3.7.3.1. Đánh giá định tính
Theo dõi diễn biến TNSP, chúng tôi nhận thấy các biểu hiện của HS phù hợp với tiêu chí đánh giá NL GQVĐ đã đề xuất. Chúng tôi liệt kê các biểu hiện ghi nhận được ở bảng 3.5.
Bảng 3.5. Biểu hiện NL GQVĐ của HS trong chủ đề 1
Năng lực thành tố Chỉ số hành vi Biểu hiện cụ thể Hình ảnh 1. Phát hiện vấn đề 1.1. Tìm hiểu, phân tích tình huống có vấn đề 4/4 nhóm HS lắng nghe và ghi nhận được các tình huống có VĐ mà GV đặt ra H3.2
1.2. Phát hiện vấn đề Các nhóm thảo luận nêu ra được vấn đề cần giải quyết là chế tạo mô hình truyền sóng cơ học
H3.3
1.3. Phát biểu vấn đề Các nhóm phát biểu được vấn đề cần giải quyết H3.4 2. Thiết lập không gian thông tin về vấn đề 2.1. Tổng hợp thông tin 2.2. Xử lí thông tin 3. Đề xuất và lựa chon giải pháp tối ưu 3.1. Đề xuất các giải pháp cho vấn đề 3.2. Đánh giá tính khả thi của giải pháp và lựa chọn giải pháp tối ưu
3.3. Lập được bản thiết kế sơ đồ, bản vẽ thể hiện nguyên lí cấu tạo của sản phẩm
Các nhóm đều tiến hành thiết kế mô hình đúng thời gian quy định, bản vẽ thể hiện được nguyên lí hoạt động của sản phẩm. Tuy nhiên nhóm 2 và nhóm 4 chưa thể hiện rõ thông số kĩ thuật trên bản vẽ. H3.6; H3.8; H3.9 4. Thực hiện giải pháp 4.1. Lập kế hoạch thực hiện HS các nhóm đều tiến hành nhận dụng cụ, phân công nhiệm vụ cho từng thành viên rõ ràng
H3.10
4.2. Thực hiện giải pháp (thi công, chế tạo phù
Tất cả các nhóm đều tham gia chế tạo mô
H3.11; H3.12; H3.13;
hợp với phương án đã đề xuất) hình, các nhóm HS vận hành không thành công, cố gắng tìm cách khắc phục (hầu hết nguyên
nhân do nguồn tạo dao động). Đa số HS tham
gia hoạt động nhóm, thực hiện nhiệm vụ nhóm. Một số nhóm gặp khó khăn trong quá trình thực hiện giải pháp, nhưng các bạn đã tìm ra giải pháp và khắc phục.
H3.14; H3.15
4.3.Giám sát quá trình thực hiện giải pháp
Nhóm 1 nghiên cứu điều chỉnh thiết bị để tạo được sóng dừng mong muốn. Nhóm 3 nghiên cứu khả năng tạo sóng dừng của mô hình. H3.16; H3.17 5.Đánh giá, hoàn thiện quá trình GQVĐ và đưa ra khả năng áp dụng kết quả thu được trong việc GQVĐ tương tự 5.1. Đánh giá quá trình GQVĐ (từ đầu đến kết thúc) Tất các nhóm thực hiện báo cáo nghiêm túc, trình bày nội dung một cách rõ ràng, mạch lạc. Các nhóm
đều tính được vận tốc truyền sóng trên mô hình của nhóm mình. Nội dung báo cáo của các nhóm tương đối đầy đủ. Riêng sản phẩm nhóm 1 trước khi báo cáo vận hành tốt, nhưng đên lúc báo cáo thì sản phẩm hoạt động không như mong muốn, chỉ tạo được 1 bó sóng.
