Thời điểm phòng
(ngày tuổi) Bệnh được phòng Số con tiêm (con) Số con an toàn Tỷ lệ an toàn (%)
1 ngày tuổi Thiếu sắt 2039 2039 100
3 ngày tuổi Cầu trùng 2039 2014 98,77
16 - 18 ngày tuổi Suyễn, hội
Từ kết quả bảng 4.5 cho thấy: để đề phòng các bệnh xảy ra đối với lợn con và để duy trì cơng tác sản xuất, kinh tế thì lợn con được chăm sóc và ni dưỡng tại trại đều được tiêm vắc xin phòng bệnh đầy đủ, 1 ngày sau khi đẻ lợn con được tiêm sắt để phịng thiếu sắt 2039 con tỷ lệ an tồn đạt 100%, 3 ngày sau khi đẻ được cho uống phòng bệnh cầu trùng 2039 con tỷ lệ an toàn đạt 98,77%. Tiêm vắc xin là 1 trong những cách để giảm khả năng mắc bệnh của lợn con, tham gia tiêm vắc xin phòng bệnh suyễn, hội chứng còi cọc cho 2039 con tỷ lệ an toàn đạt 100% .
4.5. Kết quả chẩn đoán và điều trị bệnh cho lợn nái sinh sản và lợn con tại trại tại trại
4.5.1. Tình hình mắc bệnh của lợn nái và lợn con tại trại
Để xác định được tình hình mắc bệnh trên đàn lợn nái sinh sản tại trại. Bằng kiến thức đã học, cùng với sự hướng dẫn của kĩ thuật và quản lý trại hàng ngày em tiến hành theo dõi, quan sát về những biểu hiện của đàn lợn rồi tiến hành chẩn đoán và điều trị một số bệnh xảy ra tại trại sau:
* Bệnh viêm tử cung
Dùng nhiệt kế thủy ngân để đo ở trực tràng lợn nái ngày 2 lần. Đo trong 3 phút (sáng 7 - 9 giờ, chiều 16 - 18 giờ).
- Triệu chứng:
+ Sốt nhẹ (40 - 41oC), giảm ăn hay bỏ ăn.
+ Dịch nhầy chảy ra từ âm hộ, lúc đầu màu trắng loãng đục hoặc phớt vàng.
- Chẩn đoán: lợn nái bị viêm tử cung. - Điều trị:
+ Dufamox: 1 ml/10kgP, 1 lần/ngày. + Oxytoxin: 0,1 ml/10kgP, 1 lần/ngày.
+ Analgin: 1 ml/10kgP, 1 lần/ngày. Điều trị 3 ngày liên tục.
* Bệnh viêm vú
- Triệu chứng:
+ Vú có màu hồng, sưng đỏ, sờ vào thấy hơi nóng, hơi cứng, ấn vào lợn nái có phản ứng đau.
+ Lợn nái giảm ăn hoặc bỏ ăn, nằm một chỗ, sốt cao 40,5°C - 42°C. + Sản lượng sữa giảm, lợn nái thường nằm úp đầu vú xuống sàn, ít cho con bú. Vắt sữa ở những vú bị viêm thấy sữa lỗng, trong sữa có cặn hoặc cục sữa vón lại, xuất hiện các cục casein màu vàng.
- Chẩn đoán: lợn nái bị viêm vú - Điều trị:
+ Cục bộ: phong bế giảm đau bầu vú bằng cách chườm nước đá lạnh để giảm sưng, giảm đau, mỗi ngày vắt cạn sữa ở vú viêm 4 - 5 lần, tránh lây lan sang vú khác.
+ Điều trị toàn thân:
Tiêm Dufamox: 1 ml/10 kg TT
Tiêm Analgin: 1 ml/10 kg TT
Tiêm Oxytoxin: 2 ml/con Liên tục trong 3 - 5 ngày.
