Áp dụng cơ bản của thuyết hiện sinh đối với Công tác xã hộ

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN GIỮA kỳ bộ môn lý THUYẾT CÔNG tác xã hội CHỦ đề các QUAN điểm NHÂN văn và HIỆN SINH (Trang 63 - 65)

Khi áp dụng những quan điểm của thuyết hiện sinh vào Công tác xã hội, cần hiểu một số vấn đề sau:

Hiểu về vấn đề bản thể luận;

Hiểu về điều cơ bản của sự tồn tại con người; Thể hiện qua một loạt nguyên tắc chung:

Nguyên tắc

Tự do và trách nhiệm là những hạn chế cơ bản về trải nghiệm của mọi người

Tự do chính là sự giải phóng và là một gánh nặng

Sự xác thực chính là điểm mấu chốt cho sự tự do; sự cam kết tồi chính là một chiến lược không thỏa mãn chung giải quyết các vấn đề

Sự tồn tại cũng được

Những nội dung chính về thực hành

Tránh được lối tư duy về việc hành vi của thân chủ là mang tính quyết định hoặc không thể biến đổi. Tìm kiếm các khía cạnh trong cuộc sống ở chỗ mà các thân chủ đưa ra những sự lựa chọn và giúp họ thực hiện điều đó. Mục đích hướng đến thừa nhậ các thành tố trong các tình huống của thân chủ mà áp đặt những sự chọn lựa của họ và rời bỏ những điều đó

Thay đổi khía cạnh không thích cực về sự tự do như sự lo lắng, sợ hãi, sự cam kết tồi thành khía cạnh tích cực như tự kiểm soát, tin tưởng, tự trong và xác thực Các cán sự phải hướng đến sự xác thực nghĩa là chấp nhận và sử dụng khả năng riêng nhằm đưa ra những sự khác biệt đối với cuộc sống của họ và những khác biệt trong cuộc sống của người khác. Thân chủ phải thiết lập sự xác thực trước khi công việc can thiệp được thực hiện, thậm chí họ sẽ phụ thuộc vào những cá nhân khác hoặc những hạn chế của các nguyên tắc, quy tắc nhằm quản lý cuộc sống của họ

Các thân chủ đấu tranh với những vấn đề lớn. Các cán

trải nghiệm qua như là sự vô quyền lực; trách nhiệm phải được chấp nhận đối với mọi người Thuyết hiện sinh đòi hỏi có được hành trình của chủ thể được sẻ chia và có được một cách tiếp cận hợp tác

Thừa nhận và quản lý được sự căng thẳng giữa quyền lực/kiểm soát /trách nhiệm pháp lý và công việc sáng tạo, không định hướng

Hiện sinh là sự vận động

Sự tự do hiện sinh là tiến trình tự kiến tạo, là những vấn đề cơ bản của sự tự do chính trị

sự phải giúp học khởi đầu việc thể hiện tránh nhiệm trong những lĩnh vực bị hạn chế nào cũng là điều có thể. Khi điều này đạt được, tiến trình tiếp theo để thể hiện được trách nhiệm tập thể hơn (ví dụ về sự đoàn kết trong gia đình hoặc thậm chí về hành động chính trị) cũng có thể đạt được

Điểm khởi đầu chính là việc chấp nhận và thừa nhận xúc cảm của thân chủ về những trải nghiệm của họ và chia sẻ với một cá nhân về thực hiện trách nhiệm cho việc hành động

Hiểu được và nhìn nhận được những xung đột phức hợp giữa hai khía cạnh này của công tác xã hội chính là trọng vẹn cho việc thừa nhận xung đột để tạo dựng được những quan điểm tổng thể về sự tự do của thân chủ và trách nhiệm của thân chủ

Sự ổn định tự nhiên là không thể. Công tác xã hội hướng đến sự phát triển và tiến bộ hơn là việc không tạo được sự hòa nhập

Sự tự do hiện sinh cần đạt được đầu tiên trước khi có khả năng đạt được sự tự do về chính trị

Trong mối quan hệ giữa nhân viên xã hội và thân chủ trong công tác tham vấn:

- Đối với thân chủ:

+ Việc sử dụng thuyết hiện sinh trong công tác xã hội giúp thân chủ khám phá được những tiềm năng của chính bản thân mình, giúp họ có niềm tin để vượt qua những khó khăn trong cuộc sống, ý thức được giá trị của mình.

+ Thay đổi khía cạnh không tích cực về sự tự do của bản thân như sự lo lắng, sợ hãi thành khía cạnh tích cực như tự kiểm soát, tin tưởng.

+ Thuyết hiện sinh giúp thân chủ chấp nhận và thừa nhận xúc cảm của mình về những trải nghiệm của họ và giúp họ chia sẻ, mở lòng với nhân viên công tác xã hội.

- Đối với nhân viên công tác xã hội:

+ Thừa nhận thân chủ là cá nhân đặc biệt

+ Nhân viên công tác xã hội cố gắng đầu tư vào mối quan hệ 2 bên, trung thực tối đa, chia sẻ và làm gương cho thân chủ.

+ Giúp thân chủ tìm thấy giá trị tồn tại và ý nghĩa cuộc sống, có tinh thần trách nhiệm với bản thân và thế giới xung quanh, khám phá năng lực nội tại, giải thoát khỏi sự kỳ vọng của người khác để đạt đến sự chủ động tự do lựa chọn của cá nhân. Ý thức được giá trị của bản thân.

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN GIỮA kỳ bộ môn lý THUYẾT CÔNG tác xã hội CHỦ đề các QUAN điểm NHÂN văn và HIỆN SINH (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(72 trang)
w