Hiệu quả điều trị bệnh viêm tử cung ở chĩ

Một phần của tài liệu BƯỚC ĐẦU KHẢO SÁT VIÊM TỬ CUNG TRÊN CHÓ VÀ ỨNG DỤNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ (Trang 46)

L ời cảm ơn

4.8. Hiệu quả điều trị bệnh viêm tử cung ở chĩ

Khi các chĩ mắc viêm tử cung được đưa đến phịng khám, tùy vào tình trạng chĩ bị viêm tử cung nặng hay nhẹ cũng như yêu cầu của chủ vật nuơi muốn

điều trị bảo tồn để tiếp tục sinh sản hay phẫu thuật cắt bỏ tử cung buồng trứng. Kết quả điều trị bệnh viêm tử cung trên chĩ đưa đến tại phịng khám được thể

Bảng 4.8. Kết quả điều trị bệnh viêm tử cung Sốca điều trị (con) Số ca thành cơng (con) Tỷ lệ khỏi (%) Bảo tồn 87 79 90,80 Phẫu thuật 32 23 71,88 Tổng 119 102 85,71

Ghi chú: Trong tổng số 135 trường hợp mắc bệnh viêm tử cung, chỉ cĩ 119 trường hợp tiến hành điều trị. Riêng 16 trường hợp cịn lại khơng điều trị do chủ nuơi khơng mong muốn điều trị hoặc chỉ điều trị 1 đến

2 ngày sau đĩ chủ nuơi mang về nên khơng cĩ kết quả điều trị.

Kết quả cho thấy, trong tổng số 119 chĩ điều trị viêm tử cung, tỷ lệ khỏi bệnh khi sử dụng phương pháp điều trị bảo tồn đạt 90,80% (79 chĩ được điều trị

thành cơng trong tổng số 87 ca điều trị), ứng dụng phương điều trị pháp phẫu thuật cắt tử cung buồng trứng cho tỷ lệ khỏi đạt 71,88% (23 chĩ được điều trị

thành cơng trong tổng số 32 chĩ điều trị). Bên cạnh đĩ, cĩ 16 trường hợp chĩ viêm tử cung nhưng khơng tiến hành điều trị do chủ nuơi khơng mong muốn

điều trị.

Việc lựa chọn phương pháp điều trị cịn tùy thuộc vào tình trạng của từng ca bệnh và đối tượng điều trị. Trong nghiên cứu của Supranee & cs. (2014) cho thấy trong 356 chĩ cái chẩn đốn bị viêm tử cung thì 315 trường hợp đã được phẫu thuật điều trị thành cơng bằng phương pháp phẫu thuật cắt buồng trứng, 9

trường hợp đã được điều trị bảo tồn và 32 trường hợp chết trước khi điều trị. Trong phẫu thuật điều trị chĩ cái, nguy cơ nhập viện kéo dài (≥ 3 ngày) hoặc cĩ dấu hiệu viêm phúc mạc. Mặc dù các phương pháp điều trị cĩ tỷ lệ tử vong thấp

nhưng các trường hợp chĩ mắc bệnh viêm tử cung mà khơng được điều trị kịp thời sẽ cĩ tỷ lệ tửvong cao hơn (Egenvall & cs., 2001).

Đối với phương pháp điều trị bảo tồn, việc xem xét tình trạng ca bệnh cẩn thận rất quan trọng đểđảm bảo kết quả tốt nhất cĩ thể(nghĩa là khỏi bệnh và duy trì khả năng sinh sản). Điều quan trọng là các ca bệnh ổn định và khơng nguy kịch. Trong quá trình điều trị, tác dụng phụ của thuốc cĩ thể xảy ra, nhiễm độc nội độc tố và nhiễm trùng huyết cĩ thể nhanh chĩng biến một trường hợp viêm tử

cung ổn định lâm sàng sang nguy cấp. Do đĩ, việc cho thú cưng nhập viện nội trú

Phẫu thuật cắt bỏ tử cung buồng trứng cĩ thể cần thiết và nhanh chĩng nếu các biến chứng phát sinh hoặc tình trạng sức khỏe chung xấu đi và trong các trường hợp khơng kịp thời điều trị. Thuốc kháng sinh đơn thuần đểđiều trị viêm tử cung cĩ thể làm giảm và ngăn chặn sự tiến triển của bệnh nhưng khơng dẫn

