Tiếp tục hoàn thiện công tác cấp GCN quyền sử dụng đất, quyền sở hữu

Một phần của tài liệu Do nhat minh (Trang 84)

hu tài sn gn lin vi đất trên địa bàn huyn

Tiếp tục thực hiện và hoàn thành công tác cấp giấy chứng nhận QSDĐ để người sử dụng đất dễ dàng thực hiện các QSDĐ vì GCN là yêu cầu pháp lý không thể thiếu để người sử dụng thực hiện các quyền được pháp luật quy định. Cung cấp GCN quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất để hạn chế tình trạng người sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất có nhu cầu thật sự thực hiện những thay đổi về quyền nhưng lại không được đăng ký với cơ quan nhà nước do quyền sử dụng đất hoặc quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất chưa đầy đủ.

Cần giải quyết dứt điểm các trường hợp còn tồn tại do lịch sử để lại đưa công tác quản lý đất đai vào nề nếp, nâng cao hiệu quả cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất. Từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho công tác thực hiện quyền của người sử dụng đất trên địa bàn huyện Thường Tín.

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 1. Kết luận

1) Thường Tín là một huyện nằm ở phía Nam của thành phố Hà Nội, huyện gồm 1 thị trấn và 28 xã với diện tích tự nhiên 12.738,64 ha, dân số là 220.900 người. Cơ cấu kinh tế của huyện trong những năm gần đây chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, giảm tỉ trọng ngày nông –lâm nghiệp.

2) Kết quả nghiên cứu về thực hiện các quyền của người sử dụng đất tại địa bàn huyện giai đoạn 2018-2020. Các hộ gia đình, cá nhân chủ yếu tập trung vào các quyền: Chuyển nhượng (3.490 trường hợp), tặng cho (1.729 trường hợp), thừa kế (752 trường hợp), thế chấp (7.106 trường hợp), còn quyền chuyển đổi, cho thuê lại, góp vốn bằng giá trị QSDĐ hầu như không được người sử dụng đất thực hiện theo quy định pháp luật.

3) Thông qua ý kiến đánh việc thực hiện các quyền của người sử dụng đất: - Đối với người dân trên địa bàn huyện Thường Tín theo phiếu điều tra cho thấy vẫn còn 17/180 phiếu, chiếm 9,44 % đánh giá không hài lòng với thái độ của cán bộ tiếp nhận; thời gian hoàn thành thủ tục hành chính có 7/180 phiếu đánh giá rất chậm, chiếm 3,89%; thủ tục để thực hiện các quyền sử dụng đất có 9/180 phiếu đánh giá phức tạp, chiếm 5,0%. Điều này cho thấy yêu cầu về cải cách hành chính là nhiệm vụ cấp bách và vần thiết để giúp cho người dân dễ dàng tiếp cận và thực hiện các thủ tục hành chính khi thực hiện các quyền của người sử dụng đất.

- Đối với cán bộ quản lý đất đai cho thấy mức thu phí, lệ phí, thuế thực hiện QSDĐ hiện nay còn cao (15/20 phiếu, chiếm 75% đánh giá cao), khiến cho người dân gặp rất nhiều khó khăn khi thực hiện các quyền của mình, bên cạnh đó mức độ hiểu biết của người dân về pháp luật đất đai còn hạn chế.

4) Trên cơ sở nghiên cứu, đánh giá những kết quả, tồn tại, hạn chế đề xuất được 3 giải pháp, đó là: 1.Giải pháp tuyên truyền, phổ biến pháp luật; 2. Giải pháp về thực hiện thủ tục hành chính; 3. Giải pháp về tiếp tục hoàn thiện

công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất trên địa bàn huyện.

2. Đề nghị

- Tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật về đất đai tới người dân.

- Tăng thêm biên chế cho Phòng Tài nguyên và Môi trường để đáp ứng nhu cầu công việc.

