Cơ hội đào tạo thăng tiến

Một phần của tài liệu 14.DAO PHUONG THAO (Trang 67 - 70)

Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo “cơ hội đào tạo - thăng tiến”:

Bảng 4.5 Độ tin cậy thang đo “cơ hội đào tạo - thăng tiến” Biến quan Trung bình Phương sai Tương Cronbach’s

thang đo nếu thang đo nếu quan Alpha nếu loại sát

loại bỏ biến loại bỏ biến biến tổng bỏ biến

DT1 9,35 4,11 0,743 0,754

DT2 9,29 3,868 0,701 0,766

DT3 9,25 3,996 0,62 0,805

Cronbach’s Alpha = ,831

(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả phân tích SPSS)

Cronbach’s Alpha là 0.831, các hệ số tương quan biến tổng cho ra giá trị trên 0.3. Do đó, tất cả các biến quan sát đều được chấp nhận và tiếp tục được xử lí trong phân tích nhân tố kế tiếp.

4.3.1.4 Cấp trên

Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo “cấp trên”:

Bảng 4.6 Độ tin cậy thang đo “cấp trên”

Biến Trung bình thang Phương sai thang Tương quan Cronbach’s Alpha nếu quan sát đo nếu loại bỏ biến đo nếu loại bỏ biến biến tổng

loại bỏ biến CT1 16,47 10,159 0,726 0,674 CT2 16,66 10,648 0,667 0,692 CT3 16,76 11,836 0,089 0,897 CT4 16,58 10,869 0,65 0,698 CT5 16,21 10,891 0,581 0,71 CT6 16,46 10,02 0,749 0,668 Cronbach’s Alpha = ,762

(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả phân tích SPSS)

Cronbach’s Alpha 0.762, các hệ số tương quan biến tổng của biến quan sát CT3 bé hơn 0.3. Do đó ta thực hiện loại biến này ra và thực hiện phân tích nhân tố lại.

Biến quan Trung bình Phương sai Tương quan Cronbach’s Alpha sát thang đo nếu thang đo nếu biến tổng nếu loại bỏ biến

loại bỏ biến loại bỏ biến

CT1 13,4 7,407 ,813 ,859 CT2 13,59 8,014 ,705 ,883 CT4 13,51 8,095 ,719 ,880 CT5 13,14 8,03 ,664 ,892 CT6 13,39 7,304 ,832 ,854 Cronbach’s Alpha = ,897

(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả phân tích SPSS)

Cronbach’s Alpha là 0.897, các hệ số tương quan biến tổng đều cho ra giá trị trên 0.3. Do đó, tất cả các biến quan sát đều được chấp nhận và tiếp tục được xử lí trong phân tích nhân tố kế tiếp.

4.3.1.5 Môi trường và điều kiện làm việc

Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo “môi trường và điều kiện làm việc”:

Bảng 4.8 Độ tin cậy thang đo “môi trường và điều kiện làm việc” Biến quan Trung bình Phương sai Tương quan Cronbach’s

thang đo nếu thang đo nếu Alpha nếu

sát biến tổng

loại bỏ biến loại bỏ biến loại bỏ biến

MT1 13,58 13,538 0,624 0,648 MT2 13,95 18,025 0,08 0,848 MT3 13,26 13,402 0,688 0,627 MT4 13,64 13,745 0,53 0,683 MT5 13,19 12,88 0,722 0,61 Cronbach’s Alpha = ,740

Cronbach’s Alpha là 0.740, các hệ số tương quan biến tổng của biến quan sát MT2 trong thang đo bé hơn 0.3. Do đó ta thực hiện loại biến này ra và thực hiện phân tích nhân tố lại.

Bảng 4.9 Độ tin cậy thang đo “môi trường và điều kiện làm việc” lần 2 Biến quan Trung bình Phương sai Tương quan Cronbach’s Alpha

sát thang đo nếu thang đo nếu biến tổng nếu loại bỏ biến loại bỏ biến loại bỏ biến

MT1 10,63 10,859 ,660 ,817

MT3 10,3 10,668 ,741 ,785

MT4 10,68 10,696 ,609 ,842

MT5 10,23 10,39 ,743 ,782

Cronbach’s Alpha = ,848

(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả phân tích SPSS)

Cronbach’s Alpha là 0.848, các hệ số tương quan biến tổng đều cho ra giá trị trên 0.3. Do đó, các biến quan sát đều được chấp nhận và tiếp tục được xử lí trong phân tích nhân tố kế tiếp.

Một phần của tài liệu 14.DAO PHUONG THAO (Trang 67 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(149 trang)
w