Số lượng lợn nái trực tiếp theo dõi tại trại qua 6 tháng thực tập

Một phần của tài liệu Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho lợn nái sinh sản nuôi tại trại bích cường, xã nghĩa đạo, huyện thuận thành, tỉnh bắc ninh (Trang 48)

Tháng Số nái theo dõi (con) Số lợn con đẻ ra (con)

12/2020 32 0 1/2021 32 410 2/2021 32 406 3/2021 32 408 4/2021 32 411 5/2021 32 404 Tổng 192 2039

Kết quả bảng 4.2 cho ta thấy số nái đẻ, nuôi con và số lợn con em trực tiếp chăm sóc, ni dưỡng trong 6 tháng thực tập là 192 lợn nái, 2039 lợn con sinh ra.

Từ việc chăm sóc đàn lợn hằng ngày em đã học và hiểu hơn nữa về việc giữ chuồng thoáng mát vào mùa hè, ấm áp vào mùa đông, ý nghĩa của việc cho lợn nái ăn đúng bữa và đủ lượng thức ăn theo quy định.

- Cách cho ăn: ăn đúng theo lượng thức ăn trên bảng thức ăn. - Loại thức ăn sử dụng thức ăn hỗn hợp 3060.

- Nhu cầu dinh dưỡng trong từng thời kỳ: trước đẻ 3 ngày lượng thức ăn sẽ giảm dần 0,5kg/con/ngày, sau đẻ lượng thức ăn sẽ tăng dần từ 0,5 - 1 kg/con/ngày tuỳ thuộc vào giai đoạn mang thai, thể trạng lợn nái, tình trạng sức khoẻ, nhiệt độ mơi trường, chất lượng thức ăn…

- Ngồi ra, em cịn học được cách chăm sóc lợn con từ sơ sinh đến cai sữa, cần chú ý những công việc sau:

+ Lợn con sau khi đẻ bấm tai cho những đàn giống theo quy cách riêng của trại

+ Lợn con sau 1 đến 3 ngày tuổi tiến hành bấm đi, mài nanh, uống amox phịng tiêu chảy, tiêm sắt.

+ Lợn con 3 ngày tuổi cho uống phòng cầu trùng, sát trùng lại rốn. + Lợn sau 5 đến 7 ngày tuổi tiến hành thiến lợn đực, sát trùng vị trí thiến và tiêm kháng sinh amox, lắp máng tập ăn. Cho ăn bằng thức ăn tập ăn 3800 của công ty De Hues, cho nhiều lần trong ngày và mỗi lần cho một ít thức ăn hỗn hợp hồn chỉnh 3800 nhằm để lợn con thích nghi, kích thích tính thèm ăn. Mỗi ngày phải loại bỏ thức ăn dư thừa 2 lần/ngày, tránh hiện tượng nấm mốc gây tiêu chảy cho lợn con.

+ Lợn con được 7 ngày tuổi bắt đầu tiêm vắc xin suyễn lần 1 vàu sau 1 tuần tiêm vắc xin circo và sau 1 tuần tiêm nhắc lại suyễn lần 2.

+ Lợn con được 21 - 26 ngày tiến hành cai sữa cho lợn.

ngày tuổi nhằm nâng cao khối lượng lợn con cai sữa, giảm hao mòn lợn mẹ, tăng sức đề kháng cho lợn con.

Hằng ngày tiến hành kiểm tra thường xuyên sức khỏe của đàn lợn để xử lý nhanh nhất tránh những thiệt hại về số lượng con.

4.2.2. Kết quả thực hiện quy trình chăm sóc, ni dưỡng đàn lợn con tại trại qua 6 tháng thực tập

* Đỡ đẻ lợn con : Thực hiện đỡ 192 con

- Kĩ thuật đỡ đẻ: sau khi đưa lợn con ra ngoài cơ thể lợn mẹ đẻ, một tay cầm chắc lợn chắc lợn con, một tay dùng khăn khơ lau sạch nhớt ở miệng, lỗ mũi và tồn thân cho lợn để kích thích hơ hấp. Sau đó rắc bột lăn lên toàn bộ cơ thể đẻ lợn nhanh khô, giữ ấm cho cơ thể lợn con rồi cho lợn vào lồng úm.

