O
O1. Chính sách khuyến khích phát
triển của nhà nước và sự hổ trợ của
Hiệp hội thủy sản;
O2. Tiềm năng thủy sản nước ta dồi dào và đây là nguồn thực phẩm được ưa chuộng trên thế giới;
O3. Nhu cầu tiêu dùng đang tăng và
khắt khe hơn;
O4. Điều kiện tự nhiên ở khu vực ĐBSCL thuận lợi cho nuôi cá có
chất lượng, thịt thơm ngon;
O5. Khoa học - công nghệ đang phát
triển mạnh;
O6. Thị trường lớn còn nhiều tiềm năng;
T
T1. Lạm phát: phải liên tục tăng vốn lưu động làm giảm
khả năng sinh lời;
T2. Biến động của nguồn
nguyên liệu do điều kiện thời
tiết thay đổi thất thường;
T3. Chính sách bảo hộ ngư
dân nuôi cá, yêu cầu về môi trường, tiêu chuẩn chất lượng,
an toàn thực phẩm cao;
T4. Thói quen tiêu dùng của người dân; T5. Sức ép từ các đối thủ cạnh tranh lớn; S S1. Sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng cao;
S2. Thương hiệu sản phẩm chế biến ở
thị trường nội địa mạnh;
S3. Tài chính mạnh, khả năng huy động vốn cao;
S4. Hoạt động nghiên cứu và phát triển mạnh;
S5. Hoạtđộng Marketing mạnh;
S6. Đa dạng sản phẩm giá trị gia tăng;
S7. Chi phí sản xuất thấp;
S8. Kênh phân mạnh;
S9. Tiếp cận nguồn nguyên liệu
thuận lợi;
SO
S1,S2,S3,S4 + O2,O3,O5 → Chiến lược phát triển sản phẩm giá trị gia tăng chế biến từ basa.
S2,S3,S5,S, 6,S7,S8 + O1,O3,O, 4 →
Chiến lược thâm nhập thị trường nội địa.
S2 ,,S3,S, 4,,S5,S6,S, 7,S8 + O3,O4,O, 5 →
Chiến lược phát triển thị trường.
ST
S3,S7,,S9 + T2,T, 33 → Chiến lược kết hợp ngược về phía
sau.
S2,S3,,S5,S8 + T1,T4,T55 →
Chiến lược kết hợp theo hàng ngang.
W
W1. Hệ thống phân phối ở thị trường
xuất khẩu yếu so với đối thủ;
W2. Quản trị nhân sự yếu;
W3. Chưa chủ động hoàn toàn về
nguyên liệu;
W4. Khả năng dự báo và thu thập
thông tin thị trường yếu;
W5. Công xuất chưa đủ nhu cầu thị trường trong và ngoài nước;
WO
W3 + O4 → Chiến lược kết hợp ngược về phía sau;
W5 + O2,O3,O6 → Chiến lược kết
hợp hàng ngang;
WT
W3 + T2 → Chiến lược kết
hợp ngược về phía sau.
W2,W5 + T5 → Chiến lược