CHƢƠNG 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.3. Kết quả kiểm toán khối lƣợng thành phần chất thải rắn thành phố Hội An
3.3.2. Phân tích chất thải hoạt động làng nghề, nông ngư nghiệp
Làng nghề truyền thống và các hoạt động nơng - ngƣ nghiệp đã và đang góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn thành phố Hội An những năm qua. Tuy nhiên để theo kịp với sự phát triển của thành phố du lịch và kinh tế biển của Hội An, các làng nghề và hoạt động nơng – ngƣ nghiệp cần thay đổi. Trong đó vấn đề về mơi trƣờng của làng nghề và nông – ngƣ nghiệp cũng đƣợc quan tâm hơn hết.
3.3.2.1. Hoạt động làng nghề
Hiện nay Hội An có 4 làng nghề và 1 phố nghề bao gồm: làng rau Trà Quế, làng gốm Thanh Hà, làng mộc Kim Bồng, làng chiếu Cẩm Kim, phố nghề đèn lồng.
Hình 3. 9. Phần trăm khối lƣợng các thành phần chất thải phát sinh từ hoạt làng nghề Túi nilon, 20.94 Bao bì nhiều lớp, 13.86 Nhựa 1 lớp, 51.69 Nhựa sử dụng 1 lần, 9.77 Nhựa cứng HDPE/LDPE/PP, 1.64
Nhựa PET, 1.82 Nhựa PVC, 0.18 Ống hút nhựa,
28
Kết quả phân tích chất thải hoạt động làng nghề cho thấy, 49,87% chất thải tại từ các hoạt động này không cần thiết phải xử lý bằng chơn lấp và có thể đƣợc sử dụng làm nhiên liệu đốt, làm chất nền trong trồng nấm (39,68%) vì chất thải hữu cơ phát sinh chủ yếu từ làng mộc hoặc tái chế từ các loại nhựa có thể tái chế (PET, PVC, nhựa cứng 6,71%) và chất thải vơ cơ có thể tái chế (kim loại/lon 3,48%). Đối với lƣợng chất thải còn lại, nhựa cịn lại chiếm 48%. Trong đó, chiếm đến 57,52% là túi nilon, bao bì nhựa nhiều lớp (38,28%), vải thừa từ làng lồng đèn (3,04%), 1,16% các loại còn lại là từ các vỏ keo 502 từ làng mộc.
Cụ thể nhƣ hình 3.2: - Làng nghề rau Trà Quế:
+ Làng rau Trà Quế thuộc xã Cẩm Hà, thành phố Hội An nằm cách trung tâm Hội An 2,5km về phía Đơng Bắc. Vùng đất Trà Quế có địa hình tƣơng đối bằng phẳng, độ cao trung bình 1,2 - 1,5m so với mực nƣớc biển. Với 185 hộ với diện tích trồng khoảng hơn 18 ha.
+ Sau nhiều năm hoạt động, làng rau Trà Quế đã phát triển và xây dựng nên thƣơng hiệu làng rau. Sản phẩm chủ yếu tiêu thụ ở các chợ, siêu thị Hội An và Đà Nẵng.
+ Theo kết quả khảo sát, tổng lƣợng phát thải chất thải trung bình của làng nghề là 3457,65 kg/năm. Trong đó, 100% là chất thải nhựa và chất thải nhựa có thể tái chế là 59,2 kg/năm. Chất thải vô cơ phát sinh thƣờng xuyên ở làng nghề chủ yếu là nhựa, bao gồm gói hạt giống, bao tời đựng phân bón (phân bị và các loại phân bón cơng nghiệp) và túi nilon với mức phát thải trung bình lần lƣợt là 266,4 kg/năm; 2220 kg/năm; 675,25 kg/năm. Ống nƣớc đƣợc sử dụng dạng vòi phun sƣơng nên thời gian sử dụng lâu, không đáng kể. Lƣới đƣợc ngƣời dân dùng để rào hoặc che luống rau, có thể tái sử dụng nhiều lần chỉ thải bỏ khi bị mục, rách. Lƣợng lƣới phát thải trung bình của làng nghề là 166.5 kg/năm. Bạt PVC chỉ có một số hộ sử dụng để che đậy và bạt cũng đƣợc sử dụng nhiều lần. Mức phát thải trung bình tấm bạt PVC là 129,5 kg/năm. Chất thải vô cơ này sẽ đƣợc ngƣời dân thu gom lại và để tập trung ở khu vực tập kết trƣớc làng rau và đƣợc Công ty Cổ phần CTCC Hội An thu gom.
