Thái Lan là một nước ựã làm rất tốt việc phát triển thị trường xuất khẩụ Trong những năm gần ựây, Chắnh phủ Thái Lan ựã thể hiện quyết tâm
trong việc hợp tác chặt chẽ với khu vực tư nhân ựể thực hiện các chiến lược phát triển, tạo ựiều kiện cho hàng hóa từ Thái Lan xâm nhập vào những thị trường mớị
Chắnh phủ Thái Lan cũng ựưa ra các biện pháp xúc tiến xuất khẩu hữu hiệu ựó là kế hoạch cắt giảm và miễn thuế ựối với nguyên liệu thô, miễn và giảm thuế nhập khẩu, thuế kinh doanh ựối với các thiết bị máy móc.
Thái Lan khuyến khắch sự tham gia tắch cực của khu vực tư nhân phục vụ sản xuất hàng xuất khẩu vào việc phát triển xuất khẩu, ựa dạng hóa cơ cấu xuất khẩu cả về sản phẩm lẫn thị trường. Thái Lan ựã mạnh dạn thực hiện chắnh sách tự do hóa thương mại, chắnh sách tỷ giá linh hoạt và hệ thống thanh toán tự dọ Những chắnh sách này ựã ựóng góp ựáng kể vào việc phát triển thị trường ngoài nước.
Sau ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chắnh châu Á, kinh tế của Thái Lan bắt ựầu phục hồi từ năm 1999 với tốc ựộ tăng trưởng trung bình là 4.2%/năm nhờ xuất khẩu tăng trưởng mạnh và ba chương trình kắch thắch tài khóa của Chắnh phủ. Hiện tại Thái Lan ựang phát triển một nền nông nghiệp hoàn chỉnh với sự ựa dạng hóa và chuyên môn hóa nhiều loại vật nuôi, cây trồng ở mỗi vùng, miền trong cả nước và hướng vào mục tiêu xuất khẩụ
Nhìn chung, những chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên là kết quả của việc thực hiện những chắnh sách phát triển kinh tế một cách hợp lý và hiệu quả. Trong ựó, chắnh sách lựa chọn sản phẩm xuất khẩu và thị trường ựã ựược sử dụng như một công cụ hữu hiệu nhằm tận dụng những ưu thế về tài nguyên, nhân lực và vị trắ ựịa lý, ựồng thời phân một cách tối ưu các nguồn lực quốc giạ Sự hoàn thiện các chắnh sách này gắn liền với quá trình công nghiệp hóa của Thái Lan trong gần 30 năm quạ đặc biệt, trong giai ựoạn từ ựầu những năm 1980 trở lại ựây, chiến lược công nghiệp hóa hướng về xuất khẩu ựã tạo ra sự phát triển vượt bậc cho nền kinh tế của Thái Lan, và giúp Thái Lan vững bước trong tiến trình hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giớị
ựược một chiến lược kinh tế thắch hợp, ựưa ra ựược các chắnh sách, kế hoạch cụ thể và công khai cho tổng thể nền kinh tế và ngành nghề. Thái Lan ựã chuyển từ chắnh sách công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu ựến ưu tiên xuất khẩu dựa trên nguồn vốn, công nghệ của nước ngoài và nguồn nhân lực rẻ trong nước; lấy xuất khẩu và dịch vụ làm ựầu tầu cho tăng trưởng kinh tế; chuyển từ chắnh sách khai hoang, phục hóa ựến ựa dạng hóa cây trồng vật nuôi phục vụ cho xuất khẩụ
