Nhóm hoạt động du lịch, dịch vụ: nhà hàng/khách sạn, chợ, cửa hàng tiện lợ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần chất thải rắn phát sinh từ các hoạt động kinh tế tại thành phố hội an và đề xuất giải pháp (Trang 32 - 37)

CHƢƠNG 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.3. Kết quả kiểm toán khối lƣợng thành phần chất thải rắn thành phố Hội An

3.3.1. Nhóm hoạt động du lịch, dịch vụ: nhà hàng/khách sạn, chợ, cửa hàng tiện lợ

(tạp hóa, siêu thị), qn cà phê

Kiểm tốn liên tục 7 ngày tại các nhà hàng/khách sạn, chợ, cửa hàng, quán cà phê ở thành phố Hội An. Các cơ sở kiểm toán đƣợc lựa chọn tham gia vào kiểm tốn đảm bảo các tiêu chí về: đa dạng về hoạt động với các quy mô khác nhau, thể hiện đƣợc sự khác nhau giữa các đơn vị kiểm toán. Danh sách các đơn vị nhƣ bảng dƣới đây:

Bảng 3. 2. Danh sách các đơn vị thực hiện kiểm toán chất thải trên địa bàn TP Hội An

Đơn vị kiểm toán

Số lƣợng

kiểm toán Tên đơn vị Ghi chú

Nhà hàng/khách

sạn

5

Silk Sence Hồi cứu số liệu năm

2019: đƣợc thực hiện bởi cá nhân và nhóm thực hiện kiểm toán chất thải của ―Báo cáo kiểm toán doanh nghiệp du lịch‖ Đào Tiên An Villa E Villa Golden Pearl Cửa hàng tiện lợi 5

Xanh Xanh shop CS1

Thực hiện năm 2020 Tạp hóa Chín

Tạp hóa Phúc An Vinmart

Xanh Xanh Shop CS2

Quán cà phê 2 Cà phê Bảo

Cà phê Trí Long

Chợ 2 Chợ Cẩm Châu

Chợ Hội An

Hình 3. 5. Biểu đồ phần trăm khối lƣợng các thành phần chất thải phát sinh từ nhóm các hoạt động du lịch, dịch vụ

23

Kết quả kiểm tốn nhóm hoạt động kinh tế trên cho thấy, phần lớn (>80%) chất thải tại từ các hoạt động này không cần thiết phải xử lý bằng chơn lấp, thay vào đó, nó có thể vừa đƣợc ủ phân hữu cơ từ chất thải hữu cơ (78,17%) hoặc tái chế (2,33%) từ các loại nhựa có thể tái chế (PET, PVC, nhựa cứng) và chất thải vơ cơ có thể tái chế (kim loại/lon). Đối với lƣợng chất thải còn lại, gần 2/3 (62,97%) là các loại chất thải nhựa khơng thể tái chế: túi nilon (25,35%) và bao bì đóng gói bằng nhựa 1 lớp (23,08%), bao bì nhiều lớp (6,91%), đặc biệt, việc sử dụng nhựa một lần và ống hút vẫn chiếm tỉ lệ khá cao trong số chất thải còn lại, lần lƣợt là 6,43% và 1,20%. Cụ thể nhƣ hình 3.1:

- Chợ:

+ Hầu hết chất thải ở chợ không đƣợc phân loại và lƣợng chất thải hữu cơ chiếm tỉ lệ lớn nhất với 75,75%. Trong đó chất thải hữu cơ cho chăn nuôi chiếm tỷ lệ và tỷ trọng cao nhất lần lƣợt là 43,89%, 1430 g/lít, tiếp theo là chất thải hữu cơ còn lại chiếm 28,03%, thấp hơn so với kết quả của WWF-Việt Nam (WWF, 2019) thực hiện khảo sát tại chợ Đầu mối Hòa Cƣờng tỷ lệ chất thải hữu cơ là 89,1%.

+ Chất thải nhựa chiếm tỷ lệ 14,88% cao hơn 6,45% so với kết quả của WWF (WWF, 2019) tại chợ Đầu mối Hịa Cƣờng là 8,43% và có tỷ trọng là 400 g/lít. Túi ni lơng chiếm tỷ lệ cao nhất 44% trong tổng số lƣợng chất thải nhựa.

