Ph−ơng thức tổ chức nghiên cứu về thực trạng hoạt động quản lý của

Một phần của tài liệu giải pháp quản lý giáo dục của hiệu trưởng trường thpt nhằm thực hiện các mục tiêu phát triển giáo dục thpt trogn chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 (Trang 31 - 38)

- Kết luận mục 1

2.1.Ph−ơng thức tổ chức nghiên cứu về thực trạng hoạt động quản lý của

2. Thực trạng hoạt động quản lý của hiệu tr−ởng tr−ờng Trung học

2.1.Ph−ơng thức tổ chức nghiên cứu về thực trạng hoạt động quản lý của

của hiệu tr−ởng tr−ờng THPT trong giai đoạn hiện nay.

2.1.1. soạn thảo câu hỏi, đề c−ơng bài viết để xem xét thực trạng

hoạt động quản lý của hiệu tr−ởng tr−ờng THPT.

- Với mục đích tìm hiểu thực trạng hoạt động quản lý và các giải pháp quản lý mà các hiệu tr−ởng đã thiết lập đ−ợc và họ đang sử dụng để góp phần thực hiện mục tiêu phát triển giáo dục THPT đến năm 2010; chúng tôi soạn thảo hệ thống câu hỏi điều tra kết hợp với xin ý kiến chuyên gia (thể hiện bằng phiếu).

Các phiếu điều tra đ−ợc chúng tôi thiết lập thành một hệ thống gồm 5 bảng câu hỏi, mỗi bảng tập trung vào một lĩnh vực hoạt động quản lý của hiệu tr−ởng (xem phụ lục 1, tr. 67). Trong mỗi lĩnh vực, chúng tôi có soạn các câu hỏi về những hoạt động động cụ thể để yêu cầu ng−ời đ−ợc hỏi trả lời bằng 2 ph−ơng án: đã có giải pháp nh− chúng tôi đ−a ra (có) hoặc ch−a có giải pháp đó (không). Trong ph−ơng án trả lời là có, chúng tôi chia ra 3 ph−ơng án nhỏ về mức độ thực hiên các giải pháp đó: tốt, trung bình và yếu (t−ơng ứng với các mức độ A, B và C).

Ngoài ra, với mục đích tìm hiểu hết các giải pháp quản lý hiện có tại các tr−ờng THPT, tại mỗi bảng câu hỏi chúng tôi còn soạn thảo 1 câu hỏi dạng mở để đề nghị ng−ời đ−ợc hỏi cho biết thêm (tự ghi vào phiếu) các giải pháp quản lý họ đã có và đang sử dụng mà nó khác với các giải pháp chúng tôi đã đ−a ra (xem phụ lục 1, tr. 67).

- Cùng với việc tiến hành điều tra, chúng tôi có soạn thảo đề c−ơng h−ớng

dẫn viết bài về thực trạng và giải pháp quản lý của hiệu tr−ởng các tr−ờng THPT nhằm góp phần thực hiện mục tiêu phát triển giáo dục THPT đã định ra trong Chiến l−ợc phát triển giáo dục 2001 - 2010 (xem phụ lục 3, tr. 76).

Đề c−ơng trên đ−ợc chúng tôi gửi đến một số cộng tác viên nghiên cứu (hiệu tr−ởng, giám đốc sở GD & ĐT) để họ viết bài. Kết quả thu đ−ợc nhằm vừa cung cấp những luận cứ về xây dựng các giải pháp quản lý và vừa cung cấp số liệu minh chứng cho thực trạng quản lý giáo dục THPT trong giai đoạn hiện nay.

2.1.2. Chọn đối t−ợng điều tra, đối t−ợng chuyên gia và tiến hành

khảo sát thực trạng quản lý của hiệu tr−ởng tr−ờng THPT.

Chúng tôi đã phối hợp ph−ơng pháp điều tra với ph−ơng pháp chuyên gia bằng việc tổ chức triển khai các phiếu hỏi. Để thực hiện các ph−ơng pháp nghiên cứu đó, chúng tôi đã chọn đội ngũ CBQL các tr−ờng THPT của nhiều tỉnh thành đã về học các lớp bồi d−ỡng CBQL tr−ờng THPT tại Tr−ờng Cán bộ quản lý GD & ĐT để xin ý kiến của họ qua phiếu hỏi đã nêu trên.