- Huyện Thường Tín cần tiếp tục thực hiện cải cách thủ tục hành chính để người sử dụng đất thực hiện các QSD đất được thuận tiện, nhanh chóng.

- Nhà nước cần hoàn thiện các quy định về thủ tục chuyển nhượng quyền sử dụng đất cho dự án đầu tư, quy định về chính sách bồi thường trong giải phóng mặt bằng trong thời gian tới.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Bộ Tài nguyên và Môi trường (2016). Kinh nghiệm nước ngoài về quản lý và pháp luật đất đai, tháng 12/2016.

2.Nguyễn Đình Bồng, Trần Thị Minh Hà, Nguyễn Thị Thu Hồng (2014). hình quản lý đất đai hiện đại ở một số nước và kinh nghiệm cho Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

3.Nguyễn Đình Bồng và các tác giả (2005), Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ

thuật để tài cấp nhà nước Nghiên cứu đổi mới hệ thống quản lý đất đai để

hình thành và phát triển thị trường bất động sản ở Việt Nam, Trung tâm Điều tra Quy hoạch Đất đai - Bộ Tài nguyên và Môi trường, Hà Nội.

4.Lê Xuân Bá và các cộng sự (2016), Sự hình thành và phát triển thị trường bất động sản trong công cuộc đổi mới ở Việt Nam, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr. 39 - 48.

5.Đào Trung Chính (2005). Một số vấn đề về quyền sử dụng đất trong thị

trường bất động sản, Tạp chí Tài nguyên và Môi trường, Hà Nội.

6.Trần Thị Minh Hà (2018). Chính sách và tình hình sử dụng đất đai của Ôxtrâylia, Báo cáo chuyên đề Tổng hợp về Chính sách và tình hình sử

dụng đất đai của một số nước trong khu vực và trên thế giới, Vụ Hợp tác Quốc tế và Khoa học Công nghệ, Hà Nội.

7.Nguyễn Thị Thu Hồng (2018). Chính sách và tình hình sử dụng đất đai của Vương quốc Thụy Điển, Báo cáo chuyên đề Tổng hợp về Chính sách và tình hình sử dụng đất đai của một số nước trong khu vực và trên thế giới, Vụ Hợp tác Quốc tế và Khoa học Công nghệ, Hà Nội.

8.Tôn Gia Huyên, Nguyễn Đình Bồng (2007). Quản lý đất đai và thị trường bất động sản, NXB Bản đồ, Hà Nội.

9.Trần Quang Huy (2009). Pháp luật đất đai Việt Nam hiện hành nhìn từ góc

10.Nguyễn Văn Khánh (2013). Nghiên cứu về quyền sở hữu đất đai ở Việt Nam, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa học Xã hội và Nhân văn, tập 29, số 1/2013.

11.Phùng Văn Nghệ (2018). Lịch sử hình thành và phát triển ngành quản lý

đất đai Việt Nam, Tổng cục Quản lý Đất đai, Hà Nội.

12.Phạm Phương Nam, Hoàng Khánh Duy (2016). Đánh giá công tác chuyển

đổi, chuyển nhượng, chuyển mục đích sử dụng đất tại huyện Thường Tín,

Tạp chí Khoa học Đất, số 42, tr. 28-33.

13.Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1987). Luật Đất đai năm 1987, NXB Chính trị Quốc Gia.

14.Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992). Hiến pháp năm 1992, NXB Chính trị Quốc Gia.

15.Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1993). Luật Đất đai năm 1993, NXB Chính trị Quốc Gia.

16.Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003). Luật Đất đai năm 2003, NXB Chính trị Quốc Gia.

17.Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005). Bộ luật Dân sự năm 2005, NXB Chính trị Quốc Gia.

18.Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013). Hiến pháp năm 2013, NXB Chính trị Quốc Gia.

19.Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013). Luật Đất đai năm 2013, NXB Chính trị Quốc Gia.

