Những nhận định về thực trạng hoạt động quản lý của hiệu tr−ởng

Một phần của tài liệu giải pháp quản lý giáo dục của hiệu trưởng trường thpt nhằm thực hiện các mục tiêu phát triển giáo dục thpt trogn chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 (Trang 38 - 43)

- Kết luận mục 1

2.2.Những nhận định về thực trạng hoạt động quản lý của hiệu tr−ởng

2. Thực trạng hoạt động quản lý của hiệu tr−ởng tr−ờng Trung học

2.2.Những nhận định về thực trạng hoạt động quản lý của hiệu tr−ởng

tr−ởng tr−ờng tr−ờng thpt trong giai đoạn hiện nay.

Từ kết quả khảo sát thực địa các tr−ờng THPT, kết quả xử lý các phiếu xin ý kiến chuyên gia, tổng hợp các bài viết của các nhà quản lý (hiệu tr−ởng tr−ờng THPT và giám đốc sở GD & ĐT); chúng tôi có thể đ−a ra những nhận định sau đậy về thực trạng các hoạt động quản lý của đội ngũ hiệu tr−ởng các tr−ờng THPT trong giai đoạn hiện nay nh− sau:

2.2.1. lĩnh vực thiết lập, ban hành và thực thi chế định GD & ĐT: Những mặt mạnh, yếu và nguyên nhân .

Nhìn chung các hiệu tr−ởng đã nhận thức đ−ợc tầm quan trọng của hoạt động thiết lập, ban hành và thực thi chế định GD & ĐT trong hoạt động quản lý. Nhiều tr−ờng coi trọng khâu tuyên truyền Luật giáo dục, Chiến l−ợc phát triển giáo dục 2001 - 2010, các văn bản về kế hoạch và nhiệm vụ năm học của Bộ, của sở GD & ĐT. Cũng có nhiều tr−ờng đã cụ thể hoá các văn bản trên thành các quy định của tr−ờng họ và thể hiện các nội dung đó trong kế hoạch phát triển nhà tr−ờng nói chung và kế hoạch từng năm học nói riêng.

Tuy vậy việc thực hiện các giải pháp về lĩnh vực này vừa ch−a đồng bộ và vừa ở mức độ hiệu quả thấp. Ngoài các ý kiến trong các bài viết mà chúng tôi đã tổng thuật ở trên, các số liệu sau đây sẽ minh chứng thêm cho các nhận định đó:

+ Có tới 97,24 % CBQL tr−ờng THPT đ−ợc hỏi cho là họ đã thực hiện giải pháp 1.1 “Tuyên truyền chế định GD&ĐT (Luật, Chiến l−ợc, các quy chế của

Ngành, nội quy nhà tr−ờng) đến các lực l−ợng tham gia giáo dục” chỉ ở mức độ B

và C; chỉ có 2,76 % đã sử dụng giải pháp này với mức độ tốt (xem bảng 1.1, tr 31). + Có tới 100 % CBQL tr−ờng THPT đ−ợc hỏi cho là họ đã thực hiện giải pháp 1.2 “Tăng c−ờng việc soạn thảo và ban hành các quy định của tr−ờng

về thực hiện các hoạt động giáo dục theo các yêu cầu phát triển giáo dục THPT”

chỉ ở mức độ B và C; không có tr−ờng nào sử dụng giải pháp này ở mức độ tốt tốt (xem bảng 1.1. tr. 31).

+ Có tới 84,78 % CBQL tr−ờng THPT đ−ợc hỏi cho là họ đã thực hiện giải pháp 1.3 “Phát huy chức năng của các tổ chức chính trị xã hội trong tr−ờng

để phối hợp thực thi các quy định trong chế định GD&ĐT”chỉ ở mức độ B và C; thậm chí còn 15,22 % số ng−ời đ−ợc hỏi cho là ở tr−ờng THPT của họ ch−a đề ra

giải pháp này tốt (xem bảng 1.1. tr. 31).