H3.18
5.2. Hoàn thiện quá trình GQVĐ (từ đầu đến kết thúc)
5.3. Đưa ra khả năng áp dụng kết quả thu được trong việc GQVĐ tương tự
3.7.3.2. Đánh giá định lượng
(a) Xây dựng tiêu chí đánh giá các mức độ đạt được NL GQVĐ của HS
Để đánh giá NL GQVĐ của HS sau khi dạy thực nghiệm, chúng tôi tiến hành lượng hóa các mức độ đạt được của từng hành vi của NL GQVĐ theo thang điểm đề xuất như bảng 3.6 dưới đây:
Bảng 3.6. Thang đánh giá định lượng NL GQVĐ của HS
NL thành tố Chỉ số hành vi
Mức độ biểu hiện Điểm tối
đa mỗi chỉ số hành vi Điểm tối đa mỗi thành tố Mức 4 (4 đ) Mức 3 (3 đ) Mức 2 (2 đ) Mức 1 (1 đ) GQVĐ 1 1.1 4đ 12đ 1.2 4đ 1.3 4đ GQVĐ 2
2.1 Không đánh giá định lượng 4đ 2.2 Không đánh giá định lượng 4đ
GQVĐ 3
3.1 Không đánh giá định lượng 4đ 4đ
3.2 Không đánh giá định lượng 4đ
3.3 4đ GQVĐ 4 4.1 4đ 12đ 4.2 4đ 4.3 4đ GQVĐ 5 5.1 4đ 12đ 5.2 4đ 5.3 4đ Tổng điểm 40đ
Trong quá trình TNSP, các chỉ số hành vi 2.1, 2.2, 3.1, 3.2 không được đánh giá. Như vậy, tổng điểm tối đa của các thành tố là: thành tố 1 - 12 điểm; thành tố 2 - 0 điểm; thành tố 3 - 4 điểm; thành tố 4 - 12 điểm; thành tố 5 - 12 điểm và tổng điểm tối đa của NL GQVĐ mà mỗi HS có thể đạt được là 40 điểm. Để thuận tiện cho việc đánh giá các NL thành tố của HS qua chủ đề, chúng tôi quy đổi điểm số thành
các mức độ (4 mức độ: Tốt; Khá, Trung bình; Yếu) tính theo phần trăm tổng số điểm mà HS đạt được như sau (bảng 3.7)
Bảng 3.7. Tiêu chí đánh giá mức độ đạt được NL GQVĐ của HS
Điều kiện (% trên tổng số điểm) Mức độ đạt được Dưới 50% Yếu Từ 50% đến 64% Trung bình Từ 65% đến 80% Khá Trên 80% Tốt
(b). (Đánh giá theo từng thành tố NL GQVĐ của HS (b1). NL thành tố 1: Phát hiện VĐ Bảng 3.8. Các mức độ HS đạt được ở NL thành tố 1 qua chủ đề 1 HS Chủ đề Điểm đạt được % đạt được Mức độ đạt được HS1 Chủ đề 1 7/12 58,3% Trung bình HS2 Chủ đề 1 10/12 83,3% Tốt HS3 Chủ đề 1 10/12 83,3% Tốt HS4 Chủ đề 1 9/12 75,0% Khá HS5 Chủ đề 1 1111111 6/12 50,0% Trung bình
(b2). NL thành tố 3: Đề xuất và lựa chọn giải pháp tối ưu
Bảng 3.9. Các mức độ HS đạt được ở NL thành tố 3 qua chủ đề 1 HS Chủ đề Điểm đạt được % đạt được Mức độ đạt được HS1 Chủ đề 1 3/4 75,0% Khá HS2 Chủ đề 1 2/4 50,0% Trung bình HS3 Chủ đề 1 3/4 75,0% Khá HS4 Chủ đề 1 2/4 50,0% Trung bình HS5 Chủ đề 1 2/4 50,0% Trung bình
(b3). NL thành tố 4: Thực hiện giải pháp Bảng 3.10. Các mức độ HS đạt được ở NL thành tố 4 qua các chủ đề HS Chủ đề Điểm đạt được % đạt được Mức độ đạt được HS1 Chủ đề 1 10/12 83,3% Tốt HS2 Chủ đề 1 8/12 66,7% Khá HS3 Chủ đề 1 8/12 66,7% Khá HS4 Chủ đề 1 10/12 83,3% Tốt HS5 Chủ đề 1 7/12 58,3% Trung bình