+ Chất thải hữu cơ bao gồm phế thải nông nghiệp sẽ đƣợc ngƣời dân sử dụng làm phân bón. Phỏng vấn ngƣời dân cho thấy làng nghề khơng sử dụng các loại thuốc hóa học để phun. Phân bón sẽ sử dụng chính là phân bị thu mua từ các trang trại bị và một lƣợng nhỏ phân hóa học nhƣ phân lân, NPK, phân đạm, phân kali và một số loại thuốc sinh học. + Sau khi đƣa vào hoạt động làng nghề kết hợp du lịch, lƣơng khách đến với làng nghề vô cùng lớn. Hoạt động du lịch bao gồm: thăm quan vƣờn rau, học cách trồng rau nên không phát sinh chất thải từ khách du lịch.
- Làng mộc Kim Bồng:
+ Làng mộc Kim Bồng thuộc phƣờng Cẩm Kim, thành phố Hội An. Hiện nay, làng mộc còn 12 hộ làm nghề. Làng nghề gồm mộc dân dụng nhƣng chủ yếu chính là mộc m nghệ để phục vụ nhu cầu tiêu thụ và du lịch.
+ Tổng lƣợng chất thải phát sinh trung bình của làng mộc là khoảng 3106,8 kg/năm. Trong đó, chất thải nhựa 792k kg/năm, chất thải có thể tái chế nhƣ: kim loại, nhựa cứng 124,8 kg/năm. Các loại chất thải vô cơ phát sinh từ làng mộc chủ yếu là kim loại từ các vật dụng, thiết bị để làm nghề. Trong đó giấy nhám chiếm lƣợng phát thải nhiều nhất
29
trung bình 720 kg/năm. Lƣợng nhựa phát sinh từ can đựng sơn PU, xăng, dầu nhớt không đáng kể do nhu cầu sử dụng không lớn và đƣợc tái sử dụng lại.
+ Ngồi chất thải vơ cơ thì các hộ làm mộc cịn phát sinh thƣờng xuyên là vụn gỗ, mùn cƣa. Phần lớn sẽ đƣợc ngƣời dân thu gom về để tái sử dụng hoặc trực tiếp đốt, phần đem thu theo rác chỉ một lƣợng nhỏ cịn lại trung bình khoảng 0,5 kg/ngày/hộ.
+ Làng nghề có cho du khách tham quan và trải nghiệm. Nhìn chung hoạt động du lịch trong làng nghề không gây phát thải nhiều.
- Làng gốm Thanh Hà:
+ Làng gốm Thanh Hà thuộc phƣờng Thanh Hà, Hội An cách trung tâm khoảng 3km về phía Tây. Hiện nay nghề gốm đƣợc chia thành: làm gốm m nghệ để phục vụ du lịch và gốm thƣơng mại chuyên sản xuất để cung cấp cho thị trƣờng tiêu thụ. Kết quả khảo sát hiện nay chỉ cịn khoảng 25 hộ làm nghề gốm. Trong đó có 8 hộ làm gốm để phục vụ du lịch.
+ Hoạt động làng gốm chỉ gây phát thải chất thải do sử dụng túi nilon để đựng hàng hóa. Các dụng cụ, thiết bị đƣợc sử dụng lâu năm và không phải chất liệu bằng nhựa. Lƣợng đất sét hƣ thƣờng rất thấp do ngƣời dân sẽ tái chế thành các loại sản phẩm chất lƣợng thấp hơn. Chất thải của làng nghề sẽ đƣợc thu gom theo ngày.
