CHƯƠNG 3 : KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.4. Khả năng ức chế vi khuẩn gây bệnh
Escherichia coli, Bacillus cereus, Salmonella enterica là những chủng vi sinh vật gây
bệnh đường ruột, chúng thường gây ngộ độc, đau bụng, nôn mửa, tiêu chảy v.v… sự phát triển của L.Plantarum sẻ tạo ra các chất ức chế các vi sinh vật gây bệnh này.
27
Dịch nuôi cấy L. plantarum trong các môi trường MRS theo các nghiệm thức thí
nghiệm sau 48h được ly tâm lấy phần dịch nổi và bổ sung vào môi trường nuôi các vi sinh vật gây bệnh theo phương pháp đục lỗ thạch để đánh giá khả năng ức chế vi sinh vật gây bệnh. Kết quả khả năng ức chế vi sinh vật gây bệnh được trình bày trong hình 3.5, hình 3.6.
Hình 3.5. Đường kính vùng ức chế vi sinh vật gây bệnh B. cereus, E. coli, Salmonella từ
dịch nuôi cấy L. plantarum trong các nghiệm thức nghiên cứu.
Trong đó, CT1: mơi trường MRS, CT2: môi trường MRS bổ sung FOS, CT3: môi trường MRS bổ sung Inulin, CT4: môi trường MRS bổ sung chiết xuất PS từ C. militaris
0 12 11.67 12.33 0 7.33 6 7.33 0 16.67 16.67 15.67 0 5 10 15 20 CT 1 CT 2 CT 3 CT 4 Vò ng v ơ kh uẩn ( m m ) Mẫu Khả năng ức chế VSV có hại
28
Hình 3.6. Vịng vơ khuẩn B. cereus, E. coli, Salmonella từ dịch nuôi cấy
L. plantarum ở các nghiệm thức nghiên cứu khác nhau.
Trong đó, A=E. coli, B=B. cereus, C=Salmonella; 1=CT1, 2=CT2, 3=CT3, 4=CT4
Tất cả các dịch nuôi cấy của L. Platarum từ các mơi trường ni cấy có chứa chiết xuất PS nấm và các hợp chất FOS, Inulin đều có khả năng ức chế mầm bệnh (B. cereus, E.
coli, Salmonella) tốt, cịn dịch ni cấy từ mẫu đối chứng âm thì khơng tạo ra vùng ức chế.
Điều này có thể được giải thích là do khi mơi trường ni cấy có bổ sung PS, FOS và Inulin
L. plantarum đã chuyển hóa những chất này để tăng sinh và tiết ra môi trường các hợp chất
có khả năng ức chế các vi sinh vật gây bệnh, cịn đối với mơi trường MRS đối chứng mặc dù L. plantarum vẫn tăng sinh nhưng khơng hoặc tiết ra ít những chất có khả năng ức chế vi sinh vật gây bệnh. Dịch nuôi cấy L. plantarum trong môi trường bổ sung chiết xuất PS từ nấm C. militaris (CT4) tạo ra vùng ức chế E. coli, B. cereus và Salmonella lần lượt là: 12.33±2.3094mm, 7.33±2.88mm và 15.6±0.57mm. Vùng ức chế E. coli từ dịch chiết môi trường nuôi cấy L. plantarum của CT4 lớn nhất, lớn hơn CT2 và CT3. Đối với B. cereus thì vùng ức chế từ dịch chiết môi trường nuôi cấy L. plantarum của CT4 và CT2 lớn hơn
29
CT3(6±3.61). Cịn đối với Salmonella thì vùng ức chế từ dịch chiết mơi trường nuôi cấy
L. plantarum của CT2, CT3 bằng nhau (16.67±1.15) và đều lớn hơn CT4 (15.67±0.57).
Điều này chứng tỏ mỗi loại prebiotics có cấu trúc khác nhau các vi sinh vật có lợi sẽ chuyển hóa và tiết ra môi trường những chất ức chế đối với những chủng vi sinh vật gây bệnh khác nhau. Nghiên cứu cũng phù hợp với nghiên cứu của Wang, (2018).
Trong nghiên cứu của Sawangwan et al, (2018) nuôi cấy L.plantarum trong mơi
trường có bổ sung dịch chiết của 7 loại nấm. Trong đó, dịch ni cấy L. plantarum từ nấm mèo (A. auricula-judae) và nấm hương (L. edodoes) có hiệu quả cao trong việc ức chế B.
cereus với đường kính của vùng ức chế rõ ràng, tương ứng là 11±1,414mm và 9,5 ±
0,707mm cao hơn so với thí nghiệm hiện tại của nấm C. militaris (7.33±2.88mm), cịn
trong mơi trường ni cấy bổ sung dịch chiết nấm sò vàng, sò xám, sò xám (Jacq.Fr.) Kummer, sị trắng và sị hồng thì tạo ra vùng ức chế chỉ từ 2→8mm thấp hơn so với thí ngiệm hiện tại. Ngược lại, trong thí nghiệm này đường kính vùng ức chế E. coli và Salmonella từ môi trường bổ sung PS chiết xuất nấm C.militaris lần lượt là
12.33±2.3094mm và 15.6±0.57mm cao hơn so với môi trường bổ sung chiết xuất từ các nấm: nấm mèo (Auricularia auricula-judae), nấm hương (Lentinus edodoes), nấm sò vàng (Pleurotus citrinopileatusI), nấm sò hồng (Pleurotus djamor), nấm sò xám (Pleurotus
ostreatus), nấm sò xám (Jacq.Fr.) Kummer (Pleurotus ostreatus Jacq.Fr. Kummer) và nấm
sò trắng (Pleurotus pulmonarius) trong nghiên cứu của Sawangwan et al, (2018) tất cả các loại nấm này đường kính vịng ức chế đối với E. coli đều nhỏ hơn 2,5mm và Salmonella là 5→8,5mm.
Alves và cs đã báo cáo một số hợp chất hoạt tính sinh học như peptit (plectasin), polysaccharid (beta-glucan), axit hữu cơ (axit benzoic) và các hợp chất phenolic (catechin) từ chiết xuất nấm. có tiềm năng chống vi khuẩn rộng rãi không chỉ chống lại chủ yếu là E.
coli, mà nó cịn ức chế các vi khuẩn đường ruột Enterobacter, Klebsiella pneumonia, Pseudomonas aeruginosa và Salmonella typhimurium (Alves et al., 2012).
30
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