Tỷ lệ mắc các bệnh sản khoa thường gặp ở chĩ cái

Một phần của tài liệu BƯỚC ĐẦU KHẢO SÁT VIÊM TỬ CUNG TRÊN CHÓ VÀ ỨNG DỤNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ (Trang 36)

Đẻ khĩ 612 5,47 Chậm động dục 112 1,00 Sa âm đạo 8 0,07 Chửa bĩng 13 0,11 Sảy thai 30 0,26 Viêm tử cung 135 1,20 Tổng bệnh sinh sản 910 8,15

Biểu đồ 4.2. Tỷ lệ các bệnh sản khoa thường gặp trên chĩ đến khám và điều trị tại phịng khám và chăm sĩc thú cưng Gaia

Hiện nay ở nước ta phong trào nuơi thú cưng ngày càng phát triển, nhu cầu nhập các giống chĩ ngoại ngày càng nhiều, xu hướng nuơi chĩ sinh sản ngày càng tăng. Nguyên nhân xuất hiện hiện tượng đẻ khĩ cĩ thể xuất phát từ yếu tố

chĩ mẹ hoặc chĩ con, ảnh hưởng đến quá trình sinh đẻ. Đặc biệt, một số giống

chĩ đang được ưa chuộng hiện nay nhưng thường gặp phải vấn đề đẻ khĩ như Chihuahua, Bull Pháp, Bull dog,… địi hỏi cần cĩ sự can thiệp bằng phương pháp

mổ đẻ. Ngược lại, cĩ một số giống, đặc biệt là các giống tầm vĩc lớn, được cho phối giống sớm khi mới thành thục về giĩi tính nhưng chưa thành thục về thể

vĩc, lúc rặn đẻ do khung chậu chưa phát triển hồn chỉnh, sẽgây nên đẻ khĩ. Khi chĩ mẹ gặp các vấn đề về rối loạn trương lực cơ, được thấy khi nội mạc tử cung chỉ tạo ra các cơn co thắt yếu và khơng thường xuyên, khơng thể đẩy thai ra

ngồi theo cơ chếđẻ thường. Thời gian đẻvượt quá thời gian dự kiến nhưng chĩ

vẫn khơng thể sinh con (nguyên phát) hoặc chĩ mẹ bắt đầu đẻ một hoặc nhiều chĩ con khỏe mạnh nhưng sau đĩ khơng thể tiếp tục sinh các chĩ cịn lại do

trương lực tử cung yếu dần (một phần). Đẻkhĩ do trương lực cơ tử cung cũng cĩ

thểđược coi là thứ phát nếu suy trương lực tử cung do những nỗ lực kéo dài để

trục xuất thai đang bị tắc nghẽn. Nguyên nhân về mặt giải phẫu học của hiện

tượng đẻ khĩ là do những bất thường về giải phẫu của chĩ cái mẹ dẫn đến tắc nghẽn ống sinh sản (ví dụ: đường sinh nhỏ, gãy xương chậu).

gồm dị tật, kích thước thai lớn, dị tật thai và tửvong thai. Kích thước thai lớn là một nguyên nhân tiềm năng khác của hiện tượng đẻ khĩ, thường thấy nhất với tnhững trường hợp chĩ mẹ chỉ mang đơn thai. Sự tử vong của chĩ con trước khi sinh là một nguyên nhân khơng thường xuyên của chứng loạn trương lực cơ tử cung.

Ngồi ra, cĩ thể do chếđộ chăm sĩc, dinh dưỡng kém trong quá trình mang thai làm cho sức khỏe chĩ mẹ yếu, đến khi sắp sinh, chĩ mẹ khơng đủ sức khỏe

để đẻ thường. Hoặc nếu cơ thể mẹ quá già mà vẫn cho giao phối (khi chức năng sinh sản đã suy giảm), đến lúc sinh, cơ trơn tử cung co bĩp yếu khơng thể đẩy thai ra ngồi.

Tiếp theo là bệnh chậm động dục, nguyên nhân chủ yếu cĩ thể do 1) rối loạn điều tiết hormone sinh sản, chủ yếu là rối loạn FSH và LH hoặc GnRH, thường xảy ra trong các trường hợp: u nang buồng trứng, thiểu năng buồng trứng, thể vàng tồn lưu (Meyers Wallen, 2007); 2) dinh dưỡng kém, khơng cân đối, thiếu khống, vitamin, thiếu vận động; 3) cĩ thể do chủ nuơi khơng quan tâm nhiều đến sinh sản thậm chí khơng muốn cho sinh sản, đặc biệt là chĩ nhỏ nuơi tại các căn hộ cao tầng như Fox, Fox sĩc, Chihuahua... nên ít cĩ cơ hội gặp chĩ

đực, do đĩ chĩ cái bị ức chế lâu ngày nên rối loạn hormone sinh sản dẫn đến chửa giả hoặc viêm tử cung; 4) một số giống chĩ nhập nội như Bull Pháp, Chihuahua... thường xuyên đẻ khĩ phải can thiệp mổ đẻ và hầu hết các trường hợp can thiệp thơ bạo đều dẫn đến viêm niêm mạc tử cung làm ngăn cản tiết PGF2α nên khơng phá vỡ được thể vàng, hậu quả là chĩ đến chu kỳ mà khơng rụng trứng, chậm động dục.

Đặc biệt, số lượng mắc bệnh viêm tử cung khơng nhiều, cĩ thể ở giai đoạn

đầu, triệu chứng bệnh thường biểu hiện chưa rõ, con vật vẫn ăn uống, chạy nhảy bình thường nên người nuơi khơng phát hiện được bệnh. Chỉ đến khi con vật cĩ một số biểu hiện khác thường như: bụng to hơn bình thường, chảy dịch nhiều ở

âm hộ, bỏăn, đi tiểu nhiều, uống nhiều nước (Fransson & cs., 2007) thường dẫn tới các biến chứng như rối loạn chức năng thận (Stone & cs., 1988) hay viêm màng bụng (Van Israel & cs., 2002), chủ nuơi mới cho đi khám và phát hiện ra bệnh viêm tử cung. Vì vậy, số lượng phát hiện viêm tử cung ở các phịng khám vẫn cịn ít. Nhưng trong thực tế, cĩ thể cĩ rất nhiều trường hợp bị bệnh nhưng chưa phát hiện ra. Bệnh viêm tử cung diễn ra khác nhau trên từng cá thể, do nhiều nguyên nhân khác nhau. Nhưng chủ yếu cĩ thể chia ra làm hai nguyên

nhân chính: nguyên nhân nguyên phát là do sự rối loạn hormone progesterone trên những chĩ cái khơng cho sinh sản hoặc sinh sản khơng đều đặn, nguyên nhân thứ phát cĩ thể là do nhiễm trùng (de Bosschere & Ducatelle, 2002; Johnston & cs., 1985; Kempisty & cs., 2013). Bệnh viêm tử cung là một trong số

các bệnh gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe cũng như khả năng sinh sản của chĩ. Nếu khơng được phát hiện để điều trị kịp thời, sẽ dẫn tới nhiễm trùng huyết (Hagman & cs., 2006; Jitpean & cs., 2012).

Các bệnh sẩy thai, chửa giả cĩ sốlượng thấp, nguyên nhân dẫn đến sẩy thai cĩ thể do sựthay đổi thời tiết, chếđộ chăm sĩc khơng tốt, khơng đủ dinh dưỡng cho mẹ, hoặc trong quá trình mang thai do con cái tiếp xúc với con đực gây nên hiện tượng hưng phấn rối loạn hormone an thai.

Bệnh sa âm đạo chủ yếu xảy ra sau khi sinh do sự rặn đẻ quá mạnh trong

quá trình đẻ, hoặc sắp đến ngày sinh thai quá to, quá nhiều chèn ép xuống dưới

làm âm đạo lộn ra ngồi.

4.4. CÁC DẠNG VIÊM TỬ CUNG Ở CHĨ

Bảng 4.4. Các dạng viêm tử cung

Dạng viêm tử cung Số ca (con) Tỷ lệ (%)

Hở 79 58,52

Đĩng 56 41,48

Tổng 135 100

Kết quả bảng 4.4 trên tổng số 135 chĩ mắc bệnh viêm tử cung cho thấy, dạng hở phổ biến hơn so dạng kín (dạng đĩng). Cụ thể, trong tổng số 135 chĩ cái

được chẩn đốn mắc bệnh viêm tử cung, chĩ mắc bệnh viêm tử cung dạng hở cĩ số lượng cao hơn với 79 chĩ (58,52%) so với chĩ mắc bệnh dạng kín với 56 chĩ (41,48%).