20.Lưu Quốc Thái (2006). Pháp luật đất đai và vấn đề đầu tư nước ngoài vào thị trường bất động sản ở Trung Quốc, Tạp chí Tài nguyên và Môi trường, (8/2006), tr. 43 – 44, Hà Nội.

21.Lưu Quốc Thái (2007). Quá trình Thị trường hóa đất đai ở Trung Quốc - một số đánh giá và bài học kinh nghiệm, Tạp chí Khoa học pháp luật số 2 (29), Thành phố Hồ Chí Minh.

22.Nguyễn Khánh Thắng (2006). Một số bất cập và kiến nghị liên quan đến việc đăng ký thế chấp, bảo lãnh bằng quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất, Tạp chí Ngân hàng, số 5, tr. 40-45.

23.Chu Tuấn Tú (2018). Chính sách và tình hình sử dụng đất đai của Hàn Quốc, Báo cáo chuyên đề Tổng hợp về Chính sách và tình hình sử dụng đất

đai của một số nước trong khu vực và trên thế giới, Vụ Khoa học và Hợp tác Quốc tế.

24.UBND huyện Thường Tín (2020). Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ

kinh tế - xã hội nhiệm kỳ 2015 – 2020, phương hướng, nhiệm vụ nhiệm kỳ

2021-2025.

25.UBND huyện thường Tín (2020). Báo cáo thống kê diện tích đất đai trên

địa bàn thành huyện Thường Tín năm 2019.

26. Chi nhánh Văn phòng đăng ký Đất đai Hà Nội huyện Thường Tín (2020). Báo cáo tình hình thực hiện các quyền sử dụng đất huyện Thường Tín giai đoạn 2018- 2020.

27. Đinh Dũng Sỹ (2017), “Bảo vệ quyền sở hữu toàn dân về đất đai và quyền sử dụng đất của người sử dụng đất: thực trạng và kiến nghị”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, (10/2017), tr. 55 – 64, Hà Nội.

PHIẾU ĐIỀU TRA THU THẬP THÔNG TIN TỪ NGƯỜI DÂN

(Phục vụđề tài nghiên cứu: Đánh giá vic thc hin các quyn ca người s dng đất

trên địa bàn huyn Thường Tín, giai đon 2018-2020”)

I. THÔNG TIN CHUNG:

1. Họ và tên: ………...

2. Địa chỉ: ………...

3. Thời điểm thực hiện giao dịch: ...

4. Loại giao dịch: ...

II. THÔNG TIN ĐẤT ĐAI: 1. Thực trạng giấy tờ tại thời điểm giao dịch như thế nào: Loại đất Thực trạng giấy tờ tại thời điểm thực hiện QSDĐ GCNQSDĐ; QĐ giao, cấp đất tạm thời Giấy tờ hợp pháp khác Không có giấy tờ 2. Tình hình thực hiện các QSDĐ như thế nào: Loại đất Tình hình thực hiện QSDĐ Hoàn tất tất cả các thủ tục Chỉ khai báo tại UBND xã, thị trấn Giấy tờ viết tay có người làm chứng Không có giấy tờ 3. Theo ông (bà) các văn bản quy phạm pháp luật hướng dẫn các quyền của người sử dụng đất hiện nay như thế nào: Dễ hiểu Khó hiểu Hiểu được 4. Theo ông (bà) thái độ phục vụ của cán bộ tiếp nhận, xử lý hồ sơ như thế nào: Hài lòng Không hài lòng Bình thường

5. Theo ông (bà) thời gian để hoàn thành các thủ tục hành chính có đúng lịch hẹn không?

Đúng hẹn Chậm

Rất chậm

Chậm bao nhiêu ngày: ...