- Làng chiếu Cẩm Kim:
+ Trong những năm gần đây do đặc điểm nghề nghiệp cũng nhƣ nguồn nguyên liệu bị thu hẹp, hiệu quả kinh tế thấp và đặc biệt sự phát triển của hoạt động dịch vụ du lịch mà quy mô của nghề chiếu bị thu hẹp, những ngƣời tham gia sản xuất chỉ còn những ngƣời từ trung niên trở lên và hoạt động cũng không diễn ra thƣờng xuyên. Theo kết quả khảo sát hiện nay ở Cẩm Kim chỉ còn khoảng 5 hộ làm nghề dệt chiếu, trong đó có vài hộ thƣờng xuyên kết hợp làm hoạt động du lịch trải nghiệm dệt chiếu cho khách du lịch.
+ Hoạt động từ làng chiếu chủ yếu phát sinh chất thải là cối dƣ trung bình 1,5 kg/hộ/ngày. Tuy nhiên theo khảo sát thì lƣợng cối này đƣợc đem đi đốt rất ít khi cho vào thu gom chất thải sinh hoạt. Nƣớc nhuộm màu sẽ đổ ra ngồi mơi trƣờng. Sợi nhựa dùng để làm khung chiếu hoặc đan chiếu nhƣng không nhiều nhƣ sợi cối. Trung bình một để dệt một chiếc chiếu dài 1,5m thì cần 3kg cối khơ. Hoạt động tham quan và trải nghiệm làm chiếu của du khách cũng không phát thải.
- Nghề lồng đèn:
+ Nghề lồng đèn Hội An đã có gần 400 năm tuổi. Hiện nay các hộ, cơ sở làm lồng đèn khơng cịn tập trung thành làng nghề mà ở phân bố khắp vùng trung tâm và ven nội thành Hội An. Số lƣợng cơ sở làm đèn lồng có giảm nhiều nhƣng quy mô lại đƣợc mở rộng hơn. Không chỉ đƣợc tiêu thụ trong nƣớc, lồng đèn còn đƣợc xuất khẩu ra các nƣớc châu Âu, châu M . Trƣớc năm 2010, Hội An có khoảng 32 hộ làm lồng đèn nhƣng đến nay theo khảo sát chỉ còn khoảng 12 hộ làm lồng đèn ở Hội An.
+ Chất thải phát sinh từ nghề lồng đèn bao gôm: vải thừa, túi nilon đóng gói lồng đèn, keo dán lồng đèn, trung bình 14359,5 kg/năm. Trong đó, chất thải nhựa 12060 kg/năm và hầu hết là túi nilon loại bóng trong dùng để bọc bên ngoài mỗi lồng đèn. Vải thừa đƣợc thu gom chung với chất thải sinh hoạt. Keo dán thùng sắt loại 3kg đƣợc sử dựng và gây phát thải nhiều nhất với trung bình 1423,5 kg/năm. Lƣợng bình keo này đƣợc các cơ sở thu gom lại để bán phế liệu. Cũng tƣơng tự các làng nghề khác, các cơ sở làm lồng đèn sẽ
30
kết hợp du lịch bằng cách cho thăm quan và trải nghiệm làm lồng đèn nên không gây phát thải từ hoạt động của khách du lịch. Nhìn chung chất thải phát sinh của các cơ sở làm lồng đèn chỉ có vải thừa khoảng 876 kg/năm và đƣợc thu gom chung với chất thải sinh hoạt.
3.3.2.2. Hoạt động nông – ngư nghiệp
Với lợi thế giáp biển, hệ thống sơng ngịi chằng chịt để phát triển các nơng – ngƣ nghiệp, đặc biệt từ các ngành trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng và đánh bắt. Các ngành này phát sinh một lƣợng lớn chất thải tùy vào tính chất của từng ngành.