+ Chất thải dệt may chiếm tỉ lệ 2,03% và chủ yếu là quần áo cũ, vải lau, vải thừa,… Có phát sinh chất thải nguy hại 0,07% đa số là pin, bóng đèn và chất thải y tế chủ yếu là vỉ thuốc và khẩu trang y tế.

+ Trong tổng số phần trăm khối lƣợng chất nhựa 14,89% thì túi ni lơng chiếm khối lƣợng lớn nhất 44% do túi ni lơng vẫn cịn đƣợc sử dụng rộng rãi trong quá trình mua bán, tiếp theo là nhựa 1 lớp (22,88%), bao bì nhiều lớp (12,09%), nhựa sử dụng 1 lần (9,44%), nhựa cứng (7,05%), nhựa PVC (2,59)%, nhựa PET (1,24%), ống hút nhựa (0,71%). + Nhóm chất thải chiếm thể tích lớn bao gồm: chất thải hữu cơ (chiếm 46,77%), chất thải nhựa 36,45% tƣơng đồng với tỉ lệ khối lƣợng chiếm trong tổng lƣợng chất thải. Ngồi ra trong thành phần chất thải ở chợ cịn xuất hiện một số chất thải phát sinh từ hộ dân xung quanh chợ nhƣ: tả, băng vệ sinh, giày dép...

- Quán cà phê:

+ Tổng khối lƣợng trung bình phát thải chất thải rắn là 25604,57 ± 9123,41 g/ngày. Lƣợng chất thải phát sinh trung bình của quán cà phê Bảo cao gấp 2.32 lần so với quán cà phê Trí Long tại vùng ven vì vị trí qn nằm ở ngã tƣ lớn tập trung nhiều dân cƣ, gần cơng viên có du khách đến tham quan du lịch, và lần lƣợt là 35779,86 ± 13531,17 g/ngày, 15429,29 ± 4749,76 g/ngày. Trong đó lƣợng chất thải của nhóm chất thải hữu cơ và chất thải nhựa cao hơn nhiều lần so với các loại chất thải khác, lần lƣợt chiếm 21339,79 ± 14074,76 g/ngày và 2447,64 ± 53,64 g/ngày.

+ Phần trăm tổng khối lƣợng chất thải hữu cơ chiếm nhiều nhất 80,63 ± 32,18%, với giá trị lần lƣợt là chất thải hữu cơ còn lại 68,01 ± 14,60% và chất thải hữu cho chăn nuôi là 10,04 ± 2,56%.

+ Các loại chất thải hữu cơ cho chăn nuôi chủ yếu là thức ăn thừa của khách, rau củ, hoa quả bị hƣ. Chất thải hữu cơ của cả 2 quán phát sinh lƣợng lớn bã cà phê và còn lại chủ yếu là lá cây của khuôn viên…. Đáng chú ý, lƣợng chất thải hữu cơ trung bình của cà phê Bảo cao hơn gần 11 lần so với cà phê Trí Long và chủ yếu là bã cà phê. Bên cạnh đó, lƣợng chất thải hữu cơ tại cà phê Bảo bao gồm cả lá cây trong khuôn viên nhƣng quán cà

24

phê Trí Long lƣợng lá cây trong khn viên đƣợc thu gom và xử lý bằng phƣơng pháp đốt. Qua đó cho thấy, lƣợng khách của quán cà phê Bảo nhiều hơn nhiều lần so với quán cà phê Trí Long.

+ Tổng khối lƣợng chất thải nhựa phát thải trung bình là 2447,64 ± 53,64 g/ngày chiếm 11,28 ± 1,57%. Trong đó túi ni lơng chiếm tỷ lệ khối lƣợng lớn nhất 4,90 ± 2,91% (trung bình 1044,14 ± 41,01 g/ngày). Các quán cà phê có phát sinh một lƣợng chất thải nguy hại là các khẩu trang y tế, pin,… và chỉ chiếm 0,11%.

