4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI
1.3.2. Kết quả khảo sát về dạy học bảo vệ tài nguyên thiên nhiên thông qua hoạt
trải nghiệm trong nhà trường THCS
a. Kết quả khảo sát giáo viên
Kết quả khảo sát đã cho thấy tình hình thực tế của việc thiết kế các hoạt động trải nghiệm về bảo vệ tài nguyên thiên nhiên trong nhà trường THCS hiện nay như sau:
23
Hình 1.2. Mức độ tìm hiểu hoạt động trải nghiệm
Như vậy hầu hết các GV đã tìm hiểu được nội dung của dạy học trải nghiệm trong nhà trường THCS.
- Khi hỏi về việc áp dụng dạy học trải nghiệm trong nhà trường THCS giáo viên đã lựa chọn như biểu đồ bên dưới:
Hình 1.3. Mức độ áp dụng hoạt động trải nghiệm trong nhà trường THCS Từ kết quả cho thấy: trong quá trình dạy học giáo viên đã áp dụng hoạt động trải nghiệm trong nhà trường THCS nhưng rất ít, mức độ sử dụng không thường xuyên, hầu hết là chưa áp dụng các hoạt động trải nghiệm vào dạy học.
Chưa áp dụng 90% Đã áp dụng 0% Áp dụng ít 10% Áp dụng rất nhiều 0%
MỨC ĐỘ ÁP DỤNG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG NHÀ TRƯỜNG THCS
Đã tìm hiểu 100%
Chưa tìm hiểu 0%
24
- Khi được hỏi về tính cần thiết của việc áp dụng các hoạt động trải nghiệm về bảo vệ tài nguyên thiên nhiên vào dạy học trong trường THCS các giáo viên đã có sự lựa chọn và được thể hiện thông qua biểu đồ bên dưới. Qua đó, có thể thấy được rằng hầu hết các giáo viên đều nhận thấy được vai trò quan trọng việc việc áp dụng các hoạt động trải nghiệm về bảo vệ tài nguyên thiên nhiên vào dạy học trong trường THCS.
Hình 1.4. Tính cần thiết của việc áp dụng hoạt động trải nghiệm về bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
Từ kết quả cho thấy việc áp dụng hoạt động trải nghiệm về bảo vệ tài nguyên thiên nhiên trong nhà trường THCS là cần thiết.
- Về khó khăn khi thực hiện dạy học bằng hoạt động trải nghiệm, giáo viên đưa ra những nguyên nhân như biểu đồ bên dưới:
Rất cần thiết 50% Cần thiết 40% Bình thường 10% Không cần thiết 0%
TÍNH CẦN THIẾT CỦA VIỆC ÁP DỤNG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VỀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
25
Hình 1.5. Những khó khăn của giáo viên khi tổ chức các hoạt động trải nghiệm về bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
Như vậy, có thể thấy 100% giáo viên đã có hiểu biết về hoạt động trải nghiệm trong dạy học, việc ứng dụng dạy học trải nghiệm trong dạy học ở trường THCS là phù hợp và có cơ sở; tuy nhiên vẫn còn những khó khăn khi tổ chức các HĐTN về bảo vệ tài nguyên thiên nhiên đa phần là do không có người tư vấn về bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, học sinh còn thụ động, chưa có những quy trình, những mẫu thiết kế cụ thể để giáo viên thực hiện, chưa biết cách quản lí tổ chức hợp lí với tình hình đặc biệt là với điều kiện thành phố Đà Nẵng.
b. Kết quả khảo sát học sinh:
Chúng tôi sử dụng kết quả khảo sát 80 học sinh THCS trên địa bàn thành phố Đà Nẵng (Trường THCS Kim Đồng, THCS Nguyễn Trãi, THCS Nguyễn Thị Định, THCS Nguyễn Công Trứ ) và thu được kết quả như sau:
Khi được hỏi về mối quan tâm đến tài nguyên thiên nhiên kết quả thu được như sau: 100 25 35 70 0 0 20 40 60 80 100 120 Tốn thời gian, kinh phí Không có người tư vấn về Bảo vệ TNTN Học sinh còn
thụ động Thiếu kinh nghiệm
Không có khó khăn nào T ỉ l ệ %
Những khó khăn của giáo viên khi tổ chức các HDTN về bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
26
Hình 1.6. Mối quan tâm về tài nguyên thiên nhiên
Từ kết quả cho thấy: Học sinh rất quan tâm về tài nguyên thiên nhiên lí do là trong thời điểm hiện nay tài nguyên thiên nhiên đang dần cạn kiệt bởi nhiều lí do nên cần có những biện pháp để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên hợp lí.
- Việc trải nghiệm về bảo vệ tài nguyên thiên nhiên có quan trọng hay không 100% học sinh trả lời có; tiết học của các môn học diễn ra trong lớp và phòng thực hành (90%) , chỉ khoảng 10% học sinh từng được học ở ngoài trời; khi được hỏi về việc học ở ngoài thiên nhiên, 96% học sinh tỏ ý thích (nguyên nhân là vì được trải nghiệm thực tế, khám phá tự nhiên,được phát huy tính sáng tạo, hợp tác) và 4% học sinh không thích.
- Với câu hỏi về hình thức học tập thì các học sinh lựa chọn như biểu đồ bên dưới:
Rất thích 71% Thích 20% Bình thường 9% Không thích 0%
27
Hình 1.7. Hình thức tổ chức học tập
Kết quả cho thấy học sinh vẫn thích hình thức thực hành hơn các phương pháp khác khi chưa được tổ chức dạy học trải nghiệm trong nhà trường THCS.
- Khi hỏi về việc muốn tìm hiểu về bảo vệ tài nguyên như thế nào:
Hình 1.8. Hình thức tìm hiểu về bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
Tự khám phá theo định hướng của GV 42% Thực hành 53% Lý thuyết 5% HÌNH THỨC TỔ CHỨC HỌC TẬP Tìm hiểu qua sách, báo, internet 2% Tìm hiểu qua sự truyền đạt của giáo
viên 5%
Hoạt động trải nghiệm
93%
HÌNH THỨC TÌM HIỂU VỀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
28
Từ kết quả cho thấy: Học sinh muốn được tham gia các hoạt động trải nghiệm về bảo vệ tài nguyên thiên nhiên hơn là các phương pháp tìm hiểu qua sách, báo, internet, hay tự tìm hiểu theo sự hướng dẫn của giáo viên.
- Về việc đề xuất các phương án nhằm cải thiện nâng cao hiệu quả các hoạt động trải nghiệm về bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
Hình 1.9. Đề xuất phương án nâng cao hiệu quả hoạt động trải nghiệm về bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
Như vậy, có thể nhận định rằng học sinh có nhu cầu tham gia các hoạt động tự khám phá, học tập và trải nghiệm tìm hiểu về tài nguyên thiên nhiên và các hoạt động bảo vệ chúng tuy nhiên, việc học tập trải nghiệm hiện nay còn rất hạn chế.
85 31.3 10 20 62.5 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 Nhiều hoạt động lôi cuốn hơn
Tăng thời gian
tổ chức lượng HS tham Tăng thêm số gia
Thái độ tham gia của người chơi phải tích cực Cung cấp nhiều kiến thức hơn T ỉ l ệ %
Đề xuất phương án nâng cao hoạt động trải nghiệm về bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
29
CHƯƠNG II.
ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU