3. Ý nghĩa của đề tài
3.1. Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của huyệnThanh Trì
3.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội
Bảng 3.1: Một số chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội quan trọng của huyện giai đoạn 2015 - 2019
TT Chỉ tiêu Đơn vị Thực hiện
2015
Thực hiện 2019 1
Tổng giá trị sản xuất trên địa bàn của một số ngành chủ yếu (giá so
sánh) Tỷ đồng 7.912,2 10.845,0
Trong đó:
+ Dịch vụ Tỷ đồng 1.948,3 3.423,1
+ Công nghiệp và xây dựng Tỷ đồng 5.412,7 6.884,4
+ Nông, lâm nghiệp, thuỷ sản Tỷ đồng 551,2 537,5
2
Tốc độ tăng tổng giá trị sản xuất trên địa bàn của một số ngành chủ yếu (giá so sánh)
% 9,1 13,0
Trong đó:
+ Dịch vụ % 29,7 24,0
+ Công nghiệp và xây dựng % 4,1 9,7
+ Nông, lâm nghiệp, thuỷ sản % 0,3 -3,1
3
Tổng giá trị sản xuất trên địa bàn của một số ngành chủ yếu (giá
thực tế) Tỷ đồng 10.780,3 14.397,4
Trong đó:
+ Dịch vụ Tỷ đồng 2.783,5 4.607,4
+ Công nghiệp và xây dựng Tỷ đồng 7.178,8 8.971,6
+ Nông, lâm nghiệp, thuỷ sản Tỷ đồng 818,0 818,4
TT Chỉ tiêu Đơn vị Thực hiện 2015 Thực hiện 2019 (giá thực tế) + Dịch vụ % 25,8 32,0
+ Công nghiệp và xây dựng % 66,6 62,3
+ Nông, lâm nghiệp, thuỷ sản % 7,6 5,7
5 Cơ cấu giá trị sản xuất trên địa bàn theo thành phần kinh tế (giá
thực tế) %
100,0 100,0
- Quốc doanh địa phương % 91,2 92,4
- Kinh tế tập thể (HTX), % 0,6 0,5
- Kinh tế hộ gia đình - trang trại % 8,2 7,1
6 Số doanh nghiệp, lao động của
doanh nghiệp
Số doanh nghiệp Doanh nghiệp 3.883 6.151
Số lao động Lao động 57.204 91.650
7 Thu nhập bình quân đầu người/năm Trđ/ng./năm 38 55,5
8 Dân số trung bình Người 250.163 279.414
9 Số hộ dân Hộ 71.259 81.798
10 Số hộ nghèo Hộ 1.573 771
11 Chợ, siêu thị, trung tâm thương
mại - Số lượng chợ 1 0 + Chợ loại 1 Chợ 1 + Chợ loại 2 Chợ + Chợ loại 3 Chợ 12 Diện tích cây trồng
- Diện tích gieo trồng cây hàng năm Ha 4.949 4.546
- Diện tích gieo trồng cây lâu năm Ha 152 262
13 Sản lượng một số loại cây trồng chủ yếu
- Thóc Tấn 14.134 14.343
- Ngô hạt Tấn 1.245 1.063
- Rau xanh các loại Tấn 37.512 37.650
- Hoa các loại Bông 1.134.300 3.102.500
14 Số lượng gia súc, gia cầm
- Trâu, bò Con 1.504 1.351
- Lợn Con 17.705 3.112
- Gà Con 100.000 95.000
(Nguồn: Báo cáo chỉ tiêu tổng hợp kinh tế xã hội của huyện Thanh Trì, năm 2020)
Với tinh thần chủ động, sáng tạo, quyết liệt trong chỉ đạo, điều hành, trong giai đoạn 2015 - 2020 kinh tế huyện Thanh Trì phát triển ổn định, tăng trưởng khá; cơ cấu dịch chuyển đúng hướng; các thành phần kinh tế được khuyến khích phát triển; hoàn thành và hoàn thành vượt chỉ tiêu thu ngân sách hàng năm. Tổng giá trị sản xuất bình quân giai đoạn 2015 - 2020 tăng 10,2% 1 năm. Thu nhập bình quân đầu người ước tỉnh khoảng 60 triệu đồng/năm, tăng 28 triệu đồng so với năm 2015.
Cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hướng tăng tỷ trọng thương mại dịch vụ, giảm tỷ trọng công nghiệp, nông nghiệp. Tỷ trọng thương mại dịch vụ chiếm 39,6% (tăng 13,7% so với năm 2015); công nghiệp, xây dựng chiếm 55,1% (giảm 11,3% so với năm 2015); nông nghiệp, thủy sản chiếm 5,3% (giảm 2,4% so với năm 2015).