Kết quảnày tương tự với các nghiên cứu trước của Jitpean & cs. (2017) khi thực hiện nghiên cứu trên 111 chĩ bị mắc bệnh viêm tử cung tích mủ tại Thụy

Điển từ 2005 - 2012, kết quả cĩ 72 chĩ viêm tử cung dạng hở (65%) và 39 chĩ (35%) viêm tử cung dạng đĩng. Những con chĩ viêm tử cung dạng đĩng cĩ tình trạng thể chất chung bị suy giảm từ mức độ trung bình đến trầm trọng khi nhập viện được phát hiện phổ biến hơn so với những chĩ viêm tử cung dạng mở. Viêm tử cung dạng đĩng cĩ khảnăng cĩ kết quả xấu hơn so với viêm tử cung dạng mở,

cĩ đến 59% chĩ viêm tử cung được chẩn đốn nhiễm trùng huyết. Tình trạng nhiễm trùng huyết phổ biến hơn ở những trường hợp viêm tử cung cĩ cĩ cổ tử cung đĩng so với cổ tử cung mở. Kiểm tra các chỉtiêu sinh lý, sinh hĩa máu cũng

cho thấy tăng lượng bạch cầu, bạch cầu đa nhân trung tính, bạch cầu đơn nhân

lớn thường tìm thấy ở những chĩ viêm tử cung dạng đĩng, phản ánh mức phản

ứng viêm ban đầu do bệnh cao hơn. Sốlượng và thời gian tăng các loại bạch cầu cĩ thểtiên lượng được bệnh và liên quan với tỷ lệ tử vong và thời gian nhập viện và viêm, nhiễm trùng.

Trong một nghiên cứu khác trước đây về mối tương quan giữa các giống dựa trên lứa tuổi và dạng bệnh viêm tử cung, những chĩ ở độ tuổi trung bình khoảng 9 tuổi thường mắc viêm tử cung dạng kín trong khi những chĩ cĩ độ tuổi

cao hơn (trung bình khoảng 9,6 tuổi) thường mắc viêm tử cung dạng hở (Jitpean

& cs., 2017). Xin Hui & cs. (2017) cũng đã nghiên cứu mối liên quan giữa tuổi chĩ, giống chĩ và sự lưu hành bệnh viêm tử cung dạng kín và dạng hở. Các giống chĩ nhỏở độ tuổi già thường mắc bệnh viêm tử cung cao hơn và chủ yếu là dạng hở. Các giống chĩ lớn và trung bình ởđộ trung niên chủ yếu mắc viêm tử

cung dạng kín.

Sự khác biệt về kết quả cĩ thể sai lệch so với thực tế do viêm tử cung dạng

kín thường khơng được chẩn đốn hoặc khơng được phát hiện bởi chủ do chĩ khơng xuất hiện các dấu hiệu lâm sàng như dịch tiết âm đạo.

4.5. GIỐNG CHĨ NỘI VÀ CHĨ NGOẠI MẮC BỆNH VIÊM TỬ CUNG ĐƯỢC MANG ĐẾN TẠI PHỊNG KHÁM VÀ CHĂM SĨC THÚ CƯNG GAIA ĐƯỢC MANG ĐẾN TẠI PHỊNG KHÁM VÀ CHĂM SĨC THÚ CƯNG GAIA

Để cĩ tư liệu về sốlượng mắc bệnh viêm tử cung theo giống (nội và ngoại)

trên đàn chĩ đã được chẩn đốn mắc bệnh viêm tử cung, các thơng tin từ bệnh án

đã được tổng hợp, phân loại và đánh giá. Những chĩ được lai giữa giống chĩ ngoại và giống chĩ nội được xếp vào nhĩm chĩ ngoại. Kết quảđược trình bày ở

bảng 4.5 và biểu đồ 4.4.

Bảng 4.5. Giống chĩ nội và chĩ ngoại trên đàn chĩ mắc bệnh viêm tử cung

Giống Số ca (con) Tỷ lệ (%)

Nội 21 15,56

Ngoại 114 84,44

Biểu đồ 4.3. Sốlượng chĩ nội và chĩ ngoại trên đàn chĩ mắc bệnh viêm tử cung đến khám, điều trị tại phịng khám và chăm sĩc thú cưng Gaia

Nghiên cứu đánh giá trên tổng số 135 ca mắc bệnh viêm tử cung, cho thấy giống chĩ ngoại với 114 ca (84,44%) cĩ sốlượng mắc bệnh cao hơn so với giống chĩ nội cĩ 21 ca (15,56%).