+ Chất thải nhựa của 2 quán tƣơng đối về khối lƣợng nhƣng khác nhau về thành phần. Trong tổng số chất thải nhựa 11,28 ± 1,57% thì túi ni lơng chiếm tỷ trọng lớn nhất 43,40%. Các loại chất thải nhựa cũng chiếm một khối lƣợng lớn bao gồm là: bao bì nhiều lớp, nhựa 1 lớp, nhựa sử dụng một lần. Đặc biệt, phần trăm lƣợng ống hút nhựa phát sinh khá lớn, chiếm 7,26% của tổng chất thải nhựa. Trong đó, quán cà phê Bảo có mức sử dụng ống hút nhựa khá lớn với 356,57 ± 223,55 g/ngày gấp gần 3 lần so với qn cà phê Trí Long

+ Ngồi ra, lƣợng chất thải nhựa bao gồm túi ni lơng, bao bì nhiều lớp, xốp, nhựa 1 lớp, nhựa sử dụng một lần, PET đƣợc sử dụng nhiều, cho thấy nhu cầu sử dụng cao các loại thực phẩm đóng gói, thức ăn sẵn, mang về. Nhìn chung, túi ni lông chiếm phần lớn và các loại nhựa khác phát sinh chủ yếu nhu cầu ăn uống, gói, đựng thực phẩm mang tính tiện lợi.

+ Tổng thể tích trung bình phát thải chất thải rắn là 148,72 ± 33,91 lít/ngày. Kết quả kiểm tốn cho thấy 2 nhóm chất thải chiếm thể tích lớn nhất lần lƣợt là: chất thải hữu cơ 52,61 ± 16,23% (trung bình 78,55 ± 14,07 lít/ngày), chất thải nhựa 33,22 ± 4,15% (trung bình 49,39 ± 3,46 lít/ngày).

+ Mặc khác, chất thải vô cơ cũng chiếm một tỉ lệ lớn 13,86 ± 2,86% với tổng thể tích trung bình là 20,32 ± 5,63 lít/ngày.

Hình 3. 6. Phần trăm thể tích các loại chất thải nhựa so với tổng số chất thải nhựa phát sinh quán cà phê (đơn vị: %)

+ Trong tổng số chất thải nhựa 33,22 ± 4,15% (trung bình 49,39 ± 3,46 lít/ngày) thì thể tích túi ni lơng chiếm phần trăm thể tích lớn nhất 38,92%. Các loại cịn lại gồm nhựa 1 lớp, bao bì nhiều lớp, nhựa sử dụng 1 lần, ống hút nhựa, nhựa PVC, nhựa PET, nhựa cứng cũng chiếm phần lớn thể tích lần lƣợt là:18,54%; 15,38%; 14,09%; 5,03%; 3,85%; 2,98%; 1,20%. - Nhà hàng/khách sạn: Túi nilon, 38.92 Bao bì nhiều lớp, 15.38 Nhựa 1 lớp, 18.54 Nhựa sử dụng 1 lần, 14.09 Nhựa cứng HDPE/LDPE/PP, 1.20 Nhựa PET, 2.98 Nhựa PVC, 3.85 Ống hút nhựa, 5.03

25

+ Tổng khối lƣợng trung bình phát thải chất thải rắn của các nhà hàng, khách sạn là 1019,56 ± 122,54 g/ngƣời/ngày. Lƣợng chất thải phát sinh trung bình của An Village cao hơn gấp 3 so với các khách sạn, nhà hàng còn lại do lƣợng chất thải hữu cơ phát sinh từ Village là rất lớn với 2350,42 ± 783,39 g/ngƣời/ngày. Chất thải rắn phát sinh nhiều nhất là chất thải hữu cơ chiếm đến 85,25%, tiếp đến là chất thải nhựa chiếm 7,63% lƣợng chất thải phát sinh từ các nhà hàng, khách sạn. Chỉ có 7,12% là chất thải các loại khác nhƣ: dệt may (2,58%), chất thải vô cơ khác (4,53%). Có phát sinh chất thải nguy hại (0,01%) nhƣng khơng đáng kể.

+ Bên cạnh đó, kết quả kiểm toán cho thấy phần trăm tổng khối lƣợng chất thải hữu cơ vẫn chiếm khối lƣợng nhiều nhất 85,25 ± 22,75%, với giá trị lần lƣợt là chất thải hữu cơ cho chăn nuôi 34,95 ± 17,70% (trung bình 356,30 ± 197,39g/ngày/ngƣời) và chất thải hữu cơ cịn lại 47,19 ± 19,68% (trung bình 481,09 ± 93,50g/ngày/ngƣời), giấy, bìa catton 3,12 ± 2,62% (trung bình 31,81 ± 27,47g/ngày/ngƣời).

