PHÂN TÍCH NỘI DUNG VÀ PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH PHẦN

Một phần của tài liệu Sử dụng hồ sơ học tập trong đánh giá quá trình dạy học chủ đề “sinh trưởng phát triển và sinh sản” – sinh học 11 (Trang 29 - 32)

CHƯƠNG I : TỔNG QUAN TÀI LIỆU

3.1. PHÂN TÍCH NỘI DUNG VÀ PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH PHẦN

TRƯỞNG - PHÁT TRIỂN VÀ SINH SẢN” – SINH HỌC 11

Phần “Sinh trưởng - phát triển và sinh sản” – Sinh học 11 gồm 13 bài. Những nội dung kiến thức và phân phối chương trình [15] có thể được tổ chức dạy học cụ thể và trình bày trong bảng sau:

Bảng 3.1: Bảng tóm tắt nội dung và phân phối chương trình phần Sinh trưởng - phát

triển và sinh sản - Sinh học 11.

Chương Bài Nội dung cơ bản Giảm tải

Chương III. Sinh trưởng và phát triển A. Sinh trưởng và phát triển ở thực vật

Bài 34. Sinh trưởng ở thực vật

- Phân biệt sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp - Ảnh hưởng của các nhân tố đến sinh trưởng ở thực vật

Mục II: Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp Khuyến khích học sinh tự đọc Bài 35. Hoocmôn thực vật - Hoocmon thực vật + Khái niệm

+ Phân biệt các loại hoocmon thực vật

+ Tương quan Hoocmon

Cả bài

Khuyến khích học sinh tự đọc

Bài 36. Phát triển ở thực vật có hoa

- Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển ở thực vật.

- Ảnh hưởng của các nhân tố đến sự ra hoa

- Ứng dụng kiến thức sinh trưởng và phát triển vào thực tiễn

Mục II: Những nhân tố chi phối sự ra hoa

Khuyến khích học sinh tự đọc

Bài 37: Sinh trưởng và phát triển ở động vật

- Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển ở động vật.

Mục III: Phát triển qua biến thái

20 B. Sinh trưởng và phát triển ở động vật - Phân biệt các hình thức phát triển ở động vật.

thiệu hai kiểu phát triển qua biến thái.

Bài 38. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật

- Ảnh hưởng của các nhân tố đến sinh trưởng và phát triển của động vật

- Các biện pháp điều khiển sinh trưởng và phát triển ở động vật và người.

Cả 2 bài

Không dạy chi tiết, chỉ liệt kê các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật Bài 39. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật (tiếp theo) Bài 40. Thực hành: Xem phim về sinh trưởng và phát triển ở động vật

- Quan sát giai đoạn chủ yếu của q trình sinh trưởng và phát triển của một lồi (hoặc một số lồi) động vật. Cả bài Khuyến khích học sinh tự thực hiện Chương IV. Sinh sản A. Sinh sản ở thực vật

Bài 41. Sinh sản vô tính ở thực vật

- Khái niệm của sinh sản vơ tính.

- Tìm hiểu các hình thức sinh sản vơ tính và các phương pháp nhân giống vơ tính.

- Vai trị cuả sinh sản vơ tính.

Mục II: Sinh sản vơ tính ở thực vật

Khơng dạy chi tiết, chỉ liệt kê các hình thức sinh sản vơ tính ở thực vật và vai trị của sinh sản vơ tính đối với đời sống thực vật và con người.

Bài 42. Sinh sản hữu tính ở thực vật

- Khái niệm của sinh sản hữu tính.

- Tìm hiểu các quá trình trong sinh sản hữu tính. - Ứng dụng vào thực tiễn

Mục II: 1. Cấu tạo của hoa Khuyến khích học sinh tự đọc Mục II: 3. Quá trình thụ phấn và thụ tinh

Không dạy chi tiết, chỉ giới thiệu

Mục II: 4. Quá trình hình thành hạt, quả

Bài 41, Bài 42 Cả 2 bài

21

thành chủ đề “Sinh sản ở thực vật”

Bài 43. Thực hành: Nhân giống vơ tính ở thực vật bằng giâm, chiết, ghép

- Ứng dụng hình thức sinh sản vơ tính ở hoa vào nơng nghiệp. Cả bài Khuyến khích học sinh tự thực hiện B - Sinh sản ở động vật

Bài 44. Sinh sản vơ tính ở động vật

- Khái niệm sinh sản vơ tính ở động vật - Tìm hiểu các hình thức sinh sản vơ tính ở động vật và ứng dụng vào thực tiễn Mục I: Sinh sản vơ tính là gì? Khuyến khích học sinh tự đọc Mục II: Các hình thức sinh sản vơ tính ở động vật Không dạy chi tiết, chỉ giới thiệu các hình thức sinh sản vơ tính ở động vật

Mục III: Ứng dụng

Khuyến khích học sinh tự đọc

Bài 45. Sinh sản hữu tính ở động vật

- Khái niệm sinh sản hữu tính ở động vật - Tìm hiểu các hình thức sinh sản hữu tính gồm sinh sản và thụ tinh ở động vật và ứng dụng vào thực tiễn Mục I: Sinh sản hữu tính là gì? Khuyến khích học sinh tự đọc Mục III: Các hình thức thụ tinh

Khơng dạy chi tiết, chỉ liệt kê các hình thức. Mục IV: Đẻ trứng và đẻ con Khuyến khích học sinh tự đọc Bài 44, Bài 45 Cả 2 bài Tích hợp thành chủ đề “Sinh sản ở động vật”

Bài 46. Cơ chế điều hịa sinh sản

- Tìm hiểu cơ chế điều hồ sinh tinh và sinh trứng - Ảnh hưởng của mơi trường lên điều hồ sinh tinh, sinh trứng.

- Các kế hoạch điều khiển sinh sản ở động vật và

Cả bài

22

Bước 1: Xác định mục tiêu và kế hoạch dạy học của chủ đề

Bước 5: Chỉnh sửa, cải tiến HSHT

Bước 2: Xác định mục tiêu và nội dung cần đánh giá thông qua HSHT

Bước 3: Xây dựng cấu trúc, nội dung của HSHT

Bước 4: Tổ chức sử dụng HSHT trong đánh giá quá trình

sinh đẻ ở người

Nhìn chung, Sinh trưởng - phát triển và sinh sản là 1 phần có rất nhiều kiến thức bổ ích và hấp dẫn. Tuy nhiên có nhiều nội dung được giảm tải, một số nội dung được yêu cầu khuyến khích tự đọc, tự học… nên việc hướng dẫn và tổ chức cho HS tự học là hết sức cần thiết, kết quả của q trình tự học có thể được thể hiện trong HSHT của nhóm. Vì vậy, đây là một trong những định hướng thiết kế kế hoạch bài dạy có sử dụng HSHT trong đánh giá thường xuyên. Những nội dung được yêu cầu khuyến khích HS tự học được ưu tiên tổ chức các hoạt động như hoạt động nhóm, tự nghiên cứu… Và kết quả của quá trình tự học, tự nghiên cứu này được thể hiện trong HSHT.

Một phần của tài liệu Sử dụng hồ sơ học tập trong đánh giá quá trình dạy học chủ đề “sinh trưởng phát triển và sinh sản” – sinh học 11 (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)