đến chữa lành tửcung. Phương pháp điều trị hướng đến giảm thiểu tác dụng của progesterone bằng cách ngăn chặn sản xuất và hoạt động của progesterone, loại bỏ nhiễm trùng tửcung, thúc đẩy mở cổ tử cung và loại bỏ mủ bên trong tử cung, tạo điều kiện chữa lành tử cung. Các loại thuốc thường được sử dụng là prostaglandin tự nhiên F2α (PGF2α) hoặc cloprostenol tổng hợp, chất chủ vận dopamine (cabergoline và bromocriptine) hoặc progesteronereceptor blockers

(aglepristone). Điều trị bằng PGF2α giúp làm thối hĩa thể vàng và tăng trương

lực tửcung và kích thích cơ trơn.Điều trị hỗ trợ bổ sung bao gồm cả truyền dịch và bổ sung chất điện giải, bổ sung tùy thuộc vào kiểm tra thể chất và kết quả xét nghiệm các chỉ tiêu ca bệnh. Khi xuất hiện viêm tử cung tích mủ trong kỳ khơng

động dục sớm, chĩ cái cĩ thể hồi phục nhanh chĩng sau khi điều trị bằng kháng

sinh, nhưng nếu khơng đạt được sự khỏi hồn tồn thì bệnh sẽ tái phát ngay khi nồng độ kháng sinh giảm trong tuần hồn máu.

Đối với phương pháp bảo tồn, do đặc tính của thuốc gây co bĩp cơ tử cung, vì vậy khơng điều trị trên những chĩ bị viêm tử cung dạng kín tránh nguy cơ vỡ tử

cung. Nguyên nhân bởi trong số tất cả các loại thuốc gây co cơ tử cung như

PGF2α, oxytocin (PGF2α là thuốc được chỉ định nhiều nhất trong điều trị lâm sàng viêm tử cung). Các dẫn xuất oxytocin gây ra sự co bĩp nhanh và mạnh của thành tử cung cĩ thể gây nguy hiểm nếu tử cung bị giãn hồn tồn và / hoặc thành tử

cung mỏng và bị teo hoặc cổ tử cung chỉ bị giãn một phần, vì điều này cĩ thể làm cho mủ bị chảy ngược vào ống tử cung và sau đĩ vào bụng, hoặc thành tử cung bị

vỡ. Vỡ tử cung là một trường hợp rất hiếm gặp, và cĩ thể được gây ra bởi bất kỳ

loại thuốc kích thích co bĩp tử cung. Hiệu quả của PGF2α liều thấp đã được báo

cáo đối với chĩ cái cĩ viêm tử cung tích mủ (Lange & cs., 1997).

Với chĩ điều trị bằng phương pháp bảo tồn, sau khi hết một liệu trình điều trị 5-7 ngày mà vẫn chưa khỏi hồn tồn hoặc khơng cĩ tiến triển tốt, tiến hành siêu âm lại lần hai để xác định lượng dịch viêm và tình trạng viêm của tử cung. Nếu lượng dịch cịn ít, tiếp tục điều trị bằng liệu trình trước đĩ, nếu tình trạng viêm tiến triển khơng rõ rệt, phương án phẫu thuật cắt bỏ tửcung được đưa ra để

Điều trị phẫu thuật cắt bỏ tử cung buồng trứng (OHE), là phương pháp an

tồn và hiệu quả nhất vì nguồn lây nhiễm vi khuẩn được loại bỏvà ngăn ngừa tái phát. Các kỹ thuật hỗ trợ nội soi đã được phát triển nhưng khơng được sử dụng phổ biến và chỉ trong trường hợp nhẹ. Ở những chĩ mắc bệnh nghiêm trọng hoặc khi cĩ biến chứng, như viêm phúc mạc hoặc rối loạn chức năng nội tạng, hoặc cổ

tử cung bịđĩng, điều trị nội khoa khơng được khuyến khích và phẫu thuật là lựa chọn điều trị. Các phương án điều trị cần phải được lựa chọn cẩn thận để tiên

lượng tốt nhất cho sự phục hồi và khả năng sinh sản tiếp theo. Nuơi cấy vi sinh và xét nghiệm độ nhạy là điều kiện tiên quyết để lựa chọn tối ưu liệu pháp kháng khuẩn, trong đĩ các mẫu được lấy từâm đạo sọ hoặc sau phẫu thuật từ tử cung.

Đối với những chĩ được điều trị bằng phương pháp phẫu thuật cắt bỏ tử

cung buồng trứng, trước khi phẫu thuật, bệnh nhân được ổn định bằng liệu pháp truyền tĩnh mạch đầy đủ để điều chỉnh hạ huyết áp, giảm áp lực máu (hypoperfusion - hiện tượng khơng cung cấp đủ oxy để đáp ứng nhu cầu oxy mơ), sốc, mất nước, cân bằng axit-bazơ và rối loạn điện giải, rối loạn đơng máu

và rối loạn chức năng nội tạng. Nên theo dõi và can thiệp ở những ca bệnh nghiêm trọng theo các thơng số theo quy tắc ở những chĩ cĩ tiên lượng vừa và nặng, nếu xuất hiện nhiễm trùng huyết hoặc biến chứng nghiêm trọng, thuốc kháng sinh diệt khuẩn phổ rộng được sử dụng để ngăn ngừa nhiễm khuẩn huyết và nhiễm trùng huyết tồn thân. Kháng sinh được chọn lựa cần cĩ hiệu quả

chống lại mầm bệnh E. coli (là vi khuẩn phổ biến nhất trong bệnh viêm tử cung) và cần được điều chỉnh sau khi nuơi cấy và kiểm tra độ nhạy cảm. Thuốc khơng

được gây hại cho thận, và liều lượng cần được điều chỉnh thường xuyên để đạt

được hiệu quả tối ưu. Ở một nghiên cứu cho thấy 90% E.coli tìm thấy ở bệnh viêm cổ tử cung nhạy cảm với ampicillin. Tuy nhiên, việc dùng liều lượng kháng sinh cĩ thể khác nhau tùy vào từng khu vực, từng quy định của quốc gia về liệu

lượng dùng kháng sinh trên thú cưng. Trong trường hợp bị viêm màng bụng (nhiễm trùng máu hoặc sốc nhiễm trùng), việc dùng kết hợp nhiều loại kháng

sinh thường được khuyến cáo để bao phủđược hết các mầm bệnh.

Loại bỏ nhiễm trùng là chìa khĩa trong phẫu thuật điều trị, do vậy khơng nên trì hỗn việc phẫu thuật do nguy cơ nhiễm độc nội bào và nhiễm trùng huyết khi tử cung vẫn chưa bị loại bỏ. Gây mê và quản lý thời gian phẫu thuật cần được chú ý nhằm bảo vệ các hoạt động của đường tiêu hĩa, những cơn đau, oxy hĩa tế

bào... Tử cung cĩ thể sưng to, dễ vỡ và dễ bị tổn thương, điều quan trọng là phải xử lý các mơ cẩn thận. Khoang bụng phải được bảo vệ khỏi việc rị rỉ mủ do rách

tử cung hoặc mở ống dẫn trứng/nang trứng bằng cách bịt tử cung, bằng miếng gạc mổ nội soi được làm ẩm. Các đoạn mạch trong dây chằng thường bĩ lại với nhau, mủđược loại bỏ hồn tồn. Ổ bụng dưới thường đĩng nhưng nếu bị nhiễm mủ thì nên loại bỏ và rửa bằng dung dịch nước muối sinh lý được làm ấm và dùng máy hút dịch kín (hoặc hở).

Theo dõi hậu phẫu là rất cần thiết, trong các trường hợp khơng xuất hiện biến chứng từ 1 đến 2 ngày sau phẫu thuật thường được coi là bước đầu thành cơng. Cần tiếp tục chăm sĩc hỗ trợvà điều trịkháng sinh được đánh giá nhiều lần mỗi ngày trong từng trường hợp. Tình trạng sức khỏe tổng thể và những chỉ tiêu bất thường sẽ được cải thiện nhanh chĩng sau phẫu thuật và trở bình thường trong vịng 2 tuần.

