Tăng nhiệt, ngoại trừ độ tăng nhiệt của cuộn dây, đ−ợc xác định bằng nhiệt ngẫu kiểu sợi dây

Một phần của tài liệu TCVN 5699-1:2004 docx (Trang 29 - 30)

10 Công suất vào và dòng điện

11.3 tăng nhiệt, ngoại trừ độ tăng nhiệt của cuộn dây, đ−ợc xác định bằng nhiệt ngẫu kiểu sợi dây

mảnh đ−ợc bố trí sao cho ít gây ảnh h−ởng nhất đến nhiệt độ của bộ phận cần thử nghiệm.

Chú thích 1: Nhiệt ngẫu kiểu sợi dây có đ−ờng kính không lớn hơn 0,3 mm đ−ợc coi là nhiệt ngẫu kiểu sợi dây mảnh.

Nhiệt ngẫu dùng để xác định độ tăng nhiệt của bề mặt t−ờng, trần và sàn của góc thử nghiệm đ−ợc gắn vào phía sau các miếng nhỏ hình tròn bằng đồng hoặc đồng thau đã sơn đen, đ−ờng kính 15 mm và dày 1 mm. Mặt tr−ớc của miếng này đ−ợc bố trí bằng mặt với bề mặt của gỗ dán.

ở chừng mực có thể, thiết bị đ−ợc bố trí để nhiệt ngẫu đo đ−ợc nhiệt độ cao nhất.

Độ tăng nhiệt của cách điện, không phải là cách điện của cuộn dây, đ−ợc xác định trên bề mặt của cách điện, ở các vị trí mà hỏng cách điện có thể gây ra:

− ngắn mạch;

− tiếp xúc giữa các bộ phận mang điện và phần kim loại chạm tới đ−ợc;

− nối tắt qua cách điện;

− làm giảm chiều dài đ−ờng rò hoặc khe hở không khí xuống d−ới mức qui định ở điều 29.

Chú thích 2: Nếu cần phải tháo thiết bị để đặt nhiệt ngẫu thì phải l−u ý để đảm bảo rằng thiết bị đã đ−ợc lắp ráp lại đúng. Trong tr−ờng hợp có nghi ngờ, phải đo lại công suất vào.

Chú thích 3: Điểm tách của các ruột của dây dẫn nhiều ruột và điểm mà dây có cách điện chui vào đui đèn là các ví dụ về các vị trí đặt nhiệt ngẫu.

Độ tăng nhiệt của các cuộn dây đ−ợc xác định bằng ph−ơng pháp điện trở, trừ tr−ờng hợp các cuộn dây là không đồng nhất hoặc có khó khăn trong việc thực hiện các mối nối, trong tr−ờng hợp này phải dùng ph−ơng pháp nhiệt ngẫu.

Chú thích 4: Độ tăng nhiệt của cuộn dây đ−ợc tính theo công thức: ( 1) (2 1) 1 1 2 k t t t R R R t= − + − − ∆ trong đó:

t là độ tăng nhiệt của cuộn dây;

R1 là điện trở khi bắt đầu thử nghiệm;

R2 là điện trở khi kết thúc thử nghiệm;

k bằng 234,5 đối với cuộn dây bằng đồng và 225 đối với cuộn dây bằng nhôm;

t1 là nhiệt độ phòng lúc bắt đầu thử nghiệm;

t2 là nhiệt độ phòng lúc kết thúc thử nghiệm.

Vào lúc bắt đầu thử nghiệm, các cuộn dây phải ở nhiệt độ trong phòng. Điện trở cuộn dây lúc kết thúc thử nghiệm nên xác định bằng cách đo điện trở càng sớm càng tốt sau khi ngắt điện và sau đó đo nhiều lần cách nhau một khoảng thời gian ngắn để vẽ đ−ợc đ−ờng cong điện trở theo thời gian từ đó có thể xác định chính xác điện trở ở thời điểm ngắt điện.

Một phần của tài liệu TCVN 5699-1:2004 docx (Trang 29 - 30)