Xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác chuyển quyền sử dụng đất trên

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đánh giá thực trạng chuyển quyền sử dụng đất trên địa bàn huyện Ba Vì, Hà Nội giai đoạn 2016 - 2020 (Trang 64 - 77)

1. Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài

3.4.3. xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác chuyển quyền sử dụng đất trên

trên địa bàn huyện Ba Vì

-Ban hành các văn cụ thể hoá các chính sách và pháp Luật Đất đai để áp dụng cụ thể, chi tiết cho công tác thực hiện.

-Nâng cao năng lực của cán bộ quản lý đất đai đặc biệt là cán bộ xã, thị trấn có quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đối với đội ngũ cán bộ xã, thị trấn nói chung và cán bộ phụ trách địa chính thị trấn, xã nói riêng.

-Tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật về đất đai tới người dân, đặc biệt giúp người dân hiểu biết đầy đủ về các QSDĐ.

-Huyện Ba Vì cần tiếp tục thực hiện cải cách thủ tục hành chính về công tác chuyển quyền để người dân thực hiện các quyền sử dụng đất được thuận tiện, nhanh chóng.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận

Qua quá trình điều tra, nghiên cứu về lĩnh vực chuyển quyền sử dụng đất giai đoạn 2016-2020 tại huyện Ba Vì, ta có thể rút ra được một số kết luận như sau:

1-Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội của huyện Ba Vì tác động tốt đến các hoạt động chuyển quyền sử dụng đất trên địa bàn.

2-Kết quả chuyển quyến sử dụng đất giai đoạn 2016 - 2020 như sau:

-Hồ sơ chuyển quyền sử dụng đất theo hình thức: chuyển nhượng (13.313 hồ sơ); Tặng cho (8.243 hồ sơ); Thừa kế (6.729 hồ sơ )

-Hồ sơ chuyển quyền sử dụng đất theo các năm: năm 2016 4.374 hồ sơ, năm 2017 4.796 hồ sơ, năm 2018 5.596 hồ sơ, năm 2019 5.701 hồ sơ, năm 2020 7.818 hồ sơ

-Diện tích chuyển quyền sử dụng đất theo loại đất: đất ở (4.904.366 m2 ); Đất nông nghiệp (6.434.479 m2 ).

3-Việc điều tra, khảo sát sự hiểu biết của cán bộ quản lý và người dân cho thấy: Mặc dù tỷ lệ trả lời đúng khá cao trong các phiếu phỏng vấn nhưng có những người dân không thực sự hiểu nhiều về chuyển quyền sử dụng đất như đáp án họ đưa ra. Bằng cách nào đó hoặc theo suy đoán, tham khảo mà họ đã đưa ra được câu trả lời đúng.

4-Đánh giá của người dân về việc thực hiện các thủ tục hành chính liên quan tới hoạt động chuyển quyền sử dụng đất

-Công khai các thủ tục chuyển đổi quyền sử dụng đất: 100%; thời gian thực hiện giao dịch nhanh: 70%; bình thường: 23,34%; chậm: 6,66%.

Về các văn bản hướng dẫn đến hoạt động chuyển quyền sử dụng đất các hộ dân đánh giá là dễ hiểu có 87 hộ chiếm 80%; 33 hộ đánh giá là hiểu được chiếm 20%, không hộ nào đánh giá là khó hiểu.

2. Kiến nghị

-Cần đầu tư hơn nữa về cơ sở vật chất, xây dựng trụ sở làm việc, trang thiết bị hiện đại để phục vụ công tác chuyên môn.

-Tăng cường việc tuyển dụng các cán bộ có trình độ chuyên môn phù hợp. Nêu cao ý thức làm việc, tinh thần trách nhiệm đối với người dân, tạo mối hòa khí giữa cán bộ và nhân dân để từ đó tạo dựng, củng cố niềm tin của nhân dân với Đảng và Nhà nước.

-Tổ chức tuyên truyền một cách sâu rộng và có hiệu quả tới người dân những kiến thức về pháp luật đất đai nói chung và về chuyển QSDĐ nói riêng, nhằm nâng cao hiểu biết và trình độ của người dân. Đồng thời với đó là nâng cao chất lượng cuộc sống, nâng cao trình độ văn hóa của người dân trên địa bàn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Luật dân sự số 33/2005/QH11 ngày 14 tháng 06 năm 2005; 2. Luật Đất đai số 13/2003/QH11 ngày 26 tháng 11 năm 2003; 3. Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013;

4. Lương Văn Hinh, Nguyễn Ngọc Nông, Nguyễn Đình Thi (2002), Giáo trình Quy

hoạch sử dụng đất đai, Nxb Nông nghiệp Hà Nội.