* Bệnh bại liệt
- Triệu chứng:
+ Xuất hiện sau đẻ 2 - 3 ngày, lúc đầu con vật đi lại khó, đi khơng vững, hay nằm, hai chân sau yếu hơn và mỗi lần đứng lên đều ghì vào thành.
+ Con vật mệt mỏi, kém ăn hoặc bỏ ăn.
- Điều trị:
+ Hằng ngày trở mình cho con vật tránh bầm huyết, hoại tử da tránh kế phát tới viêm phổi và chướng bụng đầy hơi.
+ Tách con con ra trước mới điều trị và dùng phác đồ như sau
Calcium - F: 1 ml/10kgP, 1 lần/ngày.
Vitamin ADE: 0,1 ml/10kgP, 1 lần/ngày.
Strychnin: 0,1 ml/10kgP, 1 lần/ngày.
Vitamin B1 2,5%: 1 ml/20kgP, 1 lần/ngày. Điều trị liên tục từ 3 - 5 ngày.
Trong thời gian 6 tháng thực tập tại trại em đã được tham gia vào cơng tác chẩn đốn và điều trị bệnh cho đàn lợn nái cùng với các anh kĩ sư của trại. Các bệnh hay xảy ra ở đàn nái sinh sản tại trại được trình bày ở bảng 4.6 như sau:
Bảng 4.6. Tình hình mắc bệnh ở đàn lợn nái sinh sản tại trại Chỉ tiêu theo dõi Chỉ tiêu theo dõi
Tên bệnh
Số nái theo dõi (con)
Số nái mắc bệnh (con) Tỷ lệ (%) Viêm tử cung 192 7 3,64 Viêm vú 192 2 1,04
Bại liệt sau sinh 192 4 2,08
Kết quả bảng 4.6 cho biết, trong 192 con lợn nái theo dõi có 7 con mắc bệnh viêm tử cung, 2 con mắc bệnh viêm vú và 4 con mắc bệnh bại liệt sau sinh. Tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung chiếm 3,64%, do đàn lợn nái ở đây thuộc các dịng nái giống ngoại có năng suất sinh sản cao, nhưng lại chưa thích nghi được hồn tồn với điều kiện của nước ta, bên cạnh đó q trình ni dưỡng, chăm sóc chưa tốt kết hợp với khí hậu khơng thuận lợi. Mặt
khác, do trong quá trình phối giống và quá trình can thiệp khi lợn đẻ khó phải sử dụng thủ thuật để móc lấy thai không đúng kĩ thuật đã làm sây sát niêm mạc tử cung, tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập phát triển và gây bệnh. Tỷ lệ mắc bệnh đẻ khó chiếm 1,04% do lợn nái ít được vận động, ngôi thai không thuận, thai quá to, sức khỏe lợn mẹ yếu. Tỷ lệ mắc bệnh sát nhau là 1,30%, nguyên nhân gây nên bệnh này có thể do kế phát từ các ca lợn nái mắc bệnh viêm tử cung ở thể nặng, do cho ăn quá nhiều ở giai đoạn chửa kỳ 2 làm thai to, khó đẻ, do các thao tác đỡ đẻ khơng đúng làm đứt nhau, sát nhau. Tỷ lệ mắc bệnh viêm vú là 1,04%, do kế phát từ bệnh viêm tử cung, do nền chuồng bẩn, vú bị tổn thương… Tỷ lệ lợn nái bị bại liệt sau sinh là 2,08% do trong q trình chăm sóc, ni dưỡng chưa cung cấp đầy đủ các chất khoáng như: canxi, photpho…
4.5.2. Kết quả chẩn đoán và điều trị bệnh cho đàn lợn nái sinh sản tại trại
4.5.1. Tình hình mắc bệnh của lợn nái và lợn con tại trại
Sau 6 tháng thực tập trong q trình chẩn đốn và điều trị bệnh em đã thu được kết quả điều trị bệnh trên đàn lợn nái sinh sản của trại được trình bày trong bảng 4.7.