Số lượng mắc bệnh viêm tử cung ở giống ngoại cao hơn hẳn giống chĩ nội một phần liên quan đến địa điểm nghiên cứu tại khu vực Hà Nội. Đây là khu vực cĩ số lượng người nuơi các giống chĩ ngoại cao hơn các giống nội. Mặt khác, hiện nay người dân cĩ xu hướng nuơi chĩ ngoại để bầu bạn, tạo niềm vui, giảm stress sau một ngày làm việc mệt mỏi vì chĩ ngoại đa dạng về giống, cĩ ngoại

hình đẹp, dễthương, kích thước phù hợp với khơng gian nhà ở thành phố, dễ ơm bế, vuốt ve, dễ huấn luyện, dễ nuơi nhốt trong nhà và sống sạch sẽ. Mức độ quan tâm, chăm sĩc tới chĩ ngoại nhiều hơn giống chĩ nội, do đĩ khi chĩ cĩ biểu hiện bị bệnh hay gặp vấn đề gì về sức khỏe lập tức được đưa đi khám và điều trị ngay.

Ngược lại, giống chĩ nội ít được đem đến phịng khám nên số lượng phát hiện bệnh thấp hơn.

Bên cạnh đĩ, do sự hiểu biết về sinh sản cịn hạn chế của người nuơi, nhiều trường hợp khơng cho sinh sản, hay số lần sinh sản rất ít so với chu kỳ sinh sản của lồi chĩ, dẫn đến gây ra các rối loạn hormone sinh dục. Hơn nữa, các giống chĩ nội thường được nuơi thả rơng, khơng nhốt, chúng được tự do giao phối cũng như sinh sản, nên ít khi gặp phải rối loạn hormone. Ngồi ra, do kỹ thuật phối

giống hoặc thụ tinh nhân tạo khơng đúng kỹ thuật cũng là một trong các tác nhân gây nên viêm tử cung. Do vậy, số lượng chĩ nhập ngoại mắc viêm tử cung cao hơn hẳn so với chĩ nội.

Trong báo cáo trước đây của Egenvall & cs. (2001) đã báo cáo rằng giống chĩ rất quan trọng khi dự đốn nguy cơ phát triển bệnh viêm tử cung. Một số

giống chĩ cĩ nguy cơ mắc bệnh cao, trong khi những giống chĩ khác tỷ lệ mắc bệnh thấp hơn. Ở mỗi giống chĩ khác nhau, nguy cơ mắc bệnh viêm tử cung cịn

liên quan đến lứa tuổi.

Theo nghiên cứu hiện tại, cũng chứng minh rằng sự xuất hiện của bệnh viêm tử cung rất khác nhau giữa các giống khác nhau. Những con chĩ giống lớn là những người cĩ khả năng phát triển bệnh cao nhất. Kết quả nghiên cứu của

Smith (2006) đã chỉ ra các giống chĩ cĩ nguy cơ mắc bệnh viêm tử cung cao bao gồm Golden Retriever, Miniature Schnauzer, Irish Terrier, Saint Bernard, Airedale Terrier, Cavalier King Charles Spaniel, Rough Collie, Rottweiler và giống Bernese Mountain. Theo Jitpean & cs. (2012), 10 giống chĩ cĩ nguy cơ

phát triển pyometra cao nhất bao gồm: Bernese, Great Dane, Leonberger, Rottweiler, Ailen Wolfhound, Staffordshire Bull Terrier, Keeshond, Bull Terrier,

Bouvier des Flandres và Newfoundland. Trong đĩ các giống cĩ nguy cơ phát

triển bệnh thấp nhất là: Finnish Spitz, Norrbotten Spitz, Coton de Tulear, Maltese, Gordon Setter, Laika, Saluk, Tibetan Terrier, Lancashire Bull Terrier và Norwich Terrier. Những phát hiện này chỉ ra rằng các yếu tố di truyền cĩ thể dẫn

đến sự phát triển của bệnh viêm tử cung.

Một nghiên cứu ở Vương Quốc Anh cũng cho thấy sự xuất hiện của bệnh viêm tử cung cao hơn ở các giống chĩ lớn hơn (bullmastiff, Golden retriever và

dogue de Bordeaux), mặc dù cho rằng nghiên cứu về quần thể cĩ thể bị sai lệch do sựưa thích các giống chĩ khác nhau ở từng khu vực và sốlượng những giống chĩ lớn đến khám và điều trịcao hơn những giống chĩ nhỏ (Gibson & cs., 2013).