Tổng diện tích của cả huyện lên tới 63,49km² trong đó diện tích đất khai thác nơng nghiệp gần 3.200 ha chiếm gần 50% diện tích của cả huyện, diện tích đất phi nơng nghiệp cũng chiếm gần 50% diện tích của cả huyện, số diện tích đất khơng được sử dụng là khơng đáng kể. Với diện tích đất canh tác nông nghiệp lên tới gần 2.300 ha thì giá trị thu được từ hoạt động trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp là rất lớn. Hoạt động nông nghiệp chủ yếu của huyện là: trồng cây hàng năm, trồng lúa, cây lương thực, trang trại trồng cây cảnh… Nông nghiệp tuy đã giảm tỷ trọng cơ cấu kinh tế nhưng vẫn tăng trưởng nhẹ.
Bên cạnh đó, để tăng cường chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa, phấn đấu phát triển huyện thành quận đến năm 2025, trong giai đoạn 2015 - 2020 huyện đã tập trung chỉ đạo chuyển đổi mạnh mẽ cơ cấu cây trồng vật nuôi; phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng công nghệ cao gắn với liên kết chuỗi; triển khai thực hiện 02 đề án xây dựng và phát triển các vùng sản xuất nông nghiệp tập trung. Trên địa bàn huyện đã hình thành một số vùng sản xuất chuyên canh, một số chuỗi liên kết từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm, thí điểm một số mơ hình mới, duy
trì diện tích ni trồng thủy sản theo hướng tập trung, han toàn sinh học. Việc ứng dụng khoa học và cơng nghệ được đẩy mạnh, góp phần nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, bảo vệ môi trường, thúc đẩy phát triển kinh tế, thu nhập cho người dân. Huyện đã chủ động xây dựng các đề án hỗ trợ kinh phí đưa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nhất là trong sản xuất nơng nghiệp, như: Hỗ trợ 50% kinh phí để thực hiện cơ giới hóa sản xuất, mơ hình kinh tế mới, nông nghiệp chất lượng cao; liên kết trong lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản. Hiện nay, huyện duy trì 796,3 ha/năm diện tích ni trồng thủy sản, sản lượng bình quân đạt trên 4.140 tấn, doanh thu đạt trên 200 tỷ đồng/năm: Khu nuôi trồng thủy sản tập trung xã Đông Mỹ, Đại Áng với 194ha; mơ hình ni cá thâm canh ứng dụng cơng nghệ cao “sơng trong ao” diện tích 15ha tại xã Đại Áng. Giá trị sản phẩm thu hoạch trên 1ha đất trồng trọt và chăn nuôi trồng thủy sản ước đạt 242 triệu đồng, tăng 82 triệu đồng so với năm 2015.
Huyện Thanh Trì đang có chủ trương chuyển một phần đất canh tác nông nghiệp để phục vụ cho phát triển cơng nghiệp. Hiện có ngày càng nhiều những xí nghiệp, xưởng cơ khí được mở ra. Cơng nghiệp tại Thanh Trì đang được đầu tư phát triển mạnh với Khu Công nghiệp Ngọc Hồi, nhà máy ABB, nhà máy may Đông Mỹ… Hoạt động sản xuất công nghiệp của các cơ sở nhỏ lẻ cũng đang rất phát triển.
Ngành dịch vụ của huyện cũng đang có sự tăng trưởng mạnh mẽ. Trong các năm gần đây, ngành dịch vụ có tốc độ tăng trưởng ổn định ở mức cao.Huyện đang thực hiện chủ trương chuyển dịch cơ cấu kinh tế nâng cao tỉ trọng của ngành dịch vụ.
Hệ thống giao thông, cơ sở vật chất của huyện luôn được tu bổ, nâng cao chất lượng. Tất cả các xã đều có đường nhựa, những đường đất trong các thơn, xóm trên địa bàn huyện đã được thay thế bằng hệ thống đường bê tông. Sự phát triển của hệ thống giao thơng có tác động rất lớn tới sự phát triển kinh tế - xã hội của huyện.
Dân số đóng vai trị quan trọng trong việc phát triển kinh tế của mỗi địa phương. Tồn huyện có 01 thị trấn và 15 xã , tính đến ngày 01/4/2019 dân số trên toàn huyện khoảng 275.000 người, mật độ dân số đạt 4.343 người/km². Lực lượng lao động trên địa bàn huyện Thanh Trì khoảng 40.000 người, chất lượng của lực lượng lao động ngày càng gia tăng.