổng hợp lại để phân tích;
Tại đơn vị, tác giả nêu lên thực trạng, đánh giá, nhận xét về KTQTCP cũng đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện KTQTCP cho doanh nghiệp.
2.3. Phương pháp nghiên cứu định tính
Phương pháp nghiên cứu định tính là một dạng nghiên cứu thường sử dụng để thăm dò, tìm hiểu ý kiến, quan điểm nhằm tìm ra cái nhìn sâu sắc các vấn đề. Ngoài ra, phương pháp này còn có thể được sử dụng để phát hiện các xu hướng cùa khách hàng trong tương lai.
Nghiên cứu định tính thường trả lời câu hỏi “như thế nào” và “tại sao” về một hiện tượng, hành vi,... Ví dụ điển hình như phương pháp phỏng vấn cá nhân, người phỏng vấn sẽ đặt những câu hỏi mở đế người trả lời có thể thoải mái đưa ra những quan điểm của mình, qua đó có thể thu thập được những thông tin đa dạng, thậm chí chưa bao giờ nghĩ tới.
ưu điểm
• Vấn đề được nhìn nhận dưới góc nhìn của người trong cuộc: Việc người nghiên cứu đóng vai trò quan trọng sẽ giúp ta tìm hiểu rõ hơn những vấn đề mà nghiên cứu định lượng dễ bị bò qua. Nghiên cứu định tính giúp
làm rõ được các yếu tố về hành vi, thái độ của đối tượng nghiên cứu.
• Giúp phát hiện ra nhũng thông tin hũư ích một cách nhanh chóng.
• Thời gian tiến hành một dự án nghiên cứu định tính thường ngắn hơn và tốn ít chi phí hơn so với nghiên cứu định lượng.
Hạn chế
• Hạn chế về độ tin cậy của kết quả nghiên cứu: Vì những vấn đề liên quan đến chi phí và thời gian nên việc thiết kế một nghiên cứu định tính không thề có mẫu quy mô lớn và kết quả của nghiên cứu định tính mang rất nhiều tính chủ quan.
• Thời gian cần thiết để thu thập và phân tích dữ liệu cho một lần nghiên cứu định tính khá dài và khó khăn. Thời gian trung bình của một cuộc khảo sát định tính thường kéo dài khoảng 30’, điều này có thể khiến cho đáp viên cảm thấy không thoải mái và chán nản. Thường người nghiên cứu phải nắm rõ về lĩnh vực nghiên cứu cũng như các kỳ thuật đào sâu, phân tích để thu được những
thông tin chính xác, có giá trị nhât và không làm cho người khảo sát cảm thây khó chịu.
• Vì mang tính chủ quan nên việc khái quát hóa kết quả nghiên cứu lên tổng thể bị hạn chế.
2.4. Phương pháp nghiên cứu tình hình thực tiễn
Trong quá trình nghiên cứu, tác giả có cái nhìn tồng quát về kế toán quản trị từ đó xây dựng phát triển hệ thống kế toán quản trị có giá trị thực tiễn nhằm áp dụng tại Công ty từ:
+ Việc nghiên cứu cơ cấu tổ chức;
+ Quản lý hoạt động SXKD tại doanh nghiệp; + Thực trạng bộ máy kế toán quản trị;
+ Chính sách kế toán áp dụng;
Ngành lấp ráp máy lọc nước có xu hướng phát triển nên việc nghiên cứu các kết quả, những tồn tại, những khó khăn hạn chế tác giả cũng có nghiên cứu và được thể hiện những chương tiếp theo.
Kết luận chương 2
Chi phí là một chỉ tiêu kinh tê đặc biệt quan trọng vớà một ch nhà quản trị nào trong suốsungtâm trị điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh cùa doanh nghiệp. Đây là yếu tố then chốt giúp doanh nghiệp xác định được nhũng mục tiêu đề ra. Chính vì thế, thông tin chi phí đổi với nhà quản trị rất cần thiết và có rất nhiều các nghiên cứu liên quan đến quản trị chi phí quản trị chi phí cho các doanh nghiệp. Trong chương 2, xem xét đến phương pháp nghiên cứu kế toán quản trị chi phí, từ đó tác giả đi sâu phân tích tiếp ở chương 3 để thực hiện tốt chức năng hoạch định và kiểm soát chi phí mà nhà quản trị cần biết thông tin từ kế toán.
CHƯƠNG 3: THỤC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ TẠI CÔNG TY CỎ PHẦN cơ ĐIỆN LẠNH ĐÔNG ANH
3.1. Kháiquát vềcôngtycổ phầnco' điện lạnh Đông Anh
3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần cơ điện lạnh Đông Anh
Công ty cổ phần cơ điện lạnh Đông Anh nắm bắt được nhu cầu sử dụng máy lọc nước ngày càng tăng cao trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa. Công ty cổ phần cơ điện lạnh Đông Anh đã tập trung mở rộng phát triển sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực ngành nghề này.
- Công ty cổ phần cơ điện lạnh Đông Anh được thành lập theo quyết định số: 0103118363 ngày 18/12/2008, có trụ sở chính: Ngọc Giang - Vĩnh Ngọc - Đông Anh - Hà Nội
-Tên giao dịch: DONG ANH REFRIGERATION JONT STOCK COMPANY
- Loại hình doanh nghiệp : Công ty cổ phần - Giám đốc : Nguyễn Văn Nghĩa
- Mã số thuế : 0103118363
- Trụ sở : Ngọc Giang - Vĩnh Ngọc - Đông Anh - Hà Nội - Hiện nay Công ty có 02 cửa hàng tại địa chỉ:
+ Cửa hàng 1: Ngọc Chi - Vĩnh Ngọc - Đông Anh - Hà Nội + Cửa hàng 2: Xuân Đỉnh - Tây Hồ - Hà Nội
- Nhà xưởng tại : Ngọc Giang - Vĩnh Ngọc - Đông Anh - Hà Nội
3.1.2. Đặc điếm bộ máy quản lý săn xuất và kỉnh doanh tại Công ty
3.1.2.1. Bộ máy tô chức quản lý:
Hoạt động kinh doanh của Công ty được điều hành trực tiếp từ trụ sở chính đặt tại Ngọc Giang - Vĩnh Ngọc - Đông Anh - Hà Nội.
Các Phó Giám đốc đều chịu sự điều hành trực tiếp từ Giám đốc. Quan hệ điều hành thuộc cấp được phân rõ, sự phân cấp quyền hạn quản trị tương đối khá hợp lý.
Mặt ưu của cơ câu tô chức bộ máy là:
< a 2 . - - r
+ Câp trên dê dàng giám sát, kiêm soát chặt chẽ câp dưới. + Nâng cao khả năng chuyên môn tùng bộ phận
+ Thông tin được lưu thông nhanh giữa từng bộ phận, phòng ban các cấp.
+ Cấp dưới thường được lựa chọn cẩn thận vì các nhà điều hành trong quyền hạn của mình đã được chuyên môn hóa nghiệp vụ nên dễ dàng chọn lựa đúng khá năng làm việc của cấp dưới.
Mặt nhược của cơ cấu tổ chức bộ máy là:
+ Vì cấp trên dễ dàng can thiệp quá sâu vào công việc của cấp dưới nên dễ dàng gây ra tình trạng quá tải, không kịp thời các quyết định.
+ Cấp lãnh đạo buộc phái phân chia quyền hành.
+ Các phòng ban, bộ phận ít có khả năng phối hợp lẫn nhau.