Cùng với hoạt động nghiên cứu trên, chúng tôi đã đi thực địa để khảo sát hoạt động quản lý của hiệu tr−ởng tại một số tr−ờng THPT ở một số tỉnh thành nh− Hà Nội (đại diện cho các thành phố), Hà Tây, Thái Bình (đại diện cho vùng đồng bằng), Thái Nguyên và Bắc Kạn (đại diện cho miền núi). Chúng tôi đã gặp trực tiếp một số hiệu tr−ởng tr−ờng THPT và giám đốc sở GD & ĐT để phỏng vấn về công tác quản lý tr−ờng THPT (trong đó đi sâu tìm hiểu các giải pháp quản lý mà các sở GD & ĐT đang chỉ đạo các tr−ờng và các giải pháp quản lý mà hiệu tr−ởng các tr−ờng THPT đang sử dụng) và đề nghị họ cùng cộng tác nghiên cứu (viết bài) về thực trạng và giải pháp quản lý của hiệu tr−ởng các tr−ờng THPT.

2.1.3. Xử lý số liệu thu thập đ−ợc.

2.1.3.1. Tổng hợp các số liệu và ý kiến trong các phiếu điều tra.

i) Về 5 lĩnh vực giải pháp quản lý:

Với việc điều tra kết hợp xin ý kiến chuyên gia nh− đã nêu trên, chúng tôi thu đ−ợc 217 phiếu của 217 CBQL tr−ờng THPT khác nhau từ nhiều tỉnh phía Bắc đến học khóa bồi d−ỡng hiệu tr−ởng tr−ờng THPT 43 và 44 tại Tr−ờng Cán bộ quản lý GD & ĐT. Các ý kiến của họ cho chúng tôi biết đ−ợc các giải pháp nào trong số các giải pháp mà chúng tôi đã dự kiến hiện họ đã có, đã sử dụng và mức độ sử dụng của nó ra sao.

Mặt khác thông qua các phiếu mang ý nghĩa thăm dò đó, chúng tôi cũng biết đ−ợc những giải pháp họ đang có và đang sử dụng nh−ng khác với các giải pháp mà chúng tôi dự kiến.

Kết quả nghiên cứu thực trạng hoạt động quản lý của hiệu tr−ởng các tr−ờng THPT nói trên đ−ợc chúng tôi tổng hợp tại bảng 1 d−ới đây.

Bảng 1: Tổng hợp số l−ợng và tỉ lệ phần trăm về mức độ thực hiện các giải pháp quản lý của hiệu tr−ởng tr−ờng THPT.

Bảng 1.1. Nhóm giải pháp về tăng c−ờng hiệu lực chế định GD & ĐT trong các hoạt động của nhà tr−ờng

Đ∙ có và mức độ sử dụng (số l−ợng & tỉ lệ %) Các giải pháp cụ thể trong nhóm A B C Ch−a (%) 6 123 88 0

1.1. Tuyên truyền chế định GD&ĐT (Luật giáo dục, Chiến l−ợc, các quy chế của Ngành, nội quy nhà tr−ờng) đến các lực l−ợng tham gia giáo dục.

2,76 56,86 40,56 0

0 97 120 0

1.2. Tăng c−ờng việc soạn thảo và ban hành các quy định của tr−ờng về thực hiện các hoạt động giáo dục theo các yêu cầu phát triển giáo dục THPT.

0 44,70 55,30 0

0 66 118 33

1.3. Phát huy chức năng của các tổ chức chính trị xã hội trong tr−ờng để phối hợp thực thi các quy định trong chế định GD&ĐT.

0 30,41 54,37 15,22

0 61 156 0 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.4. Tăng c−ờng tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra-đánh giá việc tuân thủ và thực thi các quy định trong chế định GD&ĐT của mọi bộ phận và cá nhân trong tr−ờng.

