Ổn định và phát triển

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) PHÂN TÍCH văn hóa DOANH NGHIỆP của CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ NAM ĐĂNG và các đề XUẤT để xây DỰNG, PHÁT TRIỂN văn hóa DOANH NGHIỆP (Trang 93 - 114)

Sau khi đã xây dựng, triển khai và cũng như từng bước hoàn thiện VHDN, điều quan trọng không kém và cần phải bắt tay vào thực hiện ngay đó là lên kế hoạch duy trì VHDN bền vững, ổn định và không bị phai mờ theo thời gian. Để thực hiện điều này cần phải có sự đoàn kết và chung sức của tất cả các thành viên bên trong NDT, từ lãnh đạo cho đến nhân viên. Làm được điều này thì VHDN đã đóng vai trò như một phần không thể thiếu tại công ty, trở thành thói quen và chuẩn mực của mọi người cũng như trở thành một công cụ quản lý điều hành đắc lực cho nhà lãnh đạo. Để có thể duy trì VHDN bền vững, ban lãnh đạo của NDT có thể đầu tư tổ chức thường xuyên hơn các hoạt động truyền thông nội bộ kết hợp với quảng bá bên ngoài về VHDN của công ty, trích nguồn lực để tôn vinh các cá nhân hoặc phòng ban đã luôn thực hiện tốt VHDN xen kẽ với các phần thưởng khi đạt được hiệu quả kinh doanh. Phải làm cho VHDN luôn được gắn chặt và mỗi thành viên trong công ty.

Khi VHDN trở thành một tài sản, một nguồn lực gắn liền với NDT, đó là một sự thành công rất lớn của cả một tập thể, và có thể mãi được lưu truyền từ những người đi trước đến thế hệ sau này của công ty, trở thành một “giá trị cốt lõi” bền vững.

KẾT LUẬN

Tổng kết lại, VHDN tại công ty TNHH Công nghệ Nam Đăng đã ngày càng trở nên quan trọng hơn và đóng vai trò quyết định đến sự phát triển bền vững và lâu dài trên thị trường sản xuất kinh doanh điện gia dụng thông minh. VHDN càng phát triển mạnh và hoàn thiện thì năng lực cạnh tranh và phát triển của công ty trong thời kì hội nhập ngày càng nhanh chóng, đây cũng là nguồn lực để công ty luôn giữ vững được bản sắc và thế mạnh riêng của mình để có thể sản xuất kinh doanh hiệu quả, hoàn thành tốt những mục tiêu đã đề ra.

Trong thời gian tìm hiểu và nghiên cứu tại đây, bản thân tác giả đã đánh giá được thực trạng xây dựng và phát triển VHDN cũng như các điểm còn tồn tại và hạn chế. Từ đó xác định được khi VHDN được hoàn thiện có thể mang lại được những góp to lớn và thật sự đáng kể tới hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và tới từng cá nhân bên trong công ty nói riêng, mạnh dạn đề xuất các giải pháp để tiếp tục đẩy mạnh VHDN của công ty. Ở trong giai đoạn tiếp theo, trên con đường cạnh tranh ngày càng gay gắt, