Bảo vệ chống chạm tới bộ phận mang điện

Một phần của tài liệu TCVN 5699-1:2004 docx (Trang 123 - 125)

III a/b a/b

8 Bảo vệ chống chạm tới bộ phận mang điện

8.1

Chú thích: Phần kim loại của động cơ đ−ợc coi là bộ phận mang điện để trần.

11 Phát nóng

11.3 Xác định độ tăng nhiệt của thân động cơ thay cho việc xác định độ tăng nhiệt của cuộn dây. 11.8 Độ tăng nhiệt của thân động cơ nơi có tiếp xúc với vật liệu cách điện không đ−ợc v−ợt quá các 11.8 Độ tăng nhiệt của thân động cơ nơi có tiếp xúc với vật liệu cách điện không đ−ợc v−ợt quá các

giá trị chỉ ra trong bảng 3 cho vật liệu cách điện liên quan.

16 Dòng điện rò và độ bền điện

16.3 Cách điện giữa các bộ phận mang điện của động cơ và các phần kim loại khác của nó không

phải chịu thử nghiệm này.

19 Hoạt động không bình th−ờng

19.1 Không thực hiện các thử nghiệm từ 19.7 đến 19.9.

Các thiết bị cũng phải chịu thử nghiệm của 19.101.

19.101 Thiết bị đ−ợc vận hành ở điện áp danh định với từng sự cố sau:

− nối tắt ở đầu nối động cơ, kể cả tụ điện bất kỳ đi kèm trong mạch động cơ;

− nối tắt một điốt của bộ chỉnh l−u;

− hở mạch nguồn cấp điện tới động cơ;

− hở mạch điện trở song song bất kỳ nào trong quá trình làm việc của động cơ. Mỗi lần chỉ mô phỏng một sự cố, thực hiện các thử nghiệm tiếp nối nhau.

22 Kết cấu

22.101 Đối với thiết bị cấp I có động cơ điện đ−ợc cấp bằng mạch chỉnh l−u, mạch một chiều phải

đ−ợc cách ly khỏi các bộ phận chạm tới đ−ợc của thiết bị bằng cách điện kép hoặc cách điện tăng c−ờng.

Kiểm tra sự phù hợp bằng các thử nghiệm qui định cho cách điện kép và cách điện tăng c−ờng.

Mạch song song Mạch nối tiếp

Chú giải

___ Mạch nối ban đầu

- - - Ngắn mạch

≈ Hở mạch

A Nối tắt ở đầu nối động cơ

B Nối tắt một điốt

C Hở mạch của nguồn cung cấp cho động cơ

D Hở mạch của điện trở song song

Một phần của tài liệu TCVN 5699-1:2004 docx (Trang 123 - 125)