+ Trong tổng số lƣợng chất thải nhựa phát sinh của nhà hàng, khách sạn chiếm nhiều nhất là túi ni lơng trung bình khối lƣợng 39,76 ± 10,58 g/ngƣời/ngày chiếm tỉ lệ 51,11%. Tiếp theo là, bao bì nhiều lớp 11,91 ± 9,13 g/ngƣời/ngày chiếm tỉ lệ 15,31%, nhựa 1 lớp phát sinh trung bình 11,20 ± 5,97g/ngƣời/ngày chiếm 14,4%, nhựa PET phát sinh trung bình 7,56 ± 4,86 g/ngày/ngƣời chiếm 9,72%, nhựa cứng HPDE/LDPE/PP phát sinh trung bình 7,34 ± 5,30 g/ngƣời/ngày chiếm 9,44% và thấp nhất là ống hút nhựa phát sinh trung bình 0,03 ± 0,05 g/ngƣời/ngày chiếm 0,04%.

+ Một số lƣợng chất thải hữu cơ đƣợc tái sử dụng tuy nhiên tỷ lệ vẫn cịn rất cao. Ngồi ra công tác phân loại rác tại nguồn của chỉ đƣợc thực hiện tại một số nhà hàng (E Village và An Villa). Bên cạnh đó, lƣợng chất thải nhựa phát sinh lớn từ các sản phẩm nhu yếu phẩm đặc biệt là thực phẩm của du khách cùng với túi nilon phát sinh từ hoạt động của nhà bếp.

+ Tổng thể tích trung bình chất thải rắn phát sinh của nhà hàng, khách sạn là 5,41 ± 0,45 lít/ngƣời/ngày. Kết quả kiểm tốn cho thấy 2 nhóm chất thải chiếm thể tích lớn nhất lần lƣợt là: chất thải nhựa chiếm trung bình 28,45 ± 4,68% thể tích chất thải rắn phát sinh, tƣơng ứng với 1,54 ± 1,19 lít/ngày/ngƣời. Tiếp theo là chất thải hữu cơ 59,32 ± 14,65% (trung bình 3,21 ± 3,06 lít/ngày/hộ).

Hình 3. 7. Phần trăm thể tích trung bình các loại chất thải nhựa phát sinh của Nhà hàng/Khách sạn tại thành phố Hội An (đơn vị: %)

+ Trong tổng số chất thải nhựa 28,45 ± 4,68% (trung bình 1,54 ± 1,19 lít/ngƣời/ngày), thể tích túi ni lơng chiếm phần trăm lớn nhất 46,75%. Các loại cũng chiếm phần lớn thể tích bao gồm là: nhựa một lớp (19,48%), bao bì nhiều lớp (13,64%), nhựa PET (15,58%), nhựa cứng HDPE (4,55%). Túi nilon, 46.75 Bao bì nhiều lớp, 13.64 Nhựa 1 lớp, 19.48 Nhựa cứng HDPE/LDPE/PP, 4.55 Nhựa PET, 15.58

26 - Cửa hàng tiện lợi:

+ Tổng khối lƣợng trung bình phát thải chất thải rắn là 5996,51 ± 2084,25 g/ngày. Lƣợng chất thải phát sinh trung bình của cửa hàng Vinmart (14513,57 ± 6029,75 g/ngày) cao hơn so với các cửa hàng cịn lại với lý do cửa hàng Vinmart có quy mơ lớn và thành phần nhu yếu phẩm tại cửa hàng này đa dạng hơn so với các cửa hàng cịn lại. Trong đó lƣợng chất thải của nhóm chất thải hữu cơ chiếm lƣợng lớn nhất trong tất cả các cửa hàng với 13680,29 ± 3878,6g/ngày. Mặc khác, lƣợng chất thải phát sinh từ cửa hàng tạp hóa Phúc An là ít nhất với 401,00 ± 96,51 g/ngày vì quán chỉ kinh doanh ở quy mô nhỏ.

+ Phần trăm tổng khối lƣợng chất thải hữu cơ chiếm nhiều nhất 69,44 ± 17,03% với 4892,29 ± 1904,82 g/ngày trong tất cả các loại chất thải tại cửa hàng, các giá trị lần lƣợt là chất thải hữu cơ cho chăn nuôi 23,11 ± 13,97% (trung bình 1832,40 ± 888,93 g/ngày) và chất thải hữu cơ cịn lại 6,13 ± 5,35% (trung bình 362,03 ± 341,37 g/ngày/), giấy và bìa catton 40,20 ± 21,60% (trung bình 2697,86 ± 979,72 g/ngày).