+ Cầm lợn con và dây buộc rốn, thắt dây rốn ở vị trí cách cuống rốn 2,5cm, dùng kéo cắt phần bên ngoài nút thắt một đoạn bằng 1/2 bên trong nút buộc khoảng 1,5 cm. Sát trùng dây rốn, vùng cuống rốn bằng cồn iod rồi cho lợn con vào lồng úm tº = 33 - 35ºC.

+ Trước khi cho lợn con ra bú cần lau sạch vú lợn mẹ, lót thảm cho lợn con ra bú.

+ Phải trực liên tục cho đến khi lợn nái đẻ xong hoàn toàn, nhau ra hết, lợn nái trở về trạng thái yên tĩnh và cho con bú.

* Thao tác mài nanh, cắt đuôi: Thao tác làm 2039 con

-Lợn con sau khi bú mẹ sức khỏe tốt hơn, cứng cáp hơn sẽ được tiến hành mài nanh, bấm tai, cắt đuôi,

* Thiến lợn đực: Thực hiện làm 896 con

- Đối với lợn đực mục đích ni thịt về sau cần tiến hành thiến càng sớm càng tốt. Thông thường trong chăn nuôi lợn nái sinh sản người ta thường thiến lợn vào 7 - 10 ngày tuổi. Nhưng thực tế trại thực hiện thiến lợn đực vào

ngày thứ 5 -7 ngày sau khi sinh. Trước khi thiến lợn đực cần chuẩn bị dụng cụ thiến đầy đủ gồm: dao thiến, cồn sát trùng, panh kẹp, bơng gịn, khăn vải sạch, xi - lanh tiêm và thuốc kháng sinh.

4.3. Kết quả sinh sản của lợn nái nuôi con tại trại

Để đánh giá quá trình sinh sản của đàn lợn nái nuôi tại trại, em đã thu thập số liệu và theo dõi thông tin của đàn lợn nái sinh sản trực tiếp được phân cơng chăm sóc tại trại. Kết quả trình bày tại bảng 4.3.

Bảng 4.3. Kết quả sinh sản của lợn nái nuôi con tại trại

Tháng Số nái đẻ (con)

Nái đẻ bình thường Nái đẻ phải can thiệp Số lượng (con) Tỷ lệ (%) Số lượng (con) Tỷ lệ (%) 12/2020 32 31 96,88 1 3,12 1/2021 32 30 93,75 2 6,25 2/2021 32 30 93,75 2 6,25 3/2021 32 29 90,63 3 9,37 4/2021 32 30 93,75 2 6,25 5/2021 32 31 96,88 1 3,12 Tổng 192 178 92,71 11 5,73

Qua bảng 4.3 cho thấy: trong 192 nái theo dõi có 178 nái đẻ bình thường chiếm tỷ lệ 92,71%, có 11 nái phải can thiệp chiếm tỷ lệ 5,72%. Số lợn nái đẻ phải can thiệp với tỷ lệ thấp là do trong q trình chăm sóc, ni dưỡng đã thực hiện đúng quy trình về thức ăn cho lợn nái mang thai và kĩ thuật chăm sóc lợn nái đẻ.

Trong q trình can thiệp lợn đẻ khó em đã rút ra được rất nhiều kinh nghiệm. Khi lợn nái xuất hiện các triệu chứng như: rặn nhiều lần, chảy nước