Lý do:... 6. Theo ông (bà) thủ tục thực hiện các QSDĐ hiện nay như thế nào:

Đơn giản Phức tạp

Bình thường

7. Theo ông (bà) mức thu phí, lệ phí, thuế thực hiện QSDĐ hiện nay như thế nào:

Cao Thấp

Bình thường

8. Quan hệ với người chuyển nhượng QSDĐ (chỉ trả lời câu hỏi khi tham gia giao dịch này):

Trong gia đình Đối tượng khác

Người quen

9. Ông (bà) có thế chấp không, nếu có đối tượng nhận thế chấp là:

Tổ chức tín dụng Khác Cá nhân 10. Ông (bà) có thể cung cấp lý do thế chấp QSDĐ là gì: Đầu cơđất: Lấy tiền tiêu dùng: Lấy tiền đầu tư, sản xuất, KD Lý do khác: Lấy tiền để xây dựng: Lý do khác: (Câu 9, 10 chỉ áp dụng đối với trường hợp thế chấp)

Kiến nghị của người dân sau khi thực hiện QSDĐ:

... ... ...

Người phỏng vấn

PHIẾU ĐIỀU TRA THU THẬP THÔNG TIN TỪ NHÓM CÁN BỘ QUẢN LÝ (Ở PHÒNG TNMT VÀ CÁN BỘĐỊA CHÍNH XÃ, THỊ TRẤN)

(Phục vụđề tài nghiên cứu: Đánh giá vic thc hin các quyn ca người s dng đất

trên địa bàn huyn Thường Tín, giai đon 2018-2020”)

I. THÔNG TIN CHUNG:

1. Họ và tên: ……… ………... 2. Đơn vị công tác: …………..…… ……..………..………..………..………..………... 2. Đơn vị công tác: …………..…… ……..………..………..………..………..………... 3. Trình độ:

Thạc sỹ: Trung cấp:

Đại học: Cao đẳng:

II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÁC QUYỀN CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG ĐẤT (Dành cho cán bộđịa chính xã, thị trấn)

4. Tổng số trường hợp chuyển nhượng QSDĐ trên địa bàn giai đoạn 2018-2020 Tổng số vụ: ………. ; trong đó: Đất nông nghiệp:……… Đất ở:……… 5. Tổng số trường hợp thừa kế QSDĐ trên địa bàn giai đoạn 2018-2020

Tổng số vụ: ………. ; trong đó: Đất nông nghiệp:……… Đất ở:……… 6. Tổng số trường hợp tặng cho QSDĐ trên địa bàn giai đoạn 2018-2020

Tổng số vụ: ………. ; trong đó: Đất nông nghiệp:……… Đất ở:……… 7. Tổng số trường hợp thế chấp QSDĐ trên địa bàn giai đoạn 2018-2020

Tổng số vụ: ………. ; trong đó: Đất nông nghiệp:……… Đất ở:………

III. ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT

8. Theo ông (bà) số lượng cán bộ chuyên môn có đáp ứng đủ cho người dân khi làm thủ

tục thực hiện các QSDĐ hiện nay như thế nào: Đủ

Còn thiếu

9. Theo ông (bà) số cơ sở vật chất để phục vụ cho người dân khi làm thủ tục thực hiện các QSDĐ hiện nay như thế nào:

Đầy đủ Chưa đầy đủ

10. Theo ông (bà) các văn bản quy phạm pháp luật hướng dẫn về quyền của người sử dụng

đất hiện nay như thế nào:

Dễ hiểu Khó hiểu

Hiểu được

11. Theo ông (bà) những khó khăn khi áp dụng văn bản mới liên quan đến QSDĐ như thế

nào:

Việc phổ biến cấp trên xuống cấp dưới còn chậm

Công tác tiếp thu, tuyên truyền, áp dụng của địa phương chậm triển khai Trình độ của người dân còn hạn chế

12. Theo ông (bà) mức thu phí, lệ phí, thuế thực hiện QSDĐ hiện nay như thế nào:

Cao Thấp

Bình thường

13. Để nâng cao hiệu quả thực hiện các QSDĐ thì ông bà có kiến nghị gì:

... ... Xin chân thành cám ơn ông/bà!

Người phỏng vấn

Một phần của tài liệu Do nhat minh (Trang 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)