Mặc dù nông nghiệp chỉ còn chiếm chưa ựến 10% trong GDP song cũng giống như Lào, Thái Lan rất quan tâm ựến việc tự do hóa lĩnh vực nông nghiệp. Một trong những ưu tiên của Thái Lan là việc giảm trợ cấp trong lĩnh vực nông nghiệp. Thái Lan là một thành viên tắch cực trong nhóm các quốc gia yêu cầu giảm trợ cấp nông nghiệp. Bên cạnh ựó, tắnh ựến thời ựiểm WTO rà soát chắnh sách thương mại của Thái Lan vào năm 2008, Thái Lan vẫn duy trì hạn ngạch thuế quan cho 23 nhóm hàng nông nghiệp (chiếm khoảng 1% trong tổng số dòng thuế của Thái Lan). Tuy nhiên, hạn ngạch thuế quan không áp dụng trong khuôn khổ AFTẠ
Chắnh phủ Lào và Thái Lan ựã ựạt ựược thoả thuận sẽ tăng gấp ựôi kim ngạch trao ựổi thương mại hai chiều giữa hai nước trong 2 năm tới; 3 tỷ USD là mục tiêu phấn ựấu vào năm 2010. Mới ựây quan chức thương mại 9 tỉnh của Lào và 11 tỉnh của Thái Lan là những tỉnh có chung ựường biên giới ựã cùng nhau ựánh giá tình hình hợp tác, trao ựổi thương mại, ựầu tư, du lịch, vận tải giữa hai bên. 10 tháng ựầu năm 2008, Thái Lan và Lào ựã ựạt giá trị trao ựổi thương mại trên 2 tỷ USD; xuất của Lào sang Thái Lan tăng 53% so với cùng kỳ năm ngoái, tương ựương 557,8 USD; Thái Lan xuất khẩu sang Lào ựạt 1,5 tỷ USD, tăng 45%.
Kim ngạch xuất khẩu của Thái Lan ựã tăng ựến 40,9% trong tháng 3 năm 2010 lên mức cao nhất trong vòng 17 tháng vừa quạ đây ựược xem là Ộcú hắchỢ ựáng mừng cho nền kinh tế Thái Lan. Góp phần vào thành công ựó là lĩnh vực nông nghiệp và nông phẩm chế biến (vốn là 2 khu vực cực kỳ
quan trọng) với tốc ựộ tăng trưởng 49,2% nhờ vào việc giá cả các mặt hàng này tăng và khối lượng xuất khẩu các mặt hàng như gạo, bột sẵn, ựường, hải sản ựông lạnh và rau quả tăng. Kim ngạch xuất khẩu vào các thị trường chắnh yếu của Thái Lan như Hoa Kỳ, EU, ASEAN và Nhật Bản tăng hơn 50,1%. Về mặt xuất khẩu gạo Thái Lan sẽ hợp tác chặt chẽ với các nước láng giềng như Việt Nam, Lào và Campuchia ựể kiềm chế không cho giá giảm, xuất khẩu ựạt chất lượng, không phải số lượng, ựặc biệt là gạo cao cấp.Về xuất khẩu tôm của Thái Lan năm 2010 ựạt trên 3 tỷ USD. để tăng trưởng xuất khẩu trong năm 2010, Chắnh phủ Thái Lan củng phải giải quyết rất nhiều vấn ựề của ngành, ựặt biệt là các rào cản thương mại như thuế chống bán phá giá và các cáo buộc sử dụng lao ựộng trẻ em trong ngành chế biến tôm.
Mặc dù ựã ựạt ựược nhiều thành tắch to lớn trong xuất khẩu hàng hoá từ ựầu thập niên 1970 nhưng Thái Lan vẫn chưa thành công trong việc xuất khẩu hàng hoá có hàm lượng công nghệ cao, như: ô tô, xe máy, hàng ựiện tử ựiện lạnh, máy tắnh, TV, v.v... Khiếm khuyết này thể hiện ở tỷ lệ xuất khẩu hàng hoá ở Thái Lan những mặt hàng này trong cơ cấu xuất khẩu hàng năm chưa ựóng vai trò nổi bật. Thái Lan vẫn còn cố gắng ựể thay ựổi cơ cấu xuất khẩu theo hướng xuất khẩu hàng hoá có hàm lượng chất xám caọ