ối, thường co một chân sau nhưng không đẻ được hoặc lợn đã đẻ một số con rồi nhưng ngưng đẻ trong thời gian từ một giờ trở lên thì ta phải có biện pháp can thiệp kịp thời. Không được vội vàng sử dụng ngay thuốc kích thích đẻ khi chưa tiến hành kiểm tra xác định nguyên nhân gây đẻ khó. Cách kiểm tra xác định nguyên nhân như sau: cắt ngắn móng tay, rửa tay bằng xà phịng, sau đó xoa nhẹ lên tay một ít gel bơi trơn; chụm thẳng năm đầu ngón tay nhẹ nhàng đưa vào qua âm hộ theo nhịp rặn đẻ. Nếu thai nằm ngang thì dùng các đầu ngón tay lần tìm ngơi đầu lợn con nhẹ nhàng xoay hướng theo ngôi thuận và lơi từ từ ra ngồi theo nhịp rặn đẻ. Nếu xác định khơng phải là thai nằm ngang thì lúc đó mới tiêm thuốc kích thích đẻ (Oxytoxin) cho lợn nái. Sau khi can thiệp bằng tay để lấy thai ra cần thụt rửa âm đạo bằng nước muối pha loãng, dùng các loại thuốc kháng sinh để chống viêm tử cung, âm đạo. Ngồi ra cịn kết hợp với các loại thuốc bổ để tăng cường sức đề kháng cho lợn.

Ngoài ra để khắc phục, hạn chế hiện tượng đẻ khó thì trong cơng tác chọn giống cần chọn lợn hậu bị đúng kĩ thuật về ngoại hình, cần loại bỏ những lợn dị dạng, lợn nhỏ, xương chậu hẹp và lợn nái quá già. Đỡ đẻ đúng kĩ thuật, không gây ồn ào trong khi lợn đẻ. Tăng cường chăm sóc, ni dưỡng tốt, bổ sung kịp thời các nguyên tố vi lượng giúp cho quá trình tiết hoormon phù hợp với từng giai đoạn.

Qua q trình can thiệp lợn đẻ khó tại trại em đã học tập được rất nhiều kinh nghiệm và kĩ năng nghề, can thiệp lợn đẻ khó được thực hiện đúng quy trình kĩ thuật nên lợn con sinh ra được an tồn, khơng làm ảnh hưởng đến năng suất sinh sản của trại.

4.4. Kết quả thực hiện vệ sinh và phòng bệnh cho đàn lợn tại trại

4.4.1. Kết quả thực hiện biện cơng tác vệ sinh phịng bệnh

phòng bệnh được đặt lên hàng đầu, nếu phòng bệnh tốt thì gia sức ít mắc bệnh, sinh trưởng, phát triển tốt, có thể hạn chế hoặc ngăn chặn được dịch bệnh sảy ra.

Tỷ lệ phun sát trùng chuồng trại tại cơ sở là 1/250 và tỷ lệ pha sát trùng vệ sinh là 1/3200. Khi phun khử trùng cần pha đúng tỷ lệ, nếu pha nhiều thì tốn kém, gây tổn thương bề mặt da, nếu pha ít q thì khơng đủ liều để tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh. Rắc vôi trong chuồng được em thực hiện hàng ngày. Khi rắc vôi không nên rắc quá nhiều, nên đi từ cuối hướng gió lên tránh lợn con bị sặc, người rắc vôi phải đeo găng tay, đi ủng, đeo khẩu trang để đảm bảo sức khỏe.

Công tác vệ sinh trong chăn nuôi là một trong những khâu rất quan trọng. Do nhận thức rõ được điều này nên trong suốt thời gian thực tập, bản thân đã thực hiện và đạt kết quả như sau:

Bảng 4.4. Kết quả công tác vệ sinh thú y

STT Công việc Số lượng được giao (lần) Số lượng thực hiện (lần) Tỷ lệ (%)

1 Vệ sinh chuồng trại hàng ngày 134 134 100

2 Phun sát trùng định kì 58 58 100

3 Quét và rắc vôi đường đi 137 137 100

Kết quả ở bảng 4.4 cho thấy: công việc vệ sinh, sát trùng của trại được thực hiện thường xuyên hàng ngày. Theo quy định của trại mỗi ngày công việc vệ sinh chuồng trại, quét vôi rắc đường đi thực hiện 1 lần, phun sát trùng 2 ngày/1 lần. Trong 6 tháng thực tập tại cơ sở đã được giao trực tiếp tham gia vệ sinh chuồng trại 134 lần kết quả đã thực hiện đạt tỷ lệ 100%, quét và rắc

vôi đường đi 137 lần tỷ lệ 100%, phun sát trùng 58 lần tỷ lệ 100%, tất cả đã hoàn thành 100% công việc được giao. Qua quá trình làm bản thân đã nắm được quy trình vệ sinh sát trùng trong chăn nuôi như thế nào là hợp lý, sử dụng thuốc sát trùng với liều lượng phù hợp và điều quan trong là khi phun sát trùng phải mặc quần áo bảo hộ, đeo khẩu trang, đội mũ...

