Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá ở nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 146 - 152)

- Cơ chế, chắnh sách xuất khẩu hàng hóa ở Lào hiện vẫn thiên về chú trọng tiềm năng ựất nước, chưa quan tâm ựúng mức ựến yêu cầu của thị trường. Chưa có giải pháp cụ thể cho việc chuyển từ xuất khẩu thô sang tinh chế, tìm thị trường ổn ựịnh, có chắnh sách ựể doanh nghiệp ựầu tư ổn ựịnh, phát triển hàng hóa xuất khẩu có hiệu quả và bền vững.

- Chắnh sách xuất khẩu hàng hóa chưa thực sự giải quyết vấn ựề cốt lõi của xuất khẩu là khâu sản xuất, một số chắnh sách ban hành thời gian qua như ưu ựãi về thuế, tắn dụng, trợ cấp... cho các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu cho ựược tập trung ở khâu thương mại mà chưa tác ựộng mạnh tới khâu sản xuất

các mặt hàng xuất khẩụ

- Do chưa có quy hoạch sản xuất hàng hóa xuất khẩu một cách bài bản, về quy mô tổng thể và chất lượng quy hoạch. Dẫn ựến tình trạng doanh nghiệp sản xuất hàng hóa xuất khẩu tự phát theo phong trào diễn ra phổ biến ở nhiều nơi, mà chưa có chắnh sách khắc phục hữu hiệụ điều ựó làm tăng cung hàng hóa và giảm giá hàng hóa trên thị trường thế giới, khiến người sản xuất chịu thua thiệt.

- Các chế tài ràng buộc và xử lý khi một trong các bên phá vỡ hợp ựồng khuyến khắch tiêu thụ sản phẩm chưa ựược quy ựịnh chặt chẽ, việc thực thi chưa nghiêm, chưa thể răng ựe ựược các hành vi vi phạm hợp ựồng ựã ký. Do ựó, các bên có thể phá vỡ hợp ựồng ngay, nếu thấy có lợị

* Nguyên nhân khách quan

- Nếu như tăng trưởng kinh tế cao góp phần tắch cực vào tăng trưởng xuất khẩu của Lào thì các bất ổn về kinh tế, chắnh trị, xã hội trên thị trường thế giới lại ựem ựến cho thị trường xuất khẩu Lào những tác ựộng ngược lạị Chẳng hạn như suy thoái kinh tế thế giới 2008 - 2009 và các bất ổn trên thế giới những năm gần ựây, khiến thị trường xuất khẩu của Lào vào các nước chỉ ựạt mức khiêm tốn.

- Các mặt hàng khoáng sản, tài nguyên, nông, lâm sản chiếm tỷ trọng lớn trong kim ngạch xuất khẩu của Lào song ựây lại chắnh những mặt hàng mà giá cả thế giới biến ựộng thất thường nhất.

- Cùng với xu thế hội nhập, ngày càng xuất hiện nhiều rào cản thương mại mới tinh vi hơn (như chống bán phá giá, tiêu chuẩn xã hội, môi trườngẦ) gây khó khăn không nhỏ cho phát triển thị trường xuất khẩu hàng hóa của Làọ

- Làm sáng mới các hiệp ựịnh thương mại tự do song phương, ựa phương giữa các nước ựã ựem ựến nhiều bất lợi cho hàng xuất khẩu và thị trường của Lào do bị phân biệt ựối xử.

thành hàng hóa xuất khẩụ

- Do cuộc khủng hoảng tài chắnh-tiền tệ nặng nề ở đông Nam Á năm 1997 ựã ảnh hưởng không nhỏ ựến nền kinh tế của Lào, nên xuất khẩu của Lào trong năm 1997 ựã giảm xuống 217,45 triệu USD và nhịp ựộ tăng trưởng kinh tế bình quân chỉ ựạt 4%/năm, cán cân thương mại bị âm tới 485,65 triệu USD. Tốc ựộ tăng trưởng kinh tế bình quân năm 1996 ựạt 6,8%, những năm tiếp theo năm 1998 ựã khôi phục ựược, ựạt tới 6,9% và có xu hướng tăng lên.

- Trên thị trường thế giới, các hàng rào thuế quan và phi thuế quan, với các quy ựịnh chặt chẽ và chứng nhận xuất xứ, tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh và môi trường,Ầlà những thử thách lớn ựối với hàng hóa xuất khẩu của các nước ựang phát triển nói chung và Lào nói riêng.

* Nguyên nhân chủ quan

- Nhận thức về vai trò của việc xuất nhập khẩu hàng hóa của cán bộ, giới doanh nhân, quần chúng nhân dân còn hạn chế. Vấn ựề này một phần do công tác tuyên truyền, phổ biến về hội nhập, thương mại quốc tế mới chỉ thực hiện ở mức ựộ nhất ựịnh cả về nội dung và ựối tượng. Mặt khác, một bộ phận lớn các doanh nghiệp chưa tắch cực, chủ ựộng trong tìm kiếm và phát triển thị trường xuất khẩu hàng hóa của Làọ

- Do Lào ựang trong quá trình chuyển ựổi nền kinh tế từ quản lý tập trung sang cơ chế thị trường, những hạn chế về nhân lực, tài lực ựã gây cản trở ựáng kể ựến hiệu quả của các nỗ lực hội nhập và phát triển thị trường kể từ khi Lào mở cửạ

- đầu tư xã hội cho sản xuất xuất nhập khẩu còn thấp, ảnh hưởng ựến khả năng gia tăng quy mô sản xuất và xuất khẩụ Bên cạnh ựó, hiệu quả ựầu tư chưa cao, còn dàn trải, khiến cơ cấu sản xuất và xuất khẩu chậm ựược chuyển ựổi theo hướng tắch cực.

- Năng lực dự báo, nhận biết chắnh sách, thay ựổi trên thị trường quốc tế của các cơ quan quản lý, hoạch ựịnh chắnh sách còn hạn chế, trong khi khả năng thắch ứng với bối cảnh mới của thị trường thế giới của các doanh nghiệp

xuất khẩu còn yếu dẫn ựến xuất khẩu một số mặt hàng, phát triển thị trường khó khăn.

- Kết cấu hạ tầng và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Lào nhìn chung còn yếu kém, thấp thua xa so với nhiều nền kinh tế khác. Doanh nghiệp Lào chủ yếu là doanh nghiệp vừa và nhỏ, kinh doanh chưa bài bản, sức cạnh tranh yếu khi tham gia thị trường thế giới nên thường mang lại một số bất lợi cho doanh nghiệp và nền kinh tế Làọ

- Lào ựang trong giai ựoạn ựầu hội nhập vào thị trường thế giới với xuất phát ựiểm về kinh tế rất thấp. Với cơ cấu kinh tế lạc hậu, thiếu nguồn lực về tài chắnh, nhân lực, công nghệ,Ầ ựể ựẩy mạnh các hoạt ựộng xuất khẩụ

- Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội thấp kém, lạc hậu và thiếu ựồng bộ. Nền kinh tế nông nghiệp nghèo nàn, lạc hậu, ựang từng bước chuyển sang cơ chế thị trường còn bỡ ngỡ khó khăn, ựội ngũ cán bộ chưa có kinh nghiệm cần bổ sung và ựào tạo cho kịp yêu cầu phát triển nền kinh tế thị trường.

Do sản xuất trong nước chưa phát triển sản xuất kiểu tự nhiên, trình ựộ công nghệ thấp, thiếu tập trung, quy mô nhỏ nên các mặt hàng của Lào chưa ựáp ứng ựược yêu cầu về chất lượng của các bạn hàng. Bởi vậy, chưa ựủ sức ựứng vững trên thị trường thế giớị Hơn nữa, hệ thống doanh nghiệp xuất khẩu còn yếu hạn chế, khả năng tiếp cận thị trường và năng lực tài chắnh còn hạn chế.

- Hệ thống pháp luật ựang trong quá trình xây dựng ựể phù hợp với sự chuyển dịch nền kinh tế sang cơ chế kinh tế thị trường nên vừa thiếu-vừa không ựồng bộ. Hệ thống chế biến, bảo quản phục vụ xuất khẩu còn yếu kém lại phân bố thiếu hợp lý, chất lượng chế biến không cao và chi phắ sản xuất tăng.