+ Có tới 100 % CBQL tr−ờng THPT đ−ợc hỏi cho là họ đã thực hiện giải pháp 1.4 “Tăng c−ờng tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra - đánh giá việc tuân thủ

và thực thi các quy định trong chế định GD&ĐT của mọi bộ phận và cá nhân trong tr−ờng”chỉ ở mức độ B và C; ch−a có tr−ờng nào sử dụng giải pháp này ở mức độ tốt (xem bảng 1.1. tr 31).

Nh− vậy, nguyên nhân chủ yếu là do hiệu tr−ởng ch−a đề ra đ−ợc các giải pháp quản lý nhằm tăng c−ờng hiệu lực của chế định GD & ĐT trong các hoạt động giáo dục của nhà tr−ờng một cách khả thi và nếu đã có những giải pháp đó thì họ sử dụng ch−a đồng bộ và triệt để.

2.2.2. lĩnh vực phát triển đội ngũ và điều hành bộ máy TC & NL nhà tr−ờng: Những mặt mạnh, yếu và nguyên nhân.

Nhìn chung các hiệu tr−ởng đã nhận thức đ−ợc tầm quan trọng của hoạt động phát triển và điều hành bộ máy TC & NL để thực hiện các hoạt động giáo dục nói chung và hoạt động dạy học nói riêng. Hiện nay nhiều hiệu tr−ởng đã chuyên tâm vào việc phát triển đội ngũ (từ khâu tuyển chọn đến khâu bồi d−ỡng th−ờng xuyên và đặc biệt có một số tr−ờng đã mạnh dạn gửi giáo viên đi đào tạo nâng cao trình độ: học cao học). Phong trào kèm cặp nhau ngay trên công việc th−ờng nhật của đội ngũ CBQL, giáo viên và nhân viên đang đ−ợc duy trì và phát triển. Cuộc vận động xác định mục tiêu, lựa chọn nội dung và đổi mới ph−ơng pháp dạy học b−ớc đầu đã triển khai tại nhiều tr−ờng. Nhiều tr−ờng đã chuẩn bị tâm thế cho giáo viên về thực hiện ch−ơng trình và sách giáo khoa mới. Tuy vậy mức độ thực hiện các giải pháp về lĩnh vực quản lý này vẫn ch−a thực sự đồng bộ và hiệu quả đạt đ−ợc còn thấp. Ngoài các ý kiến trong các bài viết mà chúng tôi đã tổng thuật, thì các số liệu d−ới đây sẽ minh chứng thêm cho các nhận định đó: + Có tới 100 % CBQL tr−ờng THPT đ−ợc hỏi cho là họ đã thực hiện giải pháp 2.1 “Đổi mới công tác bổ nhiệm CBQL; tuyển dụng giáo viên, nhân

viên (đề cao các tiêu chí về năng lực quản lý, trình độ chuyên môn s− phạm và nghiệp vụ)”, nh−ng chỉ có 5,53 % số ng−ời đ−ợc hỏi cho là đã vận dụng với mức độ tốt (xem bảng 1.2. tr. 31).

pháp 2.2 “Thiết lập đủ các đơn vị và ấn định đúng nhiệm vụ chức năng cho các đơn

vị; đồng thời bố trí ng−ời vào từng đơn vị phù hợp với năng lực của họ”, nh−ng chỉ có 15,21 % ng−ời đ−ợc hỏi cho là đã vận dụng ở mức độ tốt (xem bảng 1.2. tr. 31).