(b4). NL thành tố 5: Đánh giá, hoàn thiện quá trình GQVĐ và đưa ra khả
năng áp dụng kết quả thu được trong việc GQVĐ tương tự
Bảng 3.11. Các mức độ HS đạt được ở NL thành tố 5 qua các chủ đề HS Chủ đề Điểm đạt được % đạt được Mức độ đạt được HS1 Chủ đề 1 7/12 58,3% Trung bình HS2 Chủ đề 1 7/12 58,3% Trung bình HS3 Chủ đề 1 8/12 66,7% Khá HS4 Chủ đề 1 8/12 66,7% Khá HS5 Chủ đề 1 5/12 41,7% Yếu (c). Đánh giá tổng thể NL GQVĐ của HS Bảng 3.12. Kết quả các mức độ đạt được thành tố và tổng thể NL GQVĐ qua chủ đề Họ tên HS Chủ đề Điểm đạt được % đạt được Mức độ đạt được
Nguyễn Gia Hưng Chủ đề 1 27/40 67,5% Khá
Nguyễn Phúc Thịnh Chủ đề 1 27/40 67,5% Khá
Nguyễn Trần Kim Uyên Chủ đề 1 28/40 70,0% Khá
Nguyễn Văn Lập Chủ đề 1 29/40 72,5% Khá
❖ Nhận xét:
1. Kết quả trên cho thấy, NLGQVĐ của HS đa số ở mức khá. Trong chủ đề, kết quả có 1 HS đạt trung bình, 4 HS đạt mức khá, không có HS nào đạt mức yếu hay tốt.
NL GQVĐ diễn ra khá đồng đều ở các HS. Cụ thể, HS Hưng và HS Thịnh, HS Uyên, HS Lập có điểm NL GQVĐ ở chủ đề ở mức khá và chênh lệch nhau rất ít. Riêng HS Tuấn có điểm NL GQVĐ thấp nhất (20 điểm trên 40 điểm), theo chúng tôi tìm hiểu thì HS này có kết quả học tập yếu trong lớp, ít tham gia hoạt động nhóm.
2. Ngoài phát triển NL GQVĐ HS còn phát triển được những kỹ năng thiết yếu như: NL giao tiếp, NL hợp tác, NL sáng tạo, gia công cơ bản, thuyết trình, phản biện, tư duy kỹ thuật,..
- NL giao tiếp: Thông qua các hoạt động báo cáo kết quả làm việc nhóm, HS đã có thể diễn đạt kiến thức khoa học bằng ngôn ngữ của mình. Các nhóm HS trình bày bản thiết kế đều thể hiện sự tự tin, ngôn ngữ khá mạch lạc, rõ ràng.
- NL hợp tác: HS có sự phân công cụ thể quá trình làm việc nhóm, tổ chức hoạt động nhóm tương đối hiệu quả. Một số nhóm biết phát huy thế mạnh của các thành viên vào những phần việc cụ thể nhằm hoàn thành nhiệm vụ chung.
- NL sáng tạo: Trong quá trình đề xuất giải pháp và thiết kế bản vẽ, một số HS có ý tưởng mới. Tuy nhiên, GV còn cần định hướng HS cân nhắc với tính khả thi để hiện thực hóa ý tưởng
(d). Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao NL GQVĐ của HS
Từ kết quả thu được ở trên, chúng tôi đưa ra một số giải pháp theo bảng 1.2 mà GV cần chú trọng giúp các thành tố và tổng thể NL GQVĐ của HS có thể đạt được các mức độ cao hơn, thể hiện qua bảng 3.13
Bảng 3.13. Giải pháp nhằm nâng cao NL GQVĐ của HS
HS Kết quả Nhận xét Giải pháp cần chú trọng HS1 Mức độ NL GQVĐ: khá; + NL hạn chế so với tổng thể: GQVĐ1, GQVĐ 5. - HS1 có học lực khá, điểm NL GQVĐ đạt khá.