5. Nguyễn Khắc Thái Sơn (2005 ), Bài giảng pháp luật đất đai, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên.

6. Nguyễn Khắc Thái Sơn, 2005, Bài giảng quản lý nhà nước về đất đai, Trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên.

7. Nguyễn Thị Lợi (2007), Bài giảng đăng ký thống kê đất đai, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên

8. Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29 tháng 10 năm 2004 của Chính phủ về thi hành luật đất đai 2003;

9. Nghị định số 69/2009/NĐ-CP ngày 13 tháng 8 năm 2009 của Chính phủ qui định bổ sung về quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất;

10. Nghị định số 84/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 của Chính phủ quy định bổ sung về việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất, thực hiện quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thường hỗ trợ tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất và giải quyết khiếu nại về đất đai;

11. Nghị định số 88/2009/NĐ-CP ngày 19/10/2009 của Chính phủ về cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất;

12. Nghị định số 188/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 2004 của Chính phủ về phương pháp xác định giá đất và khung giá các loại đất;

13. Nghị định của Chính phủ số 198/2004/NĐ–CP ngày 03 tháng 12 năm 2004 về thu tiền sử dụng đất;

14. Nghị định của Chính phủ số 120/2010/NĐ-CP ngày 30 tháng 12 năm 2010 về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 198/2004/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về thu tiền sử dụng đất;

15. Nghị định của Chính phủ số 123/2007/NĐ-CP ngày 09 tháng 8 năm 2008 về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 188/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 2004 về phương pháp xác định giá đất và khung giá các loại đất 16. Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 Quy định chi tiết thi hành một số

điều của Luật Đất đai;

17. Nghị định số 44/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 Quy định về giá đất;

18. Nghị định số 45/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 Quy định về thu tiền sử dụng đất;

19. Thông tư số 17/2009/TT-BTNMT ngày 21/10/2009 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất;

20. Thông tư số: 20/2010/TT-BTNMT ngày 22/10/2010 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định bổ sung về giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất;

21. Thông tư số 09/2007/TT-BTNMT ngày 02 tháng 8 năm 2007 của Bộ Tài nguyên và Môi trường “Hướng dẫn việc lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa chính";

22. Thông tư số: 16/2011/TT- BTNMT ngày 20/5/2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định sửa đổi, bổ sung một số nội dung liên quan đến thủ tục hành

chính về lĩnh vực đất đai; 23. Thông tư số 117/2004/TT-BTC ngày 07 tháng 12 năm 2004 của Bộ Tài chính

hướng dẫn thực hiện Nghị định số 198/2004/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2004 về thu tiền sử dụng đất;

24. Thông tư số 14/2009/TT-BTNMT Quy định chi tiết về bồi thường giải phóng mặt bằng, hỗ trợ, tái định cư và trình tự, thủ tục thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất; 25. Thông tư 23/2014/TT-BTNMT ngày 19/5/2014 của Bộ Tài nguyên và môi

trường Quy định về Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất;

26. Thông tư 24/2014/TT-BTNMT ngày 19/5/2014 của Bộ Tài nguyên và môi trường Quy định về hồ sơ địa chính.

27. UBND thành phố Hà Nội, Báo cáo kết quả cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng

PHIẾU ĐIỀU TRA

Họ tên người được phỏng vấn:………. Địa chỉ:………

Xin Ông (Bà) cho biết ý kiến của mình về công tác chuyển quyền sử dụng đất tại địa phương mình theo luật đất đai hiện hành bằng cách trả lời các câu hỏi dưới đây (Tích vào các phương án mà ông(bà) cho là đúng):

A. Những hiểu biết của đối tượng về những quy định của chuyển QSDĐ

1. Những hiểu biết cơ bản về chuyển quyền sử dụng đất Câu 1: Chuyển quyền sử dụng đất là quyền của ai?

a) Của cán bộ quản lý b) Của người dân c) Của người sử dụng đất d) Cả a, b và c

Câu 2: Có bao nhiêu hình thức chuyển quyền sử dụng đất?

a) 6 b) 7

c) 8 d) 9

Câu 3: Đất tham gia chuyển quyền sử dụng đất có cần điều kiện gì không?

a) Không cần điều kiện gì

b) Chỉ cần đất không có tranh chấp

c) Có một trong các điều kiện do nhà nước quy định d) Có đầy đủ các điều kiện do nhà nước quy định

Câu 4: Những khoản tiền nào được pháp luật quy định có liên quan đến chuyển quyền sử dụng đất?

