Kết quả b−ớc đầu về khảo nghiệm tính hợp lý và khả thi của các giả

Một phần của tài liệu giải pháp quản lý giáo dục của hiệu trưởng trường thpt nhằm thực hiện các mục tiêu phát triển giáo dục thpt trogn chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 (Trang 57 - 62)

- Kết luận mục 2

3.2.Kết quả b−ớc đầu về khảo nghiệm tính hợp lý và khả thi của các giả

3. giải pháp quản lý của hiệu tr −ởng nhằm góp phần thực hiện mục

3.2.Kết quả b−ớc đầu về khảo nghiệm tính hợp lý và khả thi của các giả

các giải pháp quản lý đã đề xuất.

3.2.1. Ph−ơng thức và kết quả khảo nghiệm.

3.2.1.1. Tổng kết kinh nghiệm.

Chúng tôi đã chắt lọc những nội dung chủ yếu trong các bài viết thực trạng và giải pháp quản lý nhà tr−ờng THPT của một số hiệu tr−ởng tr−ờng THPT (THPT nh− THPT Vùng cao Việt Bắc, Thái Nguyên; THPT Mỹ Đức A, Hà Tây; THPT Đông Hoàng, Thái Bình; THPT Lê Quý Đôn, Hà Nội; THPT Quang Trung, Hà Nội, ...) và một số giám đốc sở GD & ĐT nh−: Hà Nam, Quảng Ninh, Bắc Kạn, Nghệ An, Sơn La, Phú Thọ, ... để nhận biết đ−ợc một số kinh nghiệm

quản lý của hiệu tr−ởng tr−ờng THPT. Các kinh nghiệm đó đ−ợc tập trung việc thực hiện có hiệu quả các hoạt động quản lý nh− sau:

- Xây dựng và duy trì kỷ c−ơng hoạt động của nhà tr−ờng đặc biệt là nề nếp dạy học. Trong đó mỗi nhà tr−ờng THPT cần tuyên truyền tốt các văn kiện của Đảng, các chính sách của Nhà n−ớc và các quy chế của Ngành (trong đó tập trung vào h−ớng dẫn thực hiện các nhiệm vụ mỗi năm học do Bộ GD & ĐT ban hành). Tập trung vào tuyên truyền và làm cho các văn bản quy định về đổi mới mục tiêu, nội dung, ch−ơng trình và ph−ơng pháp giáo dục thực sự có hiệu lực; đồng thời có các văn bản quy định mang tính cụ thể hoá Chiến l−ợc phát triển giáo dục, các văn bản chuyên môn của ngành thành lộ trình hoạt động giáo dục của tr−ờng.

- Tập trung cao độ vào hoạt động đổi mới quản lý và nâng cao trình độ đội ngũ CBQL, giáo viên nhà tr−ờng. Trong đó lấy yêu cầu đổi mới nội dung, ch−ơng trình và ph−ơng pháp giáo dục làm cơ sở cho việc phát triển đội ngũ giáo viên; đồng thời áp dụng các biện pháp bồi d−ỡng nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên bằng cách kèm cặp nhau nhờ phong trao thi đua hai tốt (thông qua các hoạt động thao giảng - thi giáo viên dạy giỏi trong tr−ờng).

- Bằng mọi cách phải phối hợp giữa việc sử dụng có hiệu quả nguồn kinh phí Nhà n−ớc với việc vận động cộng đồng để tăng c−ờng cơ sở vật chất và thiết bị giáo dục (nói chung là TL & VL) cho nhà tr−ờng nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục. Trong điều kiện kinh tế xã hội hiện nay, kinh nghiệm có hiệu quả vẫn là vận động giáo viên, học sinh phát huy tính tự chủ và tự chịu trách nhiệm của mình để làm đồ dùng dạy học.

- Phát huy đ−ợc sức mạnh trong việc phối hợp giáo dục giữa nhà tr−ờng với giáo dục gia đình và xã hội để xây dựng phong trào học tập lành mạnh. Tr−ớc hết cần tập xây dựng tập thể s− phạm nhà tr−ờng thực sự có có uy tín về đạo đức và năng lực thực hiện Chiến l−ợc phát triển giáo dục. Tăng c−ờng hoạt động ngăn chặn và phòng ngừa các tiêu cực từ xã hội đang thâm nhập vào tr−ờng; đồng thời có các ph−ơng án ngăn ngừa và khắc phục các tác động bất thuận của môi tr−ờng tự nhiên đến với nhà tr−ờng.

- Tăng c−ờng thiết lập bộ máy, trang bị các thiết bị thông tin; thu thập, xử lý và chuyển tải thông tin giáo dục (mục đích, nội dung, ch−ơng trình và ph−ơng pháp giáo dục) đến đội ngũ CBQL, giáo viên, nhân viên, học sinh, cha mẹ học sinh, cộng đồng và xã hội. Tăng c−ờng thu nhận và chuyển tải các thông tin về phát triển giáo dục trong n−ớc và n−ớc ngoài, các thông tin về thành tựu phát triển KH – CN trên Thế giới. Đặc biệt, tăng c−ờng việc thu thập và xử lý các thông tin về chất l−ợng và hiệu quả giáo dục - dạy học của nhà tr−ờng để từ đó có các giải pháp quản lý để khắc phục các yếu kém.

Với việc tóm l−ợc các kinh nghiệm quản lý từ các chuyên gia trực tiếp làm công tác quản lý và chỉ đạo nhà tr−ờng THPT nh− trên, phần nào cho chúng tôi nhận thấy tính hợp lý và khả thi của nhóm các giải pháp quản lý mà chúng tôi đã đề xuất (xem các bài viết tại phụ lục 4, tr 80).

3.2.1.2. Xin ý kiến chuyên gia.

i) Ph−ơng thức tiến hành:

Sau khi chỉnh sửa các giải pháp dự kiến, bổ sung thêm các giải pháp đ−ợc góp ý từ việc thăm dò CBQL và từ các bài viết của những chuyên gia đang trực tiếp hoặc gián tiếp quản lý nhà tr−ờng THPT; chúng tôi thiết lập phiếu hỏi các chuyên gia về mức độ khả thi của các giải pháp quản lý và tổ chức xin ý kiến chuyên gia. Hệ thống câu hỏi bao gồm mức độ hợp lý và khả thi của 5 nhóm giải pháp và mỗi nhóm có 4 giải pháp cụ thể (xem phụ lục 2, tr. 70).

Chúng tôi đã tổ chức xin ý kiến các CBQL tr−ờng THPT đã về học bồi d−ỡng về quản lý giáo dục và quản lý tr−ờng học tại Tr−ờng Cán bộ quản lý GD & ĐT. Tổng số tham gia trả lời là 193 CBQL tr−ờng THPT các khoá 44 và 45. Kết quả xin ý kiến chuyên gia đ−ợc chúng tôi trình bày tại tiểu mục d−ới đây.

ii) Thu thập số liệu và xử lý kết quả.

Sau khi thu thập đ−ợc các phiếu xin ý kiến chuyên gia, chúng tôi biểu thị kết quả nhận định của các chuyên gia về mức độ hợp lý và khả thi của các giải pháp quản lý mà chúng tôi đã đề xuất (về số l−ợng và tính tỉ lệ phần trăm) tại

Bảng 2. Tổng hợp số l−ợng và tỉ lệ % ý kiến chuyên gia về mức độ hợp lý và khả thi của các giải pháp quản lý

Bảng 2.1. Nhóm giải pháp về tăng c−ờng hiệu lực chế định GD & ĐT trong các hoạt động giáo dục của nhà tr−ờng

Mức độ khả thi (số phiếu & %) Các giải pháp cụ thể trong nhóm

A B C

Không khả thi

119 57 17 0

1.1. Tuyên truyền chế định GD&ĐT (Luật, Chiến l−ợc, các quy chế của Ngành, nội quy nhà tr−ờng) đến các lực l−ợng tham gia giáo dục.

61,65 29,53 8,82 0

92 89 12 0

1.2. Tăng c−ờng việc soạn thảo và ban hành các quy định của tr−ờng về thực hiện các hoạt động giáo dục theo các yêu cầu phát triển giáo dục THPT.

47,66 46,61 5,73 0

79 102 12 0

1.3. Phát huy chức năng của các tổ chức chính trị xã hội trong tr−ờng để phối hợp thực thi các quy định trong chế định GD&ĐT.

40,93 52,84 6,23 0 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

141 46 6 0

1.4. Tăng c−ờng chỉ đạo và kiểm tra - đánh giá việc tuân thủ và thực thi các quy định trong chế định GD&ĐT của mọi bộ phận và cá nhân trong tr−ờng.

73,05 23,83 3,12 0

Bảng 2.2. Nhóm giải pháp về phát triển và điều hành bộ máy TC&NL nhà tr−ờng để thực hiện các hoạt động giáo dục

Mức độ khả thi(số phiếu & %) Các giải pháp cụ thể trong nhóm

A B C

Không khả thi

129 57 7 0

2.1. Đổi mới công tác đề bạt CBQL; tuyển dụng giáo viên, nhân viên (đề cao các tiêu chí về năng lực quản lý, trình độ chuyên môn và nghiệp vụ s− phạm).

66,86 29,53 3,79 0

96 83 14 0

2.2. Thiết lập đủ các đơn vị và ấn định đúng nhiệm vụ chức năng cho các đơn vị; đồng thời bố trí ng−ời vào từng đơn vị phù hợp với năng lực của họ.

39,74 43,00 7,26 0

158 35 0 0

2.3. Nâng cao năng lực đội ngũ CBQL, giáo viên, nhân viên: bằng việc kèm cặp nhau đổi mới ph−ơng pháp dạy học theo định h−ớng phát triển giáo dục THPT.

81,86 18,14 0 0

162 23 8 0

2.4. Tăng c−ờng công tác thi đua khen th−ởng và tổ chức các hoạt động nâng cao đời sống để tăng thu nhập cho CBQL, giáo viên và nhân viên.

Bảng 2.3. Nhóm giải pháp về huy động, trang bị và sử dụng hiệu quả nguồn TL&VL giáo dục

Mức độ khả thi (số phiếu & %) Các giải pháp cụ thể trong nhóm A B C Không khả thi 68 81 41 3 3.1. Mở hội thảo để vận động các lực l−ợng tham gia giáo dục trong xã hội hỗ trợ nguồn TL & VL giáo dục cho tr−ờng theo chính sách xã hội hoá giáo dục.

35,23 41,96 21,24 1,57

131 43 19 0

3.2. Tăng c−ờng trang bị các thiết bị giáo dục nói chung và dạy học nói riêng theo

h−ớng chuẩn hoá, hiện đại hoá. 67,87 22,27 9,86 0

70 81 41 1

3.3. Phát huy nội lực, quyền tự chủ và tính tự chịu trách nhiệm của các đơn vị và cá nhân trong tr−ờng về huy động, tạo lập TL & VL giáo dục.

36,26 41,45 21,76 0,53

99 72 22 0

3.4. Nâng cao trách nhiệm của mọi thành viên của tr−ờng đối với sử dung, bảo

quản cơ sở vật chất và thiết bị giáo dục. 51,29 37,30 11,41 0 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 2.4. Nhóm giải pháp về xây dựng, bảo vệ và phát huy tác dụng của môi tr−ờng giáo dục

Mức độ khả thi (số phiếu & %) Các giải pháp cụ thể trong nhóm A B C Không khả thi 85 93 15 0 4.1. Xây dựng tập thể s− phạm vững mạnh: tập trung vào mục tiêu nâng cao

chất l−ợng và hiệu quả giáo dục. 44,04 48,18 7,78 0

129 63 1 0

4.2. Đẩy mạnh mối quan hệ giữa nhà tr−ờng, gia đình và xã hội đối để tăng c−ờng trách nhiệm với việc thực hiện các mục tiêu phát triển THPT.

66,83 32,64 0,53 0

69 71 48 5

4.3. Tăng c−ờng các hoạt động của nhà tr−ờng trong việc đề phòng và tham gia xử lý các tệ nạn xã hội trong tr−ờng và tại cộng đồng.

35,75 36,78 24,87 2,60

77 81 32 3

4.4. Xây dựng và thực hiện các ph−ơng án phòng chống thiên tai, dịch bệnh và

Bảng 2.5. Nhóm giải pháp về thiết lập và vận hành hệ thống thông tin giáo dục

Mức độ khả thi (số phiếu & %) Các giải pháp cụ thể trong nhóm

A B C

Không khả thi

75 94 22 2

5.1. Thiết lập bộ máy thu nhận, xử lý và chuyển tải thông tin giáo dục (cơ cấu bộ máy, biên chế và sắp xếp biên chế, chức năng nhiệm vụ, ...).

38,86 48,70 11,39 1,05

150 29 14 0

5.2. Tăng c−ờng các thiết bị thông tin hiện đại để đáp ứng đủ nhu cầu thu nhận, xử lý và chuyển tải thông tin giáo dục của tr−ờng.

77,72 15,25 7,25 0

136 31 26 0

5.3. Tăng c−ờng thu nhận, xử lý và chuyển tải các thông tin về chế định GD&ĐT, bộ máy TC&NL, nguồn TL&VL và môi tr−ờng giáo dục.

70,46 16,06 13,48 0

140 43 10 0

5.4. Tăng c−ờng thu nhận, xử lý và chuyển tải thông tin về chất l−ợng và hiệu quả giáo dục; các thành tựu KT - XH và tiến bộ KH - CN trong và ngoài n−ớc.

72,53 22,79 4,68 0

Với số liệu (tỉ lệ phần trăm) trong bảng tổng hợp trên cho thấy các giải pháp mà chúng tôi đ−a ra nhìn chung là hợp lý và khả thi, trong đó mức độ khả thi cao chiếm tỉ lệ t−ơng đối lớn trong mỗi giải pháp cụ thể.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu giải pháp quản lý giáo dục của hiệu trưởng trường thpt nhằm thực hiện các mục tiêu phát triển giáo dục thpt trogn chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 (Trang 57 - 62)