4.4.2. Kết quả tiêm vắc xin, thuốc phòng bệnh cho lợn con

Cùng với việc vệ sinh phịng bệnh thì phịng bệnh bằng vắc xin luôn được trại coi trọng và đặt lên hàng đầu với mục tiêu phòng bệnh hơn chữa bệnh. Tiêm vắc xin giúp cho gia súc tự tạo ra trong cơ thể một sức miễn dịch chủ động chống vi khuẩn xâm nhập, tăng sức đề kháng cho cơ thể. Chính vì vậy, quy trình phịng bệnh bằng vắc xin ln được trại thực hiện nghiêm túc, đầy đủ và đúng kĩ thuật. Do quản lý trại và kĩ thuật trại trực tiếp làm và em cũng được tham gia quá trình làm vắc xin. Đối với từng loại lợn có quy trình tiêm riêng, từ lợn nái đến lợn con để tạo được trạng thái miễn dịch tốt nhất cho đàn lợn. Kết quả tiêm phòng vắc xin cho đàn lợn con tại cơ sở được trình bày qua bảng 4.5.

Bảng 4.5. Kết quả tiêm vắc xin, thuốc phòng bệnh cho đàn lợn con

Thời điểm phòng

(ngày tuổi) Bệnh được phòng Số con tiêm (con) Số con an toàn Tỷ lệ an toàn (%)

1 ngày tuổi Thiếu sắt 2039 2039 100

3 ngày tuổi Cầu trùng 2039 2014 98,77

16 - 18 ngày tuổi Suyễn, hội

Từ kết quả bảng 4.5 cho thấy: để đề phòng các bệnh xảy ra đối với lợn con và để duy trì cơng tác sản xuất, kinh tế thì lợn con được chăm sóc và ni dưỡng tại trại đều được tiêm vắc xin phòng bệnh đầy đủ, 1 ngày sau khi đẻ lợn con được tiêm sắt để phịng thiếu sắt 2039 con tỷ lệ an tồn đạt 100%, 3 ngày sau khi đẻ được cho uống phòng bệnh cầu trùng 2039 con tỷ lệ an toàn đạt 98,77%. Tiêm vắc xin là 1 trong những cách để giảm khả năng mắc bệnh của lợn con, tham gia tiêm vắc xin phòng bệnh suyễn, hội chứng còi cọc cho 2039 con tỷ lệ an toàn đạt 100% .

4.5. Kết quả chẩn đoán và điều trị bệnh cho lợn nái sinh sản và lợn con tại trại tại trại

4.5.1. Tình hình mắc bệnh của lợn nái và lợn con tại trại

Để xác định được tình hình mắc bệnh trên đàn lợn nái sinh sản tại trại. Bằng kiến thức đã học, cùng với sự hướng dẫn của kĩ thuật và quản lý trại hàng ngày em tiến hành theo dõi, quan sát về những biểu hiện của đàn lợn rồi tiến hành chẩn đoán và điều trị một số bệnh xảy ra tại trại sau:

* Bệnh viêm tử cung

Dùng nhiệt kế thủy ngân để đo ở trực tràng lợn nái ngày 2 lần. Đo trong 3 phút (sáng 7 - 9 giờ, chiều 16 - 18 giờ).

- Triệu chứng:

+ Sốt nhẹ (40 - 41oC), giảm ăn hay bỏ ăn.

+ Dịch nhầy chảy ra từ âm hộ, lúc đầu màu trắng lỗng đục hoặc phớt vàng.

- Chẩn đốn: lợn nái bị viêm tử cung. - Điều trị:

+ Dufamox: 1 ml/10kgP, 1 lần/ngày. + Oxytoxin: 0,1 ml/10kgP, 1 lần/ngày.