+ Các loại chất thải hữu cơ cho chăn nuôi chủ yếu ở Vinmart, Xanh Xanh shop là thức ăn thừa, rau củ, hoa quả và phần lớn là thực phẩm bị hƣ, hết hạn vì đây là các cửa hàng thực phẩm. Ngoài ra, đa số các cửa hàng phát sinh một lƣợng lớn giấy và catton, với 40,20 ± 21,60% (trung bình 2697,86 ± 979,72 g/ngày) và chiếm tỉ lệ cao nhất, cao hơn gấp nhiều lần so với các cửa hàng còn lại vẫn là cửa hàng Vinmart với 7804,86 ± 6251,97 g/ngày do nhu yếu phẩm ở Vinmart đa dạng và phần lớn đƣợc gói, đóng thùng để vận chuyển và bảo quản.

+ Các loại chất thải vô cơ khác của các cửa hàng phát sinh ít do ngƣời dân và du khách mua mang đi là chủ yếu, chỉ chiếm 7,81% tổng trung bình lƣợng chất thải phát sinh của các cửa hàng với 391,54 ± 51,72 g/ngày.

+ Lƣợng chất thải nguy hại ở các cửa hàng phát sinh khoảng 8,40 ± 5,00 g/ngày, chiếm 0,47% và hầu hết các cửa hàng đều phát sinh. Chất thải nguy hại tại các cửa hàng phần lớn là chất thải y tế, chủ yếu là khẩu trang y tế mà du khách và ngƣời dân để lại sau khi mua khẩu trang mới.

+ Tổng khối lƣợng chất thải nhựa phát thải trung bình là 692,86 ± 542,26 g/ngày chiếm 22,01 ± 3,73% tổng lƣợng chất thải rắn phát sinh. Trong tổng số chất thải nhựa 22,01 ± 3,73% (692,86 ± 542,26 g/ngày) thì nhựa 1 lớp chiếm tỷ trọng lớn nhất 51,50%, trong đó lƣợng nhựa 1 lớp phát sinh từ cửa hàng Xanh Xanh shop Cửa Đại phát sinh nhiều nhất, cao gấp 2 – 5 lần so với các cửa hàng còn lại và chủ yếu là các bao bọc rau, củ, quả.. Tiếp theo là túi ni lông với 20,14%. Các loại chất thải nhựa còn lại gồm: nhựa sử dụng một lần, bao bì nhiều lớp, nhựa cứng, nhựa PET, nhựa PVC chiếm khối lƣợng lần lƣợt là: 8,77%; 8,32%; 6,59%; 3,55%; 0,86%.

+ Mặc khác, tổng thể tích trung bình phát thải chất thải rắn là 107,60 ± 26,17 lít/ngày. Kết quả kiểm tốn cho thấy 2 nhóm chất thải chiếm thể tích lớn nhất lần lƣợt là: chất thải hữu cơ 52,81 ± 19,25% (trung bình 63,86 ± 22,71 lít/ngày), tƣơng đồng với khối lƣợng của lƣợng phát sinh lớn nhất, tiếp theo là chất thải nhựa 33,47 ± 5,87% (trung bình 25,56 ± 4,51 lít/ngày) mặc dù lƣợng chất thải nhựa phát sinh ở mức thấp.

27

Hình 3. 8. Phần trăm thể tích các loại chất thải nhựa so với tổng số chất thải nhựa phát sinh tại các cửa hàng (đơn vị: %)

+ Trong tổng số chất thải nhựa 33,47 ± 5,87% (trung bình 25,56 ± 4,51 lít/ngày) thì thể tích nhựa 1 lớp chiếm phần trăm thể tích lớn nhất 51,69% tƣơng đồng với khối lƣợng chiếm trong tổng khối lƣợng rác thải nhựa. Các loại cịn lại cũng chiếm phần lớn thể tích bao gồm là: túi ni lơng (20,94%), bao bì nhiều lớp (13,86%), nhựa sử dụng 1 lần (9,77%).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần chất thải rắn phát sinh từ các hoạt động kinh tế tại thành phố hội an và đề xuất giải pháp (Trang 32 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)