Hình 3. 10. Phần trăm khối lƣợng các thành phần chất thải phát sinh từ các hoạt nông – ngƣ nghiệp
Kết quả phân tích chất thải hoạt động kinh tế nông – ngƣ nghiệp cho thấy, hơn một nửa (58,74%) chất thải rắn phát sinh là các loại chất thải nhựa, nguy hại và vô cơ không thể tái chế. Trong đó, chủ yếu là bao bì nhựa một lớp và nhiều lớp lần lƣợt chiếm 46,53% và 43,68%. Cho thấy việc sử dụng các sản phẩm bằng nhựa của nhóm hoạt động này khá lớn. Ngồi ra, ở các hoạt động này vẫn còn phát sinh 2,64% chất thải nguy hại là các loại chai, bao bì thuốc bảo vệ thực vật từ hoạt động nông nghiệp. Mặc khác, lƣợng các vỏ chai, bao bì thuốc bảo vệ thực vật này bị vứt ngay trên đồng ruộng, xuống ao, mƣơng nơi đang canh tác mặc dù chính quyền bố trí các bể thu gom vỏ thuốc BVTV. Lƣợng chất thải còn lại, chỉ chiếm 7,60% là chất thải hữu cơ, tái chế (33,55%) từ các loại nhựa có thể tái chế (PET, PVC, nhựa cứng) và chất thải vơ cơ có thể tái chế (kim loại/lon). Mặc dù lƣợng chất thải có thể tái chế này ở mức cao nhƣng vẫn chƣa đƣợc thu gom để tái chế. Cụ thể nhƣ hình 3.2:
- Trồng trọt:
+ Kết quả phỏng vấn sâu 17 ngƣời dân làm ngành trồng trọt tại các xã Cẩm Châu, Cẩm Thanh, Cẩm Kim, Cẩm Hà về các sản phẩm thƣờng sử dụng trong trồng trọt cũng nhƣ việc vứt bỏ và thu gom chất thải của ngành cho thấy, ngành trồng trọt ở Hội An phát triển mạnh và phân bố đều các xã, phƣờng của thành phố. Ngành trồng trọt chủ yếu trồng rau các loại, đậu, bắp, lúa… Sản phẩm của ngành trồng trọt ở Hội An đƣợc tiêu thụ tại các chợ dân sinh và một số hộ có quy mơ lớn xuất hàng ra ngoài tỉnh để tiêu thụ. Hiện tại
31
ngành trồng trọt ở Hội An chỉ với quy mơ hộ gia đình và sử dụng các vật liệu có sẵn do các công ty, doanh nghiệp sản xuất.
+ Theo kết quả điều tra phỏng vấn, chất thải phát sinh trong ngành trồng trọt của Hội An khoảng 12,23 kg rác thải/hộ/năm. Trong đó, chất thải nhựa 8,53 kg/hộ/năm và chất thải tái chế 3,2 kg/hộ/năm. Phần lớn ngƣời dân canh tác ở quy mơ hộ gia đình nên lƣợng chất thải phát sinh tƣơng đối ít. Chất thải vơ cơ phát sinh thƣờng xuyên chủ yếu là gói hạt giống, bao tời đựng phân bón (phân bị và các loại phân bón cơng nghiệp) và túi nilon. Ống nƣớc đƣợc sử dụng dạng vòi phun sƣơng và ống nhựa kéo tƣới nên thời gian sử dụng lâu, trên 10 năm. Lƣới đƣợc ngƣời dân dùng để rào hoặc che luống rau và chủ yếu ở các hộ gia đình trồng nhỏ và có ni gà, vịt, có thể tái sử dụng nhiều lần chỉ thải bỏ khi bị mục, rách. Lƣới sắt có thể bán lại sau hƣ hỏng. Chất vô cơ này sẽ đƣợc ngƣời dân thu gom lại và tập trung ở khu vực tập kết trƣớc các khu vực trồng trọt, một số mang về nhà và đƣợc thu gom theo chất thải hộ gia đình. Tuy nhiên, một số loại bao bì phát sinh vẫn bị vứt lại sau khi sử dụng trên các cánh đồng, ruộng.
+ Chất thải hữu cơ bao gồm phế thải cây trồng sẽ đƣợc ngƣời dân sử dụng làm phân bón. Các hộ làm rau, loại phân bón sẽ sử dụng chính là phân bị thu mua từ các trang trại bò và một lƣợng nhỏ phân hóa học nhƣ phân lân, NPK, phân đạm, phân kali và một số loại thuốc sinh học. Mặc khác, đối với ngành nông nghiệp lúa nƣớc, hầu hết các hộ dùng phân bón hóa học và thuốc bảo vệ thực vật với lƣợng lớn trên một vụ bởi lý do sử dụng phân bón hữu cơ lúa chậm phát triển, thời gian thu hoạch lâu và năng suất không cao. Tuy nhiên, lƣợng các vỏ chai, bao bì thuốc bảo vệ thực vật này vẫn còn bị vứt ngay trên đồng ruộng, xuống ao, mƣơng nơi đang canh tác mặc dù chính quyền bố trí các bể thu gom vỏ thuốc BVTV. Mặc khác, chất thải vơ cơ phát sinh có đến 20-25% bị vứt lại nơi canh tác, chỉ 65-75% mang về nhà và điểm tập kết.