+ Analgin: 1 ml/10kgP, 1 lần/ngày. Điều trị 3 ngày liên tục.

* Bệnh viêm vú

- Triệu chứng:

+ Vú có màu hồng, sưng đỏ, sờ vào thấy hơi nóng, hơi cứng, ấn vào lợn nái có phản ứng đau.

+ Lợn nái giảm ăn hoặc bỏ ăn, nằm một chỗ, sốt cao 40,5°C - 42°C. + Sản lượng sữa giảm, lợn nái thường nằm úp đầu vú xuống sàn, ít cho con bú. Vắt sữa ở những vú bị viêm thấy sữa lỗng, trong sữa có cặn hoặc cục sữa vón lại, xuất hiện các cục casein màu vàng.

- Chẩn đoán: lợn nái bị viêm vú - Điều trị:

+ Cục bộ: phong bế giảm đau bầu vú bằng cách chườm nước đá lạnh để giảm sưng, giảm đau, mỗi ngày vắt cạn sữa ở vú viêm 4 - 5 lần, tránh lây lan sang vú khác.

+ Điều trị toàn thân:

 Tiêm Dufamox: 1 ml/10 kg TT

 Tiêm Analgin: 1 ml/10 kg TT

 Tiêm Oxytoxin: 2 ml/con Liên tục trong 3 - 5 ngày.

* Bệnh bại liệt

- Triệu chứng:

+ Xuất hiện sau đẻ 2 - 3 ngày, lúc đầu con vật đi lại khó, đi khơng vững, hay nằm, hai chân sau yếu hơn và mỗi lần đứng lên đều ghì vào thành.

+ Con vật mệt mỏi, kém ăn hoặc bỏ ăn.

- Điều trị:

+ Hằng ngày trở mình cho con vật tránh bầm huyết, hoại tử da tránh kế phát tới viêm phổi và chướng bụng đầy hơi.

+ Tách con con ra trước mới điều trị và dùng phác đồ như sau

 Calcium - F: 1 ml/10kgP, 1 lần/ngày.

 Vitamin ADE: 0,1 ml/10kgP, 1 lần/ngày.

 Strychnin: 0,1 ml/10kgP, 1 lần/ngày.

 Vitamin B1 2,5%: 1 ml/20kgP, 1 lần/ngày. Điều trị liên tục từ 3 - 5 ngày.

Trong thời gian 6 tháng thực tập tại trại em đã được tham gia vào cơng tác chẩn đốn và điều trị bệnh cho đàn lợn nái cùng với các anh kĩ sư của trại. Các bệnh hay xảy ra ở đàn nái sinh sản tại trại được trình bày ở bảng 4.6 như sau:

Bảng 4.6. Tình hình mắc bệnh ở đàn lợn nái sinh sản tại trại Chỉ tiêu theo dõi Chỉ tiêu theo dõi

Tên bệnh

Số nái theo dõi (con)

Số nái mắc bệnh (con) Tỷ lệ (%) Viêm tử cung 192 7 3,64 Viêm vú 192 2 1,04

Bại liệt sau sinh 192 4 2,08

Kết quả bảng 4.6 cho biết, trong 192 con lợn nái theo dõi có 7 con mắc bệnh viêm tử cung, 2 con mắc bệnh viêm vú và 4 con mắc bệnh bại liệt sau sinh. Tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung chiếm 3,64%, do đàn lợn nái ở đây thuộc các dịng nái giống ngoại có năng suất sinh sản cao, nhưng lại chưa thích nghi được hồn tồn với điều kiện của nước ta, bên cạnh đó q trình ni dưỡng, chăm sóc chưa tốt kết hợp với khí hậu khơng thuận lợi. Mặt

khác, do trong quá trình phối giống và q trình can thiệp khi lợn đẻ khó phải sử dụng thủ thuật để móc lấy thai khơng đúng kĩ thuật đã làm sây sát niêm mạc tử cung, tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập phát triển và gây bệnh. Tỷ

Một phần của tài liệu Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho lợn nái sinh sản nuôi tại trại bích cường, xã nghĩa đạo, huyện thuận thành, tỉnh bắc ninh (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)