Xây dựng infographic về hiện trạng phát sinh chất thải rắn từ các hoạt động kinh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần chất thải rắn phát sinh từ các hoạt động kinh tế tại thành phố hội an và đề xuất giải pháp (Trang 27 - 31)

CHƢƠNG 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.2. Xây dựng infographic về hiện trạng phát sinh chất thải rắn từ các hoạt động kinh

thành phố Hội An

Dựa trên kết quả điều tra khảo sát hiện trạng phát sinh rác thải từ các hoạt động kinh tế tại thành phố Hội An xây dựng sơ đồ tổng quan hiện trạng dòng chất thải.

Hình 3. 1. Sơ đồ tổng quan hiện trạng dịng chất thải từ các hoạt động kinh tế tại thành phố Hội An

Thuyết minh sơ đồ dòng chất thải:

Chất thải rắn phát sinh từ các hoạt động của nhà hàng, khách sạn, chợ, cửa hàng tiện lợi (tạp hóa), quán cà phê đƣợc phân loại các loại có thể tái chế sau đó đƣợc thu mua bởi các cửa hàng phế liệu, các loại chất thải còn lại đƣợc xe rác của cơng ty cơng trình cơng cộng Hội An vận chuyển đến bãi rác Cẩm Hà xử lý.

Chất thải phát sinh từ các hoạt động của các làng nghề, hoạt động chăn nuôi, trồng trọt của nông nghiệp, hoạt động nuôi trồng thủy sản và đánh bắt của ngƣ nghiệp đƣợc phân thành hai loại chất thải hữu cơ và chất thải vô cơ. Chất thải hữu cơ ở các hoạt động này chủ yếu là thức ăn thừa, phế thải cây trồng, phân gia súc, gia cầm và đƣợc ngƣời dân sử dụng dể làm phân Compost, phân heo đƣợc xây hầm Biogas sử dụng làm nhiên liệu đốt và một phần ngƣời dân để phân hủy tự nhiên . Đối với chất thải vơ cơ, một phần các vật dụng có thể tái chế đƣợc các cửa hàng phế liệu thu mua, một phần chất thải đƣợc tập trung lại một điểm, một số ngƣời dân mang về để chung với chất thải hộ gia đình và đƣợc xe rác đến vận chuyển về bãi rác Cẩm Hà. Ngồi ra, chất thải từ các hộ gia đình một phần đƣợc mang để các trạm trung chuyển rác sau đó đƣợc vận chuyển bằng xe rác đến bãi rác Cẩm Hà. Tuy nhiên, một số chất thải vô cơ sau khi sử dụng vẫn bị vứt trực tiếp trên biển, trang trại, đồng ruộng nơi làm việc, canh tác và đánh bắt.

3.2. Xây dựng infographic về hiện trạng phát sinh chất thải rắn từ các hoạt động kinh tế kinh tế

18

Hình 3. 2. Phát sinh chất thải và chất thải nhựa từ hoạt động kinh tế tại Hội An - Hình 3.2: Phản ánh về hiện trạng phát sinh chất thải rắn đối với nhóm các hoạt động du lịch – dịch vụ: nhà hàng/khách sạn, chợ, cửa hàng (tạp hóa, siêu thị), quán cà phê, trong đó thể hiện đƣợc mức độ phát sinh chất thải nhựa đối với nhóm hoạt động này.

19

Hình 3. 3. Sơ đồ phân tích dịng chất thải phát sinh từ hoạt động làng nghề, nông – ngƣ nghiệp tại thành phố Hội An

- Hình 3.3: Thể hiện đƣợc mức độ phát sinh chất thải rắn và sơ đồ hóa dịng chất thải của các hoạt động làng nghề, nơng – ngƣ nghiệp.

20

Hình 3. 4. Số liệu loại chất liệu và thƣơng hiệu phát sinh chủ yếu từ các hoạt động kinh tế tại thành phố Hội An

- Hình 3.4: Thể hiện đƣợc các loại chất liệu, số lƣợng các loại thƣơng hiệu và các loại thƣơng hiệu phát sinh từ các hoạt động kinh tế tại thành phố Hội An.

21

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần chất thải rắn phát sinh từ các hoạt động kinh tế tại thành phố hội an và đề xuất giải pháp (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)