- HS1 có khả năng thực hiện giải pháp và đánh giá kết quả ở mức khá, vì có kĩ năng sử dụng các dụng cụ kĩ thuật tốt và tỉ mỉ trong quá trình chế tạo sản phẩm.
- Mặc dù vậy, các NL đánh giá, hoàn thiện quá trình GQVĐ và đưa ra khả năng áp dụng kết quả thu được trong việc GQVĐ tương tự còn hạn chế.
- Thiết lập hệ thống câu hỏi kích thích nhu cầu GQVĐ của HS.
HS2 Mức độ NL GQVĐ: khá; + NL hạn chế so với tổng thể: GQVĐ 3 - HS2 có học lực khá, điểm NL GQVĐ đạt khá.
- HS2 nhạy bén trong việc thu thập và xử lí, vận dụng thông tin khoa học để giải thích các VĐ thực tiễn. - Tuy nhiên, NL đề xuất và lựa chọn
giải pháp tối ưu của HS còn hạn chế. Nguyên nhân, do HS2 chưa nỗ lực cùng nhóm dẫn đến việc đề xuất giải pháp còn hạn chế
- Tổ chức hoạt động thảo luận nhóm thúc đẩy HS đưa ra nhiều giải pháp: chia sẻ giải pháp với các thành viên trong nhóm; thống nhất, báo cáo các giải pháp với tập thể và cùng nhau tham gia phản biện.
HS3 Mức độ NL GQVĐ:
khá;
- HS3 có học lực giỏi, điểm NL GQVĐ đạt khá.
HS3 nhạy bén trong việc thu thập và xử lí, vận dụng thông tin khoa học để
Định hướng HS lập được kế hoạch và thực hiện được giải pháp đã lựa chọn theo các bước:
+ NL hạn chế
so với tổng thể: GQVĐ 4
giải thích các VĐ thực tiễn, có sự sáng tạo trong việc đề xuất, lựa chọn giải pháp; xây dựng kế hoạch thực hiện rất cẩn thận. Mặc dù vậy, HS3 còn gặp khó khăn trong việc thực hiện giải pháp do thiếu kĩ năng sử dụng các dụng cụ kĩ thuật và giám sát quá trình thực hiện, nên HS3 chưa thể hiện thực hóa các ý tưởng thiết kế của mình và làm ảnh hưởng đến việc đánh giá kết quả.
1. Xác định mục tiêu, yêu cầu công việc;
2. Xác định các nhiệm vụ cụ thể cần thực hiện để hoàn thành mục tiêu;
3. Xác định mức độ ưu tiên của từng công việc; 4. Xác định các phương tiện
(dụng cụ, vật liệu) và điều kiện thực hiện;
5. Phân công nhiệm vụ rõ ràng; 6. Tiến hành thực hiện. HS4 Mức độ NL GQVĐ: khá; + NL hạn chế so với tổng thể: GQVĐ 3 - HS4 có học lực khá, điểm NL GQVĐ đạt khá. - HS có NL nổi bật nhất là NL thực hiện giải pháp đạt mức tốt với sự tỉ mỉ, kĩ năng sử dụng các dụng cụ kĩ thuật thành thạo. Tuy nhiên, NL đề xuất và lựa chọn giải pháp tối ưu còn hạn chế.
Định hướng HS tiến hành xây dựng giải pháp theo các bước:
1. Xác định vấn đề cần thiết kế;
2. Phân tách vấn đề thành các vấn đề thiết kế thành tố; 3. Sử dụng các kĩ thuật động não để tạo ý tưởng cho từng vấn đề thiết kế thành tố nhằm khai thác tối đa sự sáng tạo của HS; 4. Từ các ý tưởng tổ hợp thành giải pháp hoàn chỉnh HS5 Mức độ NL GQVĐ: Trungbình; - HS 5 là HS có học lực tương đối yếu, trong chủ đề điểm NL GQVĐ đạt trung bình. Vì HS là nam nên
- Thiết lập hệ thống câu hỏi kích thích nhu cầu GQVĐ của HS. - Tổ chức hoạt động thảo luận
+ NL hạn chế so với tổng thể: GQVĐ 1, GQVĐ 3, GQVĐ 5.