+ Có tới 100 % CBQL tr−ờng THPT đ−ợc hỏi cho là họ đã thực hiện giải pháp 2.3 “Nâng cao năng lực đội ngũ CBQL, giáo viên và nhân viên: bằng

việc kèm cặp nhau ngay trên các công việc th−ờng nhật của họ” chỉ ở mức độ B

và C; không có ý kiến nào cho là vận dụng ở mức độ tốt (xem bảng 1.2. tr.31). + Có tới 100 % CBQL tr−ờng THPT đ−ợc hỏi cho là họ đã thực hiện giải pháp 2.4 “Lấy đổi mới ph−ơng pháp dạy học theo định h−ớng phát triển giáo

dục THPT để làm cơ sở và tiền đề cho cho việc đổi mới ch−ơng trình và SGK mới” chỉ ở mức độ B và C; không có ý kiến nào cho là đã vận dụng ở mức độ tốt

(xem bảng 1.2, tr. 31).

Nh− vậy, nguyên nhân chủ yếu là do hiệu tr−ởng ch−a đề ra đ−ợc các giải pháp quản lý nhằm phát triển và điều hành có hiệu quả bộ máy TC & NL nhà tr−ờng để thực hiện hoạt động giáo dục - dạy học một cách khả thi và nếu đã có những giải pháp đó thì họ sử dụng ch−a đồng bộ và triệt để.

2.2.3. lĩnh vực huy động, trang bị, bảo quản và sử dụng TL & VL giáo dục: Những mặt mạnh, yếu và nguyên nhân.

Nhìn chung các hiệu tr−ởng đã nhận thức đ−ợc tầm quan trọng của hoạt động huy động, trang bị và sử dụng nguồn TL & VL giáo dục. Nhiều tr−ờng đã tích cực tìm mọi biện pháp để huy động thêm TL & VL, cố gắng trang bị các thiết bị dạy học hiện đại, đ−a ra các quy định về sử dụng và bảo quản TL & VL, phát huy tính tự chủ của giáo viên và học sinh trong việc làm đồ dùng dạy học. Tuy vậy, việc thực hiện các giải pháp về lĩnh vực này vừa ch−a đồng bộ và mức độ kết quả của các hoạt động này còn thấp. Ngoài các ý kiến trong các bài viết mà chúng tôi đã tổng thuật, thì các số liệu sau đây sẽ minh chứng thêm cho các nhận định đó:

+ Có tới 52,07 % CBQL tr−ờng THPT đ−ợc hỏi cho là họ đã thực hiện giải pháp 3.1Mở hội thảo để vận động các lực l−ợng tham gia giáo dục trong xã hội hỗ trợ nguồn TL & VL giáo dục cho tr−ờng theo chính sách xã hội hoá giáo dục” chỉ ở mức độ B và C; thậm chí còn có tới 47, 93 % số ng−ời đ−ợc hỏi cho là ở tr−ờng THPT của họ ch−a đề ra giải pháp này (xem bảng 1.3, tr. 32).

+ Có tới 100 % CBQL tr−ờng THPT đ−ợc hỏi cho là họ đã thực hiện giải pháp 3.2 “Tăng c−ờng trang bị các thiết bị giáo dục nói chung và dạy học (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nói riêng theo h−ớng chuẩn hoá, hiện đại hoá” chỉ ở mức độ B và C; không có ý

kiến nào cho là đã vận dụng ở mức độ tốt (xem bảng 1.3, tr. 32).

+ Chỉ có 35,95 % CBQL tr−ờng THPT đ−ợc hỏi cho là họ đã thực hiện giải pháp 3.3 “Phát huy nội lực, quyền tự chủ và tính tự chịu trách nhiệm của

các đơn vị và cá nhân trong tr−ờng về huy động, tạo lập CSVC&TB giáo dục

chỉ ở mức độ B và C; thậm chí còn tới 64, 05 % số ng−ời đ−ợc hỏi cho là ở tr−ờng THPT của họ ch−a đề ra giải pháp này (xem bảng 1.3, tr. 32).