- Việc xây dựng chiến lược xuất khẩu dài hạn, toàn diện mới ở bước ựầu, chưa có chiến lược xuất khẩu rõ ràng, nhất là chiến lược thị trường và chiến lược sản phẩm, thiếu kinh nghiệm; chưa ựủ cơ sở, trình ựộ ựể xây dựng

các kế hoạch, biện pháp phát triển xuất khẩu năng ựộng, hiệu quả, cụ thể là chưa có chương trình phát triển các mặt hàng, thị trường mũi nhọn.

- Sự hiểu biết về thị trường nước ngoài còn hạn chế, hệ thống thông tin thị trường yếu và thiếu tin cậy, do thiếu số liệu thống kê, phân tắch, ựánh giá tình hình thị trường ựể dự báo thị trường xuất khẩụ

Tuy Chắnh phủ ựã ựưa ra một số chủ trương chắnh sách quản lý xuất nhập khẩu, nhưng việc triển khai thực hiện còn chậm, kém hiệu quả, thiếu sự phối hợp giữa các Bộ ngành trong nước. Công tác quản lý nhập khẩu còn gặp nhiều khó khăn, thiếu cán bộ có nghiệp vụ.

Tất nhiên có nhiều nguyên nhân dẫn ựến những tồn tại này nhưng phải kể ựến những nguyên nhân cơ bản nhất, ựó là trình ựộ kinh tế của ựất nước còn thấp, cơ cấu kinh tế nói chung còn lạc hậu, nước Lào nằm trong cơ chế tập trung, bao cấp, lại bị bao vây, cô lập khá lâu, thực tế mới chuyển sang nền kinh tế thị trường chưa lâu nên không tránh khỏi những bỡ ngỡ, lúng túng. Hơn nữa trong việc ựề ra cơ chế quản lý nhằm thực hiện phương châm hướng mạnh ra xuất khẩu, chủ ựộng hội nhập kinh tế khu vực và thế giới còn nhiều lúng túng.

Kết luận chương 2

Chương 2 chủ yếu ựã ựi sâu phân tắch thực trạng và làm rõ rất nhiều vấn ựề có liên quan ựến xuất khẩu hàng hóa ở Lào trong thời gian vừa qua, trong ựó tập trung vào việc:

- đánh giá khái quát quá trình phát triển xuất khẩu hàng hóa; Phân tắch sâu một số cơ chế, chắnh sách của Nhà nước ựã ban hành trong thời gian qua có liên quan ựến cơ chế, chắnh sách xuất khẩu hàng hóa như chắnh sách mặt hàng, chắnh sách hỗ trợ xuất khẩu hàng hóa, chắnh sách tắn dụng xuất khẩu hàng hóa, chắnh sách thương nhân, chắnh sách thuế quan và phi thuế quan, chắnh sách thị trường Ầ Từ ựó ựã rút ra ựược những cơ chế, chắnh sách nào của Nhà nước tác ựộng tắch cực, có hiệu quả ựóng góp vào phát triển xuất khẩu nói chung và của mặt hàng chủ lực xuất khẩu nói riêng; cũng như một số cơ chế, chắnh sách của Nhà nước ựã ban hành ra, nhưng trong quá trình triển khai không triển khai ựược hoặc hiệu quả ựem lại còn hạn chế.

- đi sâu phân tắch, ựánh giá một số loại hàng hóa xuất khẩu chủ lực của Lào trong thời gian qua (dệt may, ựiện năng, khoáng sản, lúa gạo, cà phê), phân tắch ựánh giá khá toàn diện từ khối lượng xuất khẩu, kim ngạch xuất khẩu, thị phần, thị trường tiêu thụ, chất lượng sản phẩm, giá cả xuất khẩu, công tác dự báo,....

- đề cập, phân tắch, ựánh giá một cách tổng quát tình hình xuất - nhập khẩu hàng hóa của thế giới trong thời gian qua, tình hình cung- cầu hàng hóa của thế giới và ựưa ra những dự báo về xuất khẩu hàng hóa thế giới và dự báo về xuất khẩu hàng hóa ở Lào trong những năm tớị

Kết quả nghiên cứu của chương 2, là cơ sở ựể ựưa ra các quan ựiểm, mục tiêu, phương hướng và các giải pháp nhằm ựẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa ở nước CHDCND trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế sẽ ựược ựề cập tại Chương 3.

Chương 3

PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM đẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG HÓA Ở NƯỚC CHDCND LÀO

GIAI đOẠN đẾN NĂM 2020

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá ở nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 146 - 152)