Ngồi ra, Antonov & cs. (2015) khi nghiên cứu về bệnh viêm tử cung trên 48 giống với 218 cá thểchĩ cái đã nhận định rằng những cá thểđược lai giữa các giống cĩ nguy cơ mắc bệnh cao nhất (14,75%), sau đĩ là giống Pinschers (8,29%), giống Rottweiler (7,37%) và một số giống chĩ nhỏ khác. Tuy nhiên, Egenvall & cs. (2001) lại cho rằng các giống chĩ lai cĩ nguy cơ phát triển bệnh thấp hơn.

Kết quả từ những nghiên cứu này cĩ thể cĩ giá trị cho các chương trình

nhân giống hoặc nghiên cứu di truyền trong tương lai nhằm giảm tỷ lệ lưu hành ở

các giống cĩ nguy cơ cao.

4.6. NHỮNG NHĨM TUỔI THƯỜNG GẶP TRÊN ĐÀN CHĨ MẮC BỆNH VIÊM TỬ CUNG ĐƯỢC MANG ĐẾN PHỊNG KHÁM VÀ CHĂM SĨC VIÊM TỬ CUNG ĐƯỢC MANG ĐẾN PHỊNG KHÁM VÀ CHĂM SĨC THÚ CƯNG GAIA

Nghiên cứu tiến hành phân loại và đánh giá sốlượng ca bệnh theo 4 nhĩm tuổi chính trên đàn chĩ mắc bệnh viêm tử cung, kết quả được trình bày ở bảng

4.6 dưới đây.

Bảng 4.6. Các nhĩm tuổi thường gặp trên đàn chĩ mắc bệnh viêm tử cung

Tuổi Số ca (con) Tỷ lệ (%) <1 6 5,04 1-<3 41 34,45 3-<6 41 34,45 ≥6 31 26,05 Tổng 119 100

Ghi chú: Trong tổng số 135 ca mắc bệnh viêm tử cung, chỉ cĩ 119 trường hợp thu được số liệu về lứa tuổi.

Biểu đồ 4.4. Các nhĩm tuổi thường gặp trên đàn chĩ mắc bệnh viêm tử cung đến khám và điều trị tại phịng khám và chăm sĩc thú cưng Gaia

Qua kết quả của bảng trên, trong 119 chĩ mắc bệnh viêm tử cung, bệnh chủ

yếu thường gặp ở nhĩm chĩ trên 1 tuổi. Cụ thể, nhĩm chĩ từ1 đến dưới 3 tuổi và từ 3 đến dưới 6 tuổi đều cĩ cùng số lượng mắc bệnh viêm tử cung với 41 chĩ (34,45%), giai đoạn trên 6 năm tuổi cĩ 31 chĩ mắc bệnh (26,05%). Trong khi chĩ

dưới 1 tuổi chỉ cĩ 6 chĩ mắc bệnh (5,04%).

Theo báo cáo của Nguyễn Thị Thanh Hà & cs. (2018), độ tuổi của chĩ cũng ảnh hưởng đến bệnh viêm tử cung trên đàn chĩ, thấp nhất là ở chĩ nhỏ hơn 2 năm tuổi (10,78%) và cao nhất là ởchĩ trên 6 năm tuổi (23,91%).

Những kết quả này phù hợp với các nghiên cứu trước đây về bệnh viêm tử

cung và các yếu tố nguy cơ của bệnh viêm tử cung cho thấy, tuổi trung bình của những chĩ bị ảnh hưởng bởi viêm tử cung nằm trong khoảng 8-11 tuổi, cĩ thể liên quan đến sự giảm sức đề kháng sinh lý với quá trình lão hĩa (Hagman & cs., 2011). Bệnh viêm tử cung đặc biệt là viêm nội mạc tử cung cĩ mủ mãn tính là một bệnh phổ biến, chủ yếu ảnh hưởng đến chĩ cái trên 8 tuổi (Egenvall & cs., 2001). Tsumagari & cs. (2005) cũng báo cáo rằng tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung ở

chĩ cái ở nhĩm từ 1 tuổi đến 5 tuổi và nhĩm trên 6 năm tuổi lần lượt là 62,5%

(30/48) và 41,7% (5/12) nhưng khơng cĩ sự khác biệt (P>0.05). Theo Rubina Baithalu & cs. (2010), chĩ cái trước 10 năm tuổi mắc bệnh viêm tử cung với 25%, bất kỳ lứa tuổi nào cũng cĩ khảnăng mắc bệnh kể từ sau lần động dục đầu

Một phần của tài liệu BƯỚC ĐẦU KHẢO SÁT VIÊM TỬ CUNG TRÊN CHÓ VÀ ỨNG DỤNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(55 trang)