+ Có tới 100 % CBQL tr−ờng THPT đ−ợc hỏi cho là họ đã thực hiện giải pháp 3.4 “Nâng cao trách nhiệm của mọi thành viên của tr−ờng đối với sử

dung, bảo quản cơ sở vật chất và thiết bị giáo dụcchỉ ở mức độ B và C; không có ý kiến nào cho là đã vận dụng ở mức độ tốt (xem bảng 1.3, tr. 32).

Nh− vậy, nguyên nhân chủ yếu là do hiệu tr−ởng ch−a đề ra đ−ợc các giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất l−ợng huy động, trang bị, bảo quản và sử dụng hiệu quả TL & VL giáo dục của nhà tr−ờng và nếu đã có những giải pháp đó thì họ sử dụng ch−a đồng bộ và triệt để.

2.2.4. lĩnh vực xây dựng, bảo vệ và phát huy tác dụng của MTGD: Những mặt mạnh, yếu và nguyên nhân.

Nhìn chung các hiệu tr−ởng đã nhận thức đ−ợc tầm quan trọng của hoạt động xây dựng, bảo vệ và phát huy tác dụng của MTGD trong hoạt động giáo dục. Nhiều hiệu tr−ởng đã thực hiện việc xây dựng tập thể s− phạm vững mạnh, kết hợp t−ơng đối hiệu quả giáo dục nhà tr−ờng với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội, đã có biện pháp ngăn chặn những tiêu cực xã hội thâm nhập vào tr−ờng và có các ph−ơng án đề phòng và giải quyết hậu quả những bất thuận của môi tr−ờng tự nhiên. Tuy vậy, việc thực hiện các giải pháp về lĩnh vực này nhìn chung ch−a thực sự đồng bộ và hiệu quả thu đ−ợc ở mức độ thực hiện còn thấp. Ngoài các ý kiến trong các bài viết mà chúng tôi đã tổng thuật, thì các số liệu sau đây sẽ minh chứng thêm cho các nhận định đó:

+ Có tới 100 % CBQL tr−ờng THPT đ−ợc hỏi cho là họ đã thực hiện giải pháp 4.1 “Xây dựng tập thể s− phạm vững mạnh: tập trung vào mục tiêu

nâng cao chất l−ợng và hiệu quả giáo dụcchỉ ở mức độ B và C; không có ý kiến nào cho là đã vận dụng ở mức độ tốt (xem bảng 1.4, tr. 32).

+ Có tới 98,62% CBQL tr−ờng THPT đ−ợc hỏi cho là họ đã thực hiện giải pháp 4.2 “Đẩy mạnh mối quan hệ giữa nhà tr−ờng, gia đình và xã hội đối để

tăng c−ờng trách nhiệm với việc thực hiện các mục tiêu phát triển THPT”chỉ ở mức độ B và C; chỉ có 1,38 % CBQL đ−ợc hỏi cho là ở tr−ờng của họ đã vận dụng tốt giải pháp này (xem bảng 1.4, tr. 32).

+ Có tới 100 % CBQL tr−ờng THPT đ−ợc hỏi cho là họ đã thực hiện giải pháp 4.3 “Tăng c−ờng các hoạt động của nhà tr−ờng trong việc đề phòng và

tham gia xử lý các tệ nạn xã hội trong tr−ờng và tại cộng đồngchỉ ở mức độ B và C; không có ý kiến nào cho là họ đã vận dụng chúng ở mức độ tốt (xem bảng 1.4, tr. 32).

+ Có tới 100 % CBQL tr−ờng THPT đ−ợc hỏi cho là họ đã thực hiện giải pháp 4.4 “Xây dựng và thực hiện các ph−ơng án phòng chống thiên tai, dịch

bệnh và bảo vệ môi tr−ờng tự nhiênchỉ ở mức độ B và C; không có ý kiến nào cho là đã vận dụng ở mức độ tốt (xem bảng 1.4, tr. 32).