Xem xét mức độ nghiêm trọng của viêm tử cung, tiên lượng bệnh. Tuy nhiên, tỷ lệ tử vong cĩ thể cao hơn đáng kể. Biến chứng phát triển trong khoảng 20% chĩ mắc viêm tửcung, trong đĩ phổ biến nhất là viêm phúc mạc với khoảng 12%. Các biến chứng khác được báo cáo bao gồm viêm đường tiết niệu, huyết khối tắc mạch, viêm xương tủy, viêm màng ngồi tim, viêm cơ tim, viêm khớp nhiễm khuẩn, vết mổ bị sưng, nứt, chấn thương niệu đạo, tái động dục, nhiễm trùng phần mơ tử cung cịn sĩt lại (do quá trình phẫu thuật khơng cắt bỏ hồn

tồn), loét/rị đường tiểu khơng tự chủ.

Để phịng và điều trị bệnh viêm tử cung hiệu quả, cần chăm sĩc, theo dõi

sức khỏe thú cưng thường xuyên và chẩn đốn sớm bệnh viêm tử cung ở chĩ để điều trị bệnh kịp thời. Khi chủ nuơi khơng cĩ mong muốn cho chĩ cái sinh sản, việc phẫu thuật cắt bỏ tử cung buồng trứng (triệt sản) khi chĩ khỏe mạnh cĩ thể giúp ngăn ngừa viêm tử cung và các bệnh ở tử cung khác. Phương pháp phẫu thuật cắt bỏ tử cung buồng trứng mang lại hiệu quảđiều trị cao, tuy nhiên do một số tác dụng phụ trong việc phẫu thuật cắt bỏ tử cung buồng trứng, cần được đánh

giá cẩn thận và tiên lượng trong điều trị ở từng ca bệnh cụ thể. Việc sử dụng các thuốc ức chế thụ thể progesterone hoặc prostaglandin cĩ thể giúp ngăn ngừa sự

phát triển viêm tử cung ở những chĩ cĩ nguy cơ mắc bệnh cao. Sau khi điều trị

thành cơng, cần chăm sĩc và theo dõi chĩ để loại trừ những bất thường xuất hiện

trong giai đoạn thểvàng, gây nguy cơ bệnh tái phát sau khi điều trị viêm tử cung thành cơng. Việc cho chĩ sinh sản ở lần động dục đầu tiên sau khi điều trị bệnh là khơng phù hợp và nên cho chĩ tạm hỗn phối giống ở kỳđộng dục đầu tiên để

PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. KẾT LUẬN

Từ năm 2013 đến nay, tổng cộng 18906 trường hợp chĩ đến khám chữa bệnh và sử dụng các dịch vụ tại phịng khám Thú y GAIA. Trong đĩ, cĩ 135 ca

bệnh viêm tử cung trong tổng số cĩ 910 ca sản khoa;

Khi đánh giá trên những chĩ mắc bệnh viêm tử cung, nhận thấy:

Chĩ mắc bệnh viêm tử cung dạng hở phổ biến hơn so với dạng kín (58,52% so với 41,48%);

Giống chĩ ngoại (114 chĩ) cĩ số lượng mắc bệnh viêm tử cung cao hơn so

với giống chĩ nội (21 chĩ);

Nhĩm chĩ dưới 1 tuổi cĩ sốlượng mắc bệnh viêm tử cung thấp hơn so với nhĩm chĩ từ 1 tuổi trở lên;

Các chĩ đã đẻ nhiều lứa cĩ số lượng mắc viêm tử cung thấp hơn so với những chĩ khơng cho sinh sản hoặc đẻ ít lứa;

Sử dụng phương pháp phương pháp điều trị bảo tồn và phương pháp phẫu thuật cắt tử cung buồng trứng đều mang lại hiệu quả cao với tỷ lệ khỏi lần lượt là 90,80% và 71,88%.

5.2. KIẾN NGHỊ

Nên sử dụng biện pháp triệt sản cho những chĩ khơng cĩ ý định sinh sản nhằm giảm tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung.

Sử dụng phương pháp phẫu thuật ngoại khoa trong điều trị bệnh viêm tử cung là phương pháp tối ưu hiện nay.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Antonov A. L., Atanasov A. S., Fasulkov I. R., Georgiev P. I., Yotov S. A., Karadaev M. P. & Vasilev N. Y. (2015). Influence of some factors on the incidence of pyometra in the bitch. Bulgarian Journal of Veterinary Medicine. 18: 367-372. Aranez J. B. & Topacio Jr. T. M. (1955). Pyometra in a bitch. Journal of the American

Veterinary Medical Association. 126(935): 95-6.