Bảng 4.7. Kết quả điều trị bệnh trên đàn nái sinh sản tại trại Chỉ tiêu Chỉ tiêu Tên bệnh Số con điều trị (con) Số con khỏi (con) Tỷ lệ (%) Viêm tử cung 7 7 100 Viêm vú 2 1 50 Bệnh bại liệt 4 3 75
Kết quả bảng 4.6 cho thấy: trong 7 con mắc bệnh viêm tử cung điều trị khỏi 7 con đạt tỷ cao so với các bệnh cùng điều trị là 100% do bệnh được phát hiện sớm và điều trị kịp thời. Bên cạnh đó có 4 con mắc bệnh bại liệt sau sinh điều trị khỏi 3 con đạt tỷ lệ là 75% do khi lợn đã mắc bệnh khả năng phục hồi cơ xương rất khó nên khả năng đi lại, vận động kém hoặc mất khả năng vận động dẫn đến bị hoại tử phần tiếp xúc với nền sàn chuồng, nếu để lâu lợn mẹ gầy yếu dẫn đến chết. Có 2 con mắc bệnh viêm vú điều trị khỏi 1 con đạt tỷ lệ 50% do việc chẩn đoán bệnh thường khó khăn hơn, khi chúng ta phát hiện ra bệnh thì bệnh đã ở thể viêm nặng và điều trị khó khăn hơn.
4.5.3. Kết quả chẩn đốn cho đàn lợn con tại tại trại
Trong thời gian thực tập tại trại, ngồi cơng tác chẩn đoán và điều trị bệnh cho đàn lợn nái sinh sản tại trại thì em cũng được tham gia vào cơng tác chẩn đoán một số bệnh gặp phải ở đàn lợn con. Sau đây là kết quả chẩn đoán và điều trị cho đàn lợn con
* Hội chứng tiêu chảy
- Triệu chứng:
+ Phân lỏng, có màu trắng hoặc vàng nhớt, phân dính đít. + Lợn gầy, ốm yếu.
- Chẩn đoán: tiêu chảy ở lợn con - Điều trị:
+ Dufamox: 1 ml/10kgP, 1 lần/ngày. + Atropin: 1 ml/10kgP, 1 lần/ngày. + Uống men han - goodway.
Điều trị liên tục 3 - 5 ngày.
- Triệu chứng:
+ Lợn bỏ ăn, gầy cịm, lơng xù.
+ Thở thể bụng, có khi ngồi thở, bụng hóp lại, da trắng nhợt.
+ Lợn bị bệnh không tranh vú với các con khác nên ngày càng gầy yếu.
- Chẩn đoán: lợn con mắc bệnh về đường hô hấp. - Điều trị:
+ Florject: 0,3 ml/10kgP, 1 lần/ngày. + Han - tophan: 1ml/10kgP, 1 lần/ngày. Điều trị liên tục 1 - 3 ngày.
Trong thời gian thực tập tại trại qua quá trình theo dõi lợn nái và lợn con tại trại, các bệnh hay xảy ra trên đàn lợn trình bảy ở bảng 4.6.
Bảng 4.8. Tình hình mắc bệnh ở đàn lợn con tại trại Chỉ tiêu Tên bệnh Số lợn theo dõi (con) Số lợn mắc bệnh (con) Tỷ lệ mắc bệnh (%)
Hội chứng tiêu chảy 2039 345 16,92
Hội chứng hô hấp 2039 119 5,83
Kết quả bảng 4.8 cho thấy, trong 2039 con lợn có 160 lợn con mắc hội chứng tiêu chảy chiếm tỷ lệ 16,92%; có 16 lợn con mắc hội chứng hô hấp chiếm tỷ lệ 5,83%. Tỷ lệ lợn con tiêu chảy mắc bệnh nhiều như vậy bởi vì thời tiết thay đổi thất thường. Áp lực dịch bệnh vào khoảng thời gian đấy lớn nên thường xuyên phun sát trùng, làm vôi khiến độ ẩm càng cao.