NL thực hiện giải pháp trội hơn các NL còn lại. Các NL còn lại HS chỉ đạt mức trung bình. Khi tiếp nhận tình huống, mặc dù có phân tích tình huống và phát hiện được vấn đề, nhưng HS5 vẫn chưa diễn đạt vấn đề ngắn gọn, rõ ràng. Dẫn đến NL phát hiện vẫn đề còn hạn chế ở mức trung bình. Trong quá trình hoạt động HS ít chú trọng đến việc làm nhóm, còn lơ là. Dẫn đến NL tổng thể của HS đạt mức trung bình.
nhóm thúc đẩy HS đưa ra nhiều giải pháp: chia sẻ giải pháp với các thành viên trong nhóm; thống nhất, báo cáo các giải pháp với tập thể và cùng nhau tham gia phản biện.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Qua quá trình tiến hành thực nghiệm sư phạm về DH theo định hướng GD STEM với các hoạt động đã xây dựng tương ứng với chủ đề cụ thể ở chương “Sóng cơ và sóng âm” – Vật lý 12. Chúng tôi đã tổ chức DH, theo dõi, phân tích diễn biến và kết quả thực nghiệm với chủ đề “Mô hình truyền sóng cơ học” và đi đến kết luận sau:
- Từ kết quả quan sát, thống kê toán học, GV có thể đánh giá mức độ đạt được các thành tố và tổng thể NL GQVĐ của từng cá nhân HS (5 HS), từ đó, đề xuất những biện pháp phù hợp để hỗ trợ cho từng cá nhân HS phát triển NL ở mức độ cao hơn.
- DH theo định hướng GD STEM đã bồi dưỡng và phát triển được NL GQVĐ cho HS.
- Thay thế hoàn toàn phương pháp học truyền thống, HS chủ động tìm tòi lĩnh hội kiến thức, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, giải quyết bài toán mang tính kỹ thuật mà GV đã đặt ra.
- Kiến thức được truyền tải cho HS một cách sinh động, thực tế, dễ hiểu, dễ hình dung. Vì thế các em hiểu sâu bản chất hiện tượng và nắm vững kiến thức hơn.
- Ngoài việc học các kiến thức Vật lý, HS còn được rèn luyện các kỹ năng như hoạt động nhóm, thu thập, xử lí thông tin, thuyết trình, phản biện,..
- Phát triển các phẩm chất của HS như tính trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm dựa theo 5 phẩm chất chủ yếu mà chương trình GDPT mới đề ra.
- Từ các phân tích của quá trình thực nghiệm trên đã khẳng định việc tổ chức DH chương “Sóng cơ và sóng âm” – Vật lí 12 theo định hướng GD STEM trong việc đổi mới phương pháp DH ở trường phổ thông là hoàn toàn phù hợp và đạt hiệu quả cao.
- Tuy nhiên, bên cạnh đó chúng tôi cũng nhận thấy một số hạn chế, khó khăn đối với phương án DH đã soạn thảo:
+ Thời lượng chương trình và nội dung kiến thức cần chuyển tải không đảm bảo. HS dành thời gian cho rất nhiều môn học khác nhau và lượng kiến thức khá lớn cần hoàn thành nên khó đảm bảo yêu cầu về mặt thời gian quy định cho môn học.
+ Thực nghiệm chỉ tiến hành trên phạm vi hẹp, có tính đặc thù đối tượng, vùng miền nên cũng chưa thể khẳng định tính hiệu quả với toàn bộ đối tượng HS THPT.
- Nếu tổ chức DH theo định hướng GD STEM thì phải thay đổi kiểm tra đánh giá sao cho phù hợp với mục tiêu NL đã đề ra.
- Để việc tổ chức DH theo định hướng GD STEM đạt hiệu quả tốt nhất và mở