Câu 5: Người chuyển quyền sử dụng đất phải có nghĩa vụ gì với Nhà nước?

Câu 6: Người nhận chuyển quyền sử dụng đất phải có nghĩa vụ gì với Nhà nước?

a) Thuế chuyển quyền sử dụng đất b) Lệ phí địa chính c) Lệ phí trước bạ d) Cả a, b và c

a) Khai báo việc chuyển quyền b) Làm đầy đủ thủ tục c) Nộp thuế chuyển quyền d) Cả b và c

a) Không có nghĩa vụ gì b) Khai báo đầy đủ thông tin

2. Những hiểu biết về các hình thức chuyển quyền sử dụng đất 2.1. Hình thức chuyển đổi quyền sử dụng đất

Câu 1: Chuyển đổi quyền sử dụng đất được hiểu như thế nào?

a) Là việc đổi đất lấy tiền giữa các chủ thể sử dụng đất b) Là việc đổi đất lấy bất kỳ một tài sản nào khác c) Là việc bán đất

d) Là việc đổi đất lấy đất giữa các chủ sử dụng đất

Câu 2: Việc chuyển đổi quyền sử dụng đất nhằm vào mục đích gì?

a) Tổ chức lại sản xuất

b) Khắc phục tình trạng manh mún đất đai c) Khắc phục tình trạng phân tán đất d) Tự điều tiết đất đai theo nhu cầu xã hội

Câu 3: Dồn điền đổi thửa có phải là hình thức chuyển đổi quyền sử dụng đất hay

không? a) Phải

b) Là góp vốn bằng quyền sử dụng đất c) Là chuyển nhượng quyền sử dụng đất d) Là chuyển mục đích sử dụng đất

Câu 4: Người sử dụng đất muốn chuyển đổi quyền sử dụng đất phải làm gì?

a) Không phải làm gì, cứ thế đổi đất cho nhau.

b) Làm hợp đồng chuyển đổi quyền sử dụng đấ rồi gửi lên UBND xã, thị trấn. c) Chỉ việc viết giấy thông báo rồi trình UBNN xã, thị trấn là được.

d) Hai bên viết giấy giao kèo có trưởng thôn hoặc 2 đến 3 người làm chứng là được.

Câu 5: Theo quy định của Pháp luật, việc chuyển đổi quyền sử dụng đất đối với đất

nông nghiệp của hộ gia đình, cá nhân trong giới hạn đơn vị hành chính cấp nào?

2.2. Hình thức chuyển nhượng quyền sử dụng đất

Câu 1: Chuyển nhượng quyền sử dụng đất được hiểu như thế nào?

a) Thành phố b) Huyện Ba Vì

c) Chỉ trong cùng đơn vị hành chính cấp xã/phường

a) Là việc chuyển quyền sử dụng đất cho người khác trên cơ sở có giá trị b) Là việc bán đất

c) Là việc cho thuê đất

d) Là việc nhường quyền sử dụng cho người khác trong một thời gian nhất định

Câu 2: Người nhận quyền sử dụng đất phải có nghĩa vụ gì đối với người chuyển nhượng quyền sử dụng đất?

a) Phải trả các khoản chi phí bằng tiền hoặc hiện vật mà họ bỏ ra để có được quyền sử dụng đất.

b) Phải trả các chi phí đầu tư để làm tăng giá trị của đất đó. c) Cả a và b

d) Phải trả tiền cho người chuyển nhượng.

Câu 3: Khi giá trị chuyển nhượng QSDĐ thực tế thấp hơn giá Nhà nước quy định

thì thuế chuyển nhượng QSDĐ dựa trên giá trị nào của QSDĐ? a) Giá trị chuyển nhượng thực tế

b) Giá theo nhà nước quy định c) Được miễn thuế

d) Trung bình giữa giá nhà nước và giá trị chuyển nhượng thực tế.

Câu 4: Hộ gia đình cá nhân chỉ được nhận chuyển nhượng quyền sử đất chuyên trồng lúa nước trong trường hợp nào?

a) Khi họ dùng đất đó để cho người khác thuê để sản xuất nông nghiệp b) Khi họ trực tiếp tham gia sản xuất nông nghiệp

c) Khi họ nhận đất đó để bán cho người khác sản xuất nông nghiệp d) Khi họ dùng đất đó cho để nghiên cứu cho việc sản xuất nông nghiệp

Câu 5: Hộ gia đình, cá nhân chỉ được nhận chuyển nhượng, tặng cho đất ở, đất nông nghiệp trong phân khu bảo vệ nghiêm ngặt, phân khu phục hồi sinh thái thuộc rừng đặc dụng, khu rừng phòng hộ trong trường hợp nào?

a) Khi họ đầu tư để bảo vệ chúng

b) Khi họ muốn dùng chúng cho nghiên cứu sinh học c) Khi họ tham gia vào việc bảo vệ chúng

2.3. Hình thức cho thuê và cho thuê lại quyền sử dụng đất Câu 1: Cho thuê và cho thuê lại được hiểu như thế nào?

a) Là việc người sử dụng đất cho người khác sản xuất trên đất của mình và thu tiền của họ theo thỏa thuận.

b) Là việc người sử dụng đất cho người khác ở trọ một phần đất của gia đình và thu tiền theo thỏa thuận

c) Là việc người sử dụng đất nhường QSDĐ của mình cho người khác theo sự thỏa thuận trong một thời gian nhất định bằng hợp đồng theo quy định của pháp luật d) Là việc người sử dụng đất cho người khác sử dụng đất của mình khi mình không dùng đến

Câu 2: Cho thuê và cho thuê lại có cần hợp đồng hay không?

a) Chỉ cần hợp đồng do hai bên thoả thuận

b) Không cần hợp đồng chỉ cần thoả thuận bằng lời c) Phải có hợp đồng theo quy định của pháp luật

d) Chỉ cần hợp đồng có xác định của UBND xã, thị trấn.

Câu 3: Thuê và thuê lại quyền sử dụng đất khác nhau ở điểm nào?

Câu 4: Đất mà người sử dụng đất cho thuê lại là đất có nguồn gốc từ đâu ?

a) Đất đã thuê của Nhà nước b) Đất được nhà nước giao

c) Đất nhận chuyển nhượng của người khác

d) Đất được nhà nước công nhận QSDĐ trước khi có Luật Đất đai năm 2003.

Câu 5: Việc cho thuê lại quyền sử dụng đất được Pháp luật quy định như thế nào?

a) Chỉ được cho thuê lại trong một số trường hợp đã được quy định b) Không cấm việc cho thuê lại quyền sử dụng đất

c) Chỉ được thuê lại khi người thuê không thể sử dụng đất đã thuê được nữa d) Chỉ được cho thuê lại khi đã đầu tư xây dựng trên đất theo dự án xin thuê đất

2.4. Hình thức thừa kế quyền sử dụng đất

Câu 1: Quyền thừa kế QSDĐ được hiểu như thế nào ?

a) Không khác nhau b) Khác nhau ở nguồn gốc đất cho thuê c) Khác nhau ở người cho thuê d) Khác nhau ở người nhận thuê

a) Là việc người sử dụng đất chuyển nhượng QSDĐ cho bố, mẹ, anh, chị, em b) Là việc người sử dụng đất chuyển nhượng QSDĐ cho con cái

c) Là việc người sử dụng đất tặng, cho QSDĐ cho con cái

d) Là việc người sử dụng đất khi chết để lại QSDĐ của mình cho người khác theo di chúc hoặc theo pháp luật

Câu 2: Quyền thừa kế QSDĐ được ưu tiên thực hiện theo?

Câu 3: Khi có di chúc mà những người được thừa kế không thoả thuận được với nhau thì giải quyết như thế nào?

a) Thì cơ quan có thẩm quyền sẽ chia theo pháp luật

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đánh giá thực trạng chuyển quyền sử dụng đất trên địa bàn huyện Ba Vì, Hà Nội giai đoạn 2016 - 2020 (Trang 64 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)