Hội chứng tiêu chảy trên lợn con có thể xảy ra ở bất kỳ độ tuổi nào nhưng thường có hai thời kỳ cao điểm là 0 - 5 ngày tuổi và 7 - 14 ngày tuổi,
nguyên nhân là do lợn con mới đẻ ra sức đề kháng còn yếu dễ bị ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài như vi sinh vật xâm hại hay nhiệt độ chuồng nuôi khơng thích hợp (lạnh q hay nóng q). Cách khắc phục tốt nhất để hạn chế lợn con mắc bệnh tiêu chảy là cho lợn con bú sữa đầu ngay sau khi đẻ và giữ ấm cơ thể cho lợn con.
Vì vậy, việc giữ ấm cho lợn con trong những ngày thời tiết lạnh giá là điều rất cần thiết, bên cạnh đó cịn phải cung cấp thức ăn đảm bảo cả số lượng và chất lượng và nước uống đầy đủ.
4.5.4. Kết quả điều trị bệnh ở đàn lợn con
Sau khi được tham gia vào cơng tác chẩn đốn và điều trị bệnh cho đàn lợn con cùng với cán bộ kĩ thuật trại, giúp em trau dồi thêm kiến thức, kinh nghiệm về chẩn đoán một số bệnh thường gặp, nguyên nhân gây ra bệnh và cách khắc phục, điều trị bệnh cho lợn con. Kết quả điều trị bệnh ở đàn lợn con được trình bày trong bảng 4.8.
Bảng 4.9. Kết quả điều trị bệnh ở đàn lợn con
Tên bệnh Kết quả Số lợn điều trị (con) Số lợn khỏi (con) Tỷ lệ (%)
Hội chứng tiêu chảy 345 335 97,10
Hội chứng hô hấp 119 110 92,44
Kết quả bảng 4.9 cho thấy trong 352 lợn mắc hội chứng tiêu chảy sau khi điều trị có 335 lợn khỏi bệnh chiếm tỷ lệ 97,10%, số lợn mắc hội chứng hô hấp là 119 con, sau khi điều trị khỏi 110 con chiếm 92,44%. Tỷ lệ khỏi bệnh khá cao là do ngồi việc dùng thuốc để điều trị thì chúng em cịn kết hợp với khâu ni dưỡng, chăm sóc tốt để nâng cao sức đề kháng cho lợn con đồng thời tăng cường công tác vệ sinh thú y.
Phần 5
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
5.1. Kết luận
Qua 6 tháng thực tập tại trại Bích Cường, xã Nghĩa Đạo, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh em có một số kết luận sau:
- Tham gia chăm sóc và ni dưỡng 192 nái đẻ và 2039 lợn con.
- Tình hình sinh sản của lợn nái với tỷ lệ nái đẻ bình thường là 92,71%; đẻ khó phải can thiệp chiếm 5,73%.
- Tỷ lệ mắc bệnh của lợn nái: bệnh bại liệt sau đẻ chiếm 2,08%, bệnh viêm tử cung chiếm 3,64%, bệnh viêm vú chiếm 1,04% với kết quả điều trị bệnh các bệnh này đạt từ 50 - 100%.
- Tỷ lệ mắc bệnh của lợn con: hội chứng tiêu chảy chiếm 16,92%, hội chứng hô hấp chiếm 5,83%. Hiệu quả điều trị các bệnh đều đạt kết quả cao từ 97,10 - 92,44%.
5.2. Đề nghị
- Thực hiện tốt công tác vệ sinh trước, trong và sau khi đẻ, có thao tác đỡ đẻ khoa học để giảm bớt tỷ lệ mắc các bệnh về đường sinh sản ở lợn nái.
- Tiếp tục áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất.
- Trong quá trình điều trị các bệnh trên đàn lợn nái cần chú trọng thêm về các công tác biện pháp hỗ trợ, trợ sức, phục hồi sức khỏe cho đàn lợn nái.
TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu Tiếng Việt
1. Phạm Chúc Trinh Bạch (2011), giáo trình chăn ni lợn nái, Bộ Nông
nghiệp và phát triển Nông thôn.
2. Nguyễn Xn Bình (2000), Phịng trị bệnh heo nái heo con - heo thịt,
Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 29 - 35.
3. Sa Đình Chiến, Cù Hữu Phú (2016), Vai trò của vi khuẩn E.coli trong hội
chứng tiêu chảy của lợn con dưới hai tháng tuổi ở Sơn La và biện pháp phịng trị, Tạp chí khoa học kĩ thuật thú y, 23(3), tr.65.
4. Trần Thị Dân (2006), Sinh sản lợn nái và sinh lý lợn con, Nxb Nông
nghiệp, TP Hồ Chí Minh.
5. Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ (2003), Kĩ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai con, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội.
6. Đồn Thị Kim Dung, Lê Thị Tài (2002), Phòng và trị bệnh lợn nái để sản
xuất lợn thịt siêu nạc xuất khẩu, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
7. Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Giáo trình sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
8. Nguyễn Văn Điền (2015), Kinh nghiệm xử lý bệnh viêm tử cung ở lợn nái
sinh sản, Trung tâm giống vật nuôi Phú Thọ.
9. Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Lê Văn Lãnh, Đỗ Ngọc Thúy (2012), Giáo trình bệnh truyền nhiễm thú y, Nhà xuất bản Đại học
Nông nghiệp, Hà Nội.
10. Đỗ Duy Hùng (2011), “Bệnh viêm vú ở lợn nái”, Báo Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội.
11. Phạm Sỹ Lăng (2009), Bệnh tiêu chảy do vi khuẩn ở lợn và biện pháp phịng trị, Tạp chí khoa học kĩ thuật thú y, tập XVI (số 5).
12. Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Một số bệnh quan trọng ở lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
13. Lê Hồng Mận (2002), Chăn nuôi lợn nái sinh sản ở nông hộ, Nxb Nông
nghiệp, Hà Nội.
14. Lê Minh, Nguyễn Văn Quang, Phan Thị Hồng Phúc, Đỗ Quốc Tuấn, La Văn Cơng (2017), Giáo trình thú y, Nxb Nông nghiệp Hà Nội.
15. Lê Văn Năm (2009), Hướng dẫn điều trị một số bệnh ở gia súc, gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
16. Lê Văn Năm (2013), Phòng và trị bệnh ở lợn, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội. 17. Nguyễn Thị Bích Ngà (2015), Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ, bệnh học và
biện pháp phòng trị bệnh do giun tròn Trichocephalus spp. gây ra ở lợn tại tỉnh Thái Nguyên, Bắc Kạn, Luận án tiến sĩ thú y, ĐH Nông
Lâm Thái Nguyên.
18. Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004),
Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội.
19. Nguyễn Ngọc Phụng (2005), Công tác vệ sinh thú y trong chăn nuôi lợn, Nxb Lao động và Xã hội, Hà Nội.
20. Nguyễn Văn Thanh (2010), Khảo sát tỷ lệ mắc và thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung ở đàn lợn nái ngoại nuôi tại vùng Đồng bằng Bắc Bộ, Tạp chí Khoa học Kĩ thuật Thú y, tập 14, số 3.
21. Nguyễn Văn Thanh, Trần Tiến Dũng, Sử Thanh Long, Nguyễn Thị Mai Thơ (2016), Giáo trình bệnh sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp Hà Nội. 22. Ngô Nhật Thắng (2006), Hướng dẫn chăn ni và phịng trị bệnh cho lợn,
Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội.
23. Nguyễn Đức Thủy (2015), Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ, vai trò của vi khuẩn E. Coli trong hội chứng tiêu chảy ở lợn con dưới hai
tháng tuổi ở huyện Đầm Hà và Hải Hà - tỉnh Quảng Ninh, biện pháp phòng trị, Luận văn Thạc sĩ thú y, Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên.
II. Tài liệu nước ngoài