Bedrica L. & Sacar D. (2004). A Case of Atypical Hyperplasia pyometra-Complex in A Female Dog (In German). Tierarztliche Umschau. 59: 433-439.

Bigliardi E., Parmigiani E., Cavirani S., Luppi A., Bonati L. & Corradi A. (2004). Ultrasonography and cystic hyperplasia-pyometra complex in the bitch. Reproduction in Domestic Animals. 39(3): 136-40.

Blendinger K., Bostedt H. & Hoffmann B. (1997). Hormonal effects of the use of an antiprogestin in the bitches with pyometra. Journal of Reproduction and Fertility. 51: 317-325.

Boerresen B. (1979). Pyometra in the dog - A pathophysiological investigation. II. Anamnestic, clinical and reproductive aspects. Nordisk Veterinaermedicin. 31: 251-257.

Børresen B. (1980). Pyometra in the dog - a pathophysiological investigation. IV. Functional derangement of extra-genital organs. Nordisk Veterinaermedicin. 32(6): 255-68.

Chastain C. B., Panciera D. & Waters C. (1999). Associations between age, parity, hormonal therapy and breed, and pyometra in Finnish dogs. Small Animal Endocrinology. 9:8.

De Bosschere H. & Ducatelle R. (2002): Estrogen alpha and progesterone receptor expression in cystic endometrial hyperplasia and pyometra in the bitch. Animal Reproduction Science. 70: 251-259.

Egenvall A., Hagman R., Bonnett B. N., Hedhammar A., Olsson P. & Lagerstedt A. S. (2001). Breed risk of pyometra in insured dogs in Sweden. Journal of Veterinary Internal Medicine. 15: 530-538.

Feldman E. C. & Nelson R. W. (2004b). Ovarian Cycle and Vaginal Cytology. In: Kersey R, editor. Canine and Feline Endocrinology and Reproduction. WB Saunders Co. 526-546.

Fransson B. A., Lagerstedt A. S., Bergstrom A., Hagman R., Park J. S., Chew B. P., Evans M. A. & Ragle C. A. (2007). C-reactive protein, tumor necrosis factor alpha, and interleukin-6 in dogs with pyometra and SIRS. Journal of Veterinary Emergency and Critical Care. 17(4): 373-381.

Fukuda S. (2001). Incidence of pyometra in colony-raised beagle dogs. Experimental Animals. 50(4): 325-329.

Gibson, Dean R., Yates D. & Stavisky J. (2013). A retrospective study of pyometra at five RSPCA hospitals in the UK: 1728 cases from 2006 to 2011. Veterinary Record. doi: 10.1136/vr.101514.

Hagman R. & Kuhn I. (2002). Escherichia coli strains isolated from the uterus and urinary bladder of bitches suffering from pyometra: comparison by restriction enzyme digestion and pulsed-field gel electrophoresis. Veterinary Microbiology. 84: 143-153. Hagman R., Kindahl H. & Lagerstedt A. S. (2006). Pyometra in bitches induces

elevated plasma endotoxin and prostaglandin F2a metabolites levels. Acta Veterinaria Scandinavica. 47: 55-67.

Hagman R., Lagerstedt A. S., Hedhammar Å. & Egenvall A. (2011). A breedmatched case-control study of potential risk-factors for canine pyometra. Theriogenology. 75(7): 1251-1257.

Horne A. W., Stock S. J. & King A. E. (2008). Innate immunity and disorders of the female reproductive tract. Reproduction. 135: 739-749.

Huỳnh Văn Kháng (1998). Giáo trình Phẫu thuật Ngoại khoa thú y. Nhà xuất bản Nơng Nghiệp, Hà Nội.

Jitpean S., Ambrosen A., Emanuelson U. & Hagman R. (2017). Closed cervix is associated with more severe illness in dogs with pyometra. BMC Veterinary Research. 13(1): 11.

Jitpean S., Hagman R., Strưm H. B., Hưglund O. V., Pettersson A. & Egenvall A. (2012). Breed variations in the incidence of pyometra and mammary tumours in Swedish dogs. Reproduction in Domestic Animals. 47: 347-50.

Một phần của tài liệu BƯỚC ĐẦU KHẢO SÁT VIÊM TỬ CUNG TRÊN CHÓ VÀ ỨNG DỤNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(55 trang)