- Chăn nuôi:
+ Tiến hành phỏng vấn sâu 15 hộ chăn nuôi tại thành phố Hội An. Kết quả phỏng vấn cho thấy, ngành chăn ni ở thành phố Hội An khá ít Một số lồi chăn ni chính nhƣ: gà, vịt, bị, trâu, heo và chủ yếu ở vùng ven. Tuy nhiên, chỉ ni với quy mơ hộ gia đình, chăn ni nhỏ lẻ. Số hộ ni heo tại Hội An rất ít. Phân của các loại gia súc, gia cầm trên đƣợc thu gom để bán hoặc sử dụng trực tiếp bón cho cây trồng. Các hộ ni heo đều sử dụng phân để làm hầm biogas. Chất thải chăn nuôi phần lớn là chất thải hữu cơ là phân của các loại gia cầm, gia súc nhƣng tất cả đều đƣợc ngƣời dân tái sử dụng. Do đó, chất thải hữu cơ phát sinh từ ngành chăn ni ở Hội An ít, chủ yếu là các loại chất thải khác đƣợc sử dụng để phục vụ trong chăn nuôi.
+ Ngành trồng trọt phát sinh lƣợng chất thải khoảng 25,45 kg/năm/hộ. Trong đó, chất thải nhựa 18,8 kg/hộ/năm, chất thải tái chế 3,2 kg/hộ/năm. Về chuồng trại nuôi, hầu hết đƣợc xây dựng bằng xi măng hoặc rào bằng sắc và sử dụng tôn sắt hoặc tôn proximang để che có thời gian sử dụng lâu (trên 10 năm) nên phát sinh ít. Các loại gia súc, gia cầm chủ yếu đƣợc nuôi không sử dụng thuốc tăng trƣởng, một phần nhỏ đƣợc làm vacxin đợt đầu để phòng các loại bệnh. Khi có biểu hiện của bệnh, ngƣời dân sử dụng đúng 1 loại thuốc kháng sinh phù hợp với loại bệnh đó. Về thức ăn cho chăn ni, đa số sử dụng thức ăn thừa, cá nhỏ phục vụ cho chăn nuôi, chỉ một số hộ nuôi với số lƣợng nhiều sử dụng bột. Mặc khác, chất thải phát sinh vứt tại nơi chăn nuôi khoảng 35-40% và mang về hộ gia đình 35-40%.
32
+ Kết quả phỏng vấn 13 hộ nuôi trồng cho thấy , ngành nuôi trồng thủy sản ở Hội An chủ yếu tập trung vào 2 loại chính là cá và tơm. Các loại cá nhƣ: cá dìa, cá nâu, cá trám, cá hồng, cá chẻm và nhiều nhất là cá diêu hồng đƣợc nuôi từ 5-7 tháng/vụ. Tôm đƣợc nuôi chủ yếu nhƣ tôm thẻ chân trắng khoảng 4 tháng/vụ.
+ Tổng ƣớc tính lƣợng chất thải phát sinh từ ni trồng là 2,793 kg/ngày/hộ. Trong đó, chất thải nhựa và chất thải tái chế lần lƣợt là 2,08 kg/hộ/ngày và 0,71 kg/hộ/ngày. Lƣợng chất thải phát sinh nhiều nhất là chất vơ cơ nhƣ các bao bì của các loại bột, các loại kháng sinh, men vi sinh. Ngoài ra, các loại vật dụng đƣợc sử dụng làm lồng bè nhƣ sắt, nhựa mặc dù thời gian sử dụng từ 2-4 năm nhƣng mỗi lần thay thế cũng gây phát sinh một