Nh− vậy, nguyên nhân chủ yếu của những hạn chế trên là do hiệu tr−ởng các tr−ờng đó ch−a đề ra đ−ợc và ch−a thực hiện khả thi các giải pháp quản lý về lĩnh vực này, và nếu đã có thì họ sử dụng ch−a đồng bộ và ch−a triệt để.

2.2.5. lĩnh vực thiết lập và vận hành hệ thống TTGD: những mặt mạnh, yếu và nguyên nhân.

Nhìn chung các hiệu tr−ởng đã nhận thức đ−ợc tầm quan trọng của hoạt động thiết lập và vận hành hệ thống TTGD trong hoạt động quản lý. Nhiều tr−ờng đã có quy định và chỉ đạo thực hiện các quy định về thu thập, xử lý và chuyển tải TTGD; đã trang bị đ−ợc những thiết bị tối thiểu cho hoạt động TTGD, đã b−ớc đầu thu thập đ−ợc các thông tin về chất l−ợng và hiệu quả hoạt động giáo dục - dạy học. Tuy vậy các giải pháp của họ ch−a thực sự đồng bộ và mức độ thực hiện các giải pháp đó còn thấp. Ngoài các ý kiến trong các bài viết mà chúng tôi đã tổng thuật, thì các số liệu sau đây sẽ minh chứng thêm cho các nhận định đó:

+ Chỉ có 88,48 % CBQL tr−ờng THPT đ−ợc hỏi cho là họ đã thực hiện giải pháp 5.1 “Thiết lập bộ máy thu nhận, xử lý và chuyển tải thông tin giáo dục

mức độ B và C; thậm chí còn tới 11, 52 % số ng−ời đ−ợc hỏi cho là ở tr−ờng THPT của họ ch−a có giải pháp này (xem bảng 1.5, tr. 33).

+ Có tới 97,70 % CBQL tr−ờng THPT đ−ợc hỏi cho là họ đã thực hiện giải pháp 5.2 “Tăng c−ờng các thiết bị thông tin hiện đại để đáp ứng đủ nhu cầu

thu nhận, xử lý và chuyển tải thông tin giáo dục của tr−ờng” chỉ ở mức độ B và

C,; chỉ có 2,30 % số ng−ời đ−ợc hỏi cho là ở tr−ờng của họ đã vận dụng tốt giải pháp này (xem bảng 1.5, tr. 33).

+ Có tới 100 % CBQL tr−ờng THPT đ−ợc hỏi cho là họ đã thực hiện giải pháp 5.3 “Tăng c−ờng thu nhận, xử lý và chuyển tải các thông tin về chế định

GD&ĐT, bộ máy TC&NL, nguồn TL&VL và MTGDchỉ ở mức độ B và C; không có ý kiến nào cho là đã vận dụng ở mức độ tốt (xem bảng 1.5, tr. 33).

+ Có tới 100 % CBQL tr−ờng THPT đ−ợc hỏi cho là họ đã thực hiện giải pháp 5.4 “Tăng c−ờng thu nhận thông tin về chất l−ợng và hiệu quả giáo dục

- dạy học của tr−ờng từ học sinh, giáo viên, cha mẹ học sinh, cộng đồng và xã hộichỉ ở mức độ B và C; không có ý kiến nào cho là đã vận dụng ở mức độ tốt (xem bảng 1.5, tr. 33). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nh− vậy, nguyên nhân chủ yếu của những hạn chế trên là do hiệu tr−ởng một số tr−ờng THPT ch−a đề ra hết và thực hiện đồng bộ đ−ợc các giải pháp quản lý về lĩnh vực chất l−ợng thu thập, xử lý và chuyển tải TTGD, và nếu đã có các giải pháp đó thì họ ch−a sử dụng nó một cách đồng bộ và triệt để.

Một phần của tài liệu giải pháp quản lý giáo dục của hiệu trưởng trường thpt nhằm thực hiện các mục tiêu phát triển giáo dục thpt trogn chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 (Trang 38 - 43)