0 28,81 71,19 0

Bảng 1.2. Nhóm giải pháp về phát triển và điều hành bộ máy TC & NL nhà tr−ờng để thực hiện các hoạt động giáo dục

Đ∙ có và mức độ sử dụng (số l−ợng & tỉ lệ %) Các giải pháp cụ thể trong nhóm A B C Ch−a (%) 12 84 121 0

2.1. Đổi mới công tác bổ nhiệm CBQL; tuyển dụng giáo viên, nhân viên (đề cao các tiêu chí về năng lực quản lý, trình độ chuyên môn và nghiệp vụ s− phạm).

5,53 38,71 55,76 0

33 62 122 0

2.2. Thiết lập đủ các đơn vị và ấn định đúng nhiệm vụ chức năng cho các đơn vị; đồng thời bố trí ng−ời vào từng đơn vị phù hợp với năng lực của họ.

15,21 28,57 56,15 0

0 184 33 0

2.3. Nâng cao năng lực đội ngũ CBQL, giáo viên và nhân viên: bằng việc kèm cặp nhau ngay trên các công việc th−ờng nhật của họ.

0 84,79 15,21 0

0 99 118 0

2.4. Lấy đổi mới ph−ơng pháp dạy học theo định h−ớng phát triển giáo dục THPT để làm cơ sở và tiền đề cho cho việc đổi mới ch−ơng trình và sử dụng SGK mới.

Bảng 1.3. Nhóm giải pháp về huy động, trang bị, sử dụng và bảo quản TL & VL giáo dục

Đ∙ có và mức độ sử dụng (số l−ợng & tỉ lệ %) Các giải pháp cụ thể trong nhóm A B C Ch−a (%) 0 35 78 104 3.1. Mở hội thảo để vận động các lực l−ợng tham gia giáo dục trong xã hội hỗ trợ nguồn TL & VL giáo dục cho tr−ờng theo chính sách xã hội hoá giáo dục.

0 16,13 35,94 47,93

0 59 158 0

3.2. Tăng c−ờng trang bị các thiết bị giáo dục nói chung và dạy học nói riêng theo

h−ớng chuẩn hoá, hiện đại hoá. 0 27,19 72,81 0

0 22 56 139

3.3. Phát huy nội lực, quyền tự chủ và tính tự chịu trách nhiệm của các đơn vị và cá nhân trong tr−ờng về huy động, tạo lập CSVC&TBGD.

0 10,14 25,81 64,05

0 188 29 0

3.4. Nâng cao trách nhiệm của mọi thành viên của tr−ờng đối với sử dung, bảo

quản cơ sở vật chất và thiết bị giáo dục. 0 86,63 13,37 0

Bảng 1.4. Nhóm giải pháp về

xây dựng, bảo vệ và phát huy tác dụng của môi tr−ờng giáo dục

Đ∙ có và mức độ sử dụng (số l−ợng & tỉ lệ %) Các giải pháp cụ thể trong nhóm A B C Ch−a (%) 0 156 61 0 4.1. Xây dựng tập thể s− phạm vững mạnh: tập trung vào mục tiêu nâng cao

chất l−ợng và hiệu quả giáo dục. 0 71,88 28,12 0 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3 143 71 0

4.2. Đẩy mạnh mối quan hệ giữa nhà tr−ờng, gia đình và xã hội đối để tăng c−ờng trách nhiệm với việc thực hiện các mục tiêu phát triển THPT.

1,38 65,89 32,37 0

0 91 126 0

4.3. Tăng c−ờng các hoạt động của nhà tr−ờng trong việc đề phòng và tham gia xử lý các tệ nạn xã hội trong tr−ờng và tại cộng đồng.

0 41,93 58,07 0

0 45 172 0

4.4. Xây dựng và thực hiện các ph−ơng án phòng chống thiên tai, dịch bệnh và

Bảng 1.5. Nhóm giải pháp về thiết lập và vận hành hệ thống thông tin giáo dục

Đ∙ có và mức độ sử dụng (số l−ợng & tỉ lệ %) Các giải pháp cụ thể trong nhóm A B C Ch−a (%) 0 23 169 25

5.1. Thiết lập bộ máy thu nhận, xử lý và chuyển tải thông tin giáo dục (cơ cấu bộ máy, biên chế và sắp xếp biên chế, chức năng nhiệm vụ, ...).

0 10,60 77,88 11,52

5 154 58 0

5.2. Tăng c−ờng các thiết bị thông tin hiện đại để đáp ứng đủ nhu cầu thu nhận, xử lý và chuyển tải thông tin giáo dục của tr−ờng.

2,30 70,97 26,73 0

0 198 19 0

5.3. Tăng c−ờng thu nhận, xử lý và chuyển tải các thông tin về chế định GD&ĐT, bộ máy TC&NL, nguồn TL&VL và môi tr−ờng giáo dục.

0 91,24 8,76 0

0 103 114 0

5.4. Tăng c−ờng thu nhận thông tin về chất l−ợng và hiệu quả giáo dục - dạy học của tr−ờng từ học sinh, giáo viên, cha mẹ học sinh, cộng đồng và xã hội.

0 47,46 52,54 0

ii) Tổng hợp các ý kiến đ−ợc bổ sung trong phiếu hỏi (trả lời câu hỏi dạng mở):

Nhìn chung các CBQL tham gia trả lời phiếu hỏi đều nhất trí với các giải pháp dự kiến; tuy vậy có 27 phiếu đã ghi các ý kiến bổ sung. Các ý kiến bổ sung đó tập trung vào các lĩnh vực giải pháp sau:

- Cụ thể hoá các văn kiện của Đảng và Nhà n−ớc về giáo dục thành chính sách giáo dục của địa ph−ơng.

- Tạo động lực cho giáo viên bằng chính sách l−ơng t−ơng xứng với lao động của các ngành khác. Hiện nay để đảm bảo đời sống bình th−ờng nhiều giáo viên còn tham gia dạy bán công, dạy thêm ngoài tr−ờng nên không có thời gian chuyên sâu về nâng cao năng lực chuyên môn (tiếp cận với ch−ơng trình mới và đổi mới ph−ơng pháp dạy học).

- Cần bổ sung đội ngũ giáo viên (cho phép hợp đồng) để có ng−ời thay thế khi cử giáo viên đi học nâng cao trình độ vì hiện nay biên chế chỉ đủ cho đứng lớp.

- Cần tăng thêm nguồn kinh phí từ nguồn Nhà n−ớc và địa ph−ơng cho việc xây dựng cơ sở vật chất và thiết bị tr−ờng học.

- Cần có những giải pháp về đánh giá chất l−ợng giáo dục một cách khách quan hơn, thích ứng với từng vùng miền thì mới thấy hết công lao của đội ngũ giáo viên và đội ngũ CBQL.

- Cần có biện pháp mở rộng nối mạng Internet một cách đồng bộ (thiết bị máy móc, c−ớc phí thông tin và c−ớc phí điện) trong các tr−ờng học.

Các ý kiến trên là các cứ liệu rất quan trọng mà nhóm nghiên cứu phải l−u ý để tu chỉnh các giải pháp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.1.3.2. Tổng thuật ý kiến trong các bài viết của một số hiệu trởng trờng THPT và giám đốc sở GD & ĐT về thực trạng và giải pháp quản lý.

- Số các bài viết chúng tôi thu thập đ−ợc bao gồm của 5 hiệu tr−ởng và 6 giám đốc Sở GD & ĐT. Chúng tôi đã chọn một số bài viết tiêu biểu để in vào phần phụ lục (xem phụ lục 4 tr. 80).

- Các quan điểm chủ yếu của các tác giả về thực trạng và giải pháp quản lý đ−ợc thể hiện trong các bài viết đó gồm có:

+ Yếu tố đầu tiên, chủ yếu và quyết định đến kết quả thực hiện Chiến l−ợc phát triển giáo dục là chính sách giáo dục và chất l−ợng quản lý nhà tr−ờng của đội ngũ hiệu tr−ởng. Nh− vậy nghiên cứu để tìm ra giải pháp quản lý chung cho đội ngũ hiệu tr−ởng các tr−ờng THPT trong giai đoạn thực hiện Chiến L−ợc phát triển giáo dục 2001 - 2010 là rất cần thiết.

+ Các lĩnh vực giải pháp quản lý mà các sở GD & ĐT đang chỉ đạo và hiệu tr−ởng tr−ờng THPT hiện nay đang vận dụng không ngoài 5 lĩnh vực giải pháp chính mà nhóm nghiên cứu đã tổng hợp đ−ợc nhờ nghiên cứu lý luận.

+ Mỗi một địa ph−ơng hiện nay có các điều kiện KT - XH chênh lệch nhau nhiều: về mục đích học tập, về sự cạnh tranh, về chất l−ợng đầu vào, về đội ngũ (năng lực chuyên nôn, điều kiện kinh tế gia đình của giáo viên và học sinh, ...), về môi tr−ờng (phong trào học tập), về chính sách giáo dục địa ph−ơng, ... cho nên sự vận dụng và mức độ −u tiên các giải pháp có khác nhau.

- Các kinh nghiệm quản lý chủ yếu của các CBQL tr−ờng THPT đ−ợc thể hiện trong các bài viết của các tác giả bao gồm:

+ Xây dựng và giữ vững kỷ c−ơng trong mọi hoạt động giáo dục nói

chung và đặc biệt là trong hoạt động dạy học nói riêng.

trình độ; trong đó tập trung vào nâng cao trình độ xác định đúng mục tiêu môn

học, mục tiêu tiết học, khai thác kiến thức cần truyền đạt cho học sinh trong nội dung ch−ơng trình đã có, lựa chọn ph−ơng pháp phù hợp đối t−ợng ng−ời học.

+ Chăm lo đời sống tinh thần (khen th−ởng) và đặc biệt là đời sống vật chất cho đội ngũ giáo viên (chính sách tiền l−ơng và các khoản phụ cấp).

+ Vận động đ−ợc cộng đồng và phối hợp với nhiều tổ chức chính trị - xã hội, các tổ chức sản xuất kinh doanh để tạo ra cơ sở vật chất tr−ờng học một cách thích ứng với yêu cầu và nhiệm vụ mới về phát triển giáo dục.

+ Làm giảm đ−ợc những suy nghĩ thiếu lành mạnh trong giáo viên, học sinh và trong cộng đồng về quan niệm văn bằng, đặc biệt là xu thế học lệch, dạy lệch, học thêm nhằm tập trung cho thi đại học.

+ Mở rộng hoạt động thông tin để tuyên truyền cho đội ngũ CBQL, giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh để họ cập nhật tình hình phát triển KT - XH, KH - CN; đặc biệt là hiểu biết về yêu cầu nhân cách của ng−ời học trong giai đoạn mới, yêu cầu và biện pháp giáo dục của nhà tr−ờng nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục và phát triển KT - XH trong giai đoạn hiện nay.

- Những nguyên nhân chủ yếu gây khó khăn cho hoạt động quản lý của đội ngũ hiệu tr−ởng tr−ờng THPT đ−ợc các tác giả đánh giá gồm:

+ Đội ngũ hiệu tr−ởng ch−a có năng lực cao, cũng nh− thiếu những giải pháp khả thi để: thiết lập quy định, vận dụng luật pháp, chính sách và quy chế giáo dục; phát triển và điều hành bộ máy TC & NL nhà tr−ờng; huy động và sử dụng TL & VL, vận động xây dựng MTGD, thiết lập và vận hành TTGD.

+ Đội ngũ giáo viên còn thiếu và năng lực ch−a t−ơng xứng với các yêu cầu phát triển giáo dục trong giai đoạn hiện nay;

+ Cơ sở vật chất nhà tr−ờng nhìn chung còn thiếu thốn, huy động cộng đồng tham gia giáo dục ch−a đ−ợc nhiều vì kinh tế cộng đồng còn thấp;

+ Môi tr−ờng giáo dục tuy b−ớc đầu đã thuận lợi nh−ng vẫn còn nhiều vấn đề cần phải chấn chỉnh;

+ Hệ thống thông tin quản lý (cả về thiết bị và con ng−ời vận hành) còn lạc hậu và có nơi mới đ−ợc làm quen, ch−a chuyên sâu.

Các ý kiến trên cũng là cơ sở vừa mang tính lý luận và thực tiễn để chúng tôi chắt lọc đ−a vào các giải pháp quản lý trong mục sau.

Một phần của tài liệu giải pháp quản lý giáo dục của hiệu trưởng trường thpt nhằm thực hiện các mục tiêu phát triển giáo dục thpt trogn chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 (Trang 31 - 38)