Giải pháp về thị trường xuất khẩu

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá ở nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 176 - 180)

Trong ựiều kiện hiện nay, tình hình giá cả thị trường ựối với hàng hoá xuất khẩu luôn có sự biến ựộng rất khó dự ựoán, các nước nhập khẩu hàng

hoá cũng thường có sự thay ựổi về pháp luật và chắnh sách thương mại ựể ựối phó với những biến ựộng của thị trường.

để có thể chủ ựộng nắm bắt kịp thời và ựối phó với những thay ựổi về giá cả, về chắnh sách của các nước, ựặc biệt là các nước bạn hàng quan trọng, việc nhà nước hỗ trợ cung cấp thông tin ựầy ựủ, kịp thời về thị trường xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ ựể giúp cho các doanh nghiệp là rất cần thiết. Cùng với việc nắm bắt thông tin, các doanh nghiệp còn phải thực hiện ựồng thời các giải pháp mang tắnh hỗ trợ trực tiếp và gián tiếp ựó là:

Thứ nhất, ựẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại

Tiếp tục ựổi mới cả về hình thức tổ chức lẫn nội dung hoạt ựộng của hệ thống cơ quan tham gia hoạt ựộng xúc tiến thương mại theo hướng chú trọng vào khâu tổ chức và cung cấp thông tin thị trường, phối hợp chặt chẽ và nhịp nhàng hơn nữa giữa 3 cấp: chắnh phủ, các tổ chức xúc tiến thương mại và các doanh nghiệp trong công tác xúc tiến thương mạị Các tổ chức xúc tiến thương mại cần tăng cường cung cấp các dịch vụ hỗ trợ xúc tiến thương mại cho các doanh nghiệp như cung cấp thông tin về các thị trường, ựối thủ cạnh tranh, tư vấn pháp lý, giúp giải quyết các vướng mắc trong quan hệ thương mại với vai trò là cầu nối giữa các doanh nghiệp với các cơ quan quản lý các bộ, các ngành và người tiêu dùng, giúp các doanh nghiệp tận dụng ựược cơ hội và hạn chế những rủi ro trên thị trường. Các cơ quan thương vụ, tham tán thương mại ở các đại sứ quán Lào cần phát huy vai trò tắch cực của mình trong việc cung cấp thông tin, hỗ trợ và tư vấn cho các doanh nghiệp trong nước về tìm hiểu và tiếp cận thị trường nước ngoàị Các doanh nghiệp cần thường xuyên cung cấp cho các cơ quan quản lý những thông tin cập nhật về bản thân doanh nghiệp cũng như sản phẩm của mình, chủ ựộng hơn nữa trong công tác nghiên cứu thị trường, phát hiện nhu cầu và xây dựng chiến lược sản phẩm.

Thứ hai, phát triển thương mại ựiện tử, nâng cao năng lực thị trường

hóa xuất khẩu ựể tạo tiềm năng cắt giảm giá thành, liên lạc tốt hơn giữa chắnh phủ, doanh nghiệp và người tiêu dùng trong và ngoài nước. Xây dựng hệ thống hạ tầng cơ sở pháp lý ựể tạo môi trường cho thương mại ựiện tử phát triển. Trên cơ sở ựó, trợ giúp nâng cao năng lực thị trường cho các chủ thể sản xuất hàng hóa xuất khẩụ Chỉ khi nào bản thân người sản xuất hàng hóa có hiểu biết về thị trường và các quan hệ thị trường họ mới biết cách ựiều chỉnh sản xuất của mình theo yêu cầu của thị trường. đây chắnh là mặt yếu của người sản xuất hàng hóa xuất khẩu ở Lào hiện nay, do vậy họ dễ bị thua thiệt trong hành xử trên thị trường.

Tạo ựiều kiện cho các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân tham gia trực tiếp vào việc tìm kiếm thị trường, khách hàng và tổ chức sự phối hợp hành ựộng giữa các chủ thể trong việc xử lý các tình huống khác nhau trên cùng một thị trường và cùng một loại hàng hóạ

Thứ ba, xây dựng thương hiệu cho hàng hóa xuất khẩu

Thương hiệu hàng hóa là bảng cam kết và chỉ dẫn quan trọng cho mọi người tiêu dùng biết ựến những tiêu chuẩn kỹ thuật về sản phẩm. đây vừa là cách thức thâm nhập và củng cố vị thế của hàng hóa trên thị trường quốc tế, vừa là cách thức hữu hiệu bảo vệ quyền lợi của người sản xuất trong cạnh tranh quốc tế, vừa là tiêu chắ thể hiện khả năng ựáp ứng các tiêu chuẩn và kỹ thuật của tổ chức thương mại quốc tế(WTO). Trong thực tế, vấn ựề phát triển thương hiệu cho hàng hóa ở các nước có nền kinh tế ựang và kém phát triển như CHDCND Lào chưa ựược quan tâm một cách ựúng mức.

Thực tế cho thấy, việc xây dựng thương hiệu, ựăng ký bảo hộ chỉ dẫn ựịa lý cho hàng hóa xuất khẩu ở Lào ựã trở thành vấn ựề quan trọng. để thực hiện ựược ựiều ựó, cần thực hiện các giải pháp ựồng bộ sau:

- Một trong những bước ựầu tiên trong việc xây dựng thương hiệu cho hàng hóa xuất khẩu của Lào, là việc phải xác ựịnh ựược những thế mạnh cho những hàng hóa mũi nhọn mà Lào có nhiều lợi thế ựể tập trung nguồn lực xây dựng cho sản phẩm.

Cần có một hệ thống luật pháp ựể các doanh nghiệp hoặc các hiệp hội, ựơn vị ựịa phương có thể ựăng ký những quyền sở hữu và sử dụng nhãn hiệu cho chủng loại ựặc trưng cho quốc gia hay ựịa phương mình, qua ựó có thể tiếp tục xây dựng thương hiệu sản phẩm trên thị trường quốc tế. Muốn sản phẩm ựược bảo hộ ở nước ngoài thì các ựịa phương, các cơ sở sản xuất nên ựăng ký ngay tên gọi xuất xứ. Khi ựăng ký ngay tên gọi xuất xứ, uy tắn và chất lượng của sản phẩm sẽ ựược bảo ựảm, ựược Nhà nước bảo hộ. đây là bước khởi ựầu cho việc xây dựng thương hiệu, tiếp theo mới là khâu quảng bá, tiếp thị, giới thiệu sản phẩm. Cho sản phẩm của mình một tên gọi mang tắnh pháp lý, cũng là cách ựể hạn chế rủi ro, ựảm bảo ựược chất lượng và uy tắn của từng sản phẩm.

- Xây dựng thương hiệu cho sản phẩm hàng hóa xuất khẩu cần phải là một chiến lược phối hợp ựồng bộ của tất cả các khâu từ việc lựa chọn sản phẩm, ựến sản xuất và tiêu thụ. Do vậy cần có một chiến lược tổng thể với những chương trình hành ựộng cụ thể liên kết ựược các nhà khoa học, người sản xuất, các doanh nghiệp, các nhà tiếp thị quảng bá, các ngân hàng và cơ quan chức năng cùng góp sức ựể xây dựng thương hiệu hàng hóa của Lào trên thị trường thế giớị

Thứ tư, nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm hàng hóa xuất khẩu

đảm bảo ựối xử công bằng, thoả ựáng và bình ựẳng giữa các doanh nghiệp trong nước và nước ngoàị Khuyến khắch xuất khẩu và xúc tiến hoạt ựộng thương mại ựể mở rộng thị trường xuất khẩu hàng hóa, khai thác thế mạnh của bên nước ngoài trong hoạt ựộng nghiên cứu thị trường ựể hỗ trợ cho hoạt ựộng kinh doanh của doanh nghiệp trong nước nói chung và của doanh nghiệp xuất khẩu nói riêng. Tiến tới xây dựng và thực thi nghiêm ngặt luật cạnh tranh, luật chống ựộc quyền, chống bán phá giá hàng hoá, chống gian lận thương mại, luật bảo hộ quyền sở hữu trắ tuệ, nhãn hiệu thương mạị.. Xây dựng các biện pháp và chương trình cụ thể ựể ngăn chặn tình trạng hàng lậu, hàng giả; vi phạm nhãn hiệu, bán hàng kém chất lượng ra thị trường. Xác ựịnh

cụ thể các ngành nghề, lĩnh vực ựược ưu tiên và những ngành nghề mà Lào có tiềm lực lớn nhưng do thiếu vốn nên chưa phát huy ựược như các ngành thuộc lĩnh vực nông, lâm, khai thác tài nguyên thiên nhiên. Khuyến khắch xuất khẩu những sản phẩm và hàng hoá mà Lào có khả năng chế tạo và lắp ráp trong nước ựặc biệt là những sản phẩm và hàng hoá mang thương hiệu của Làọ

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá ở nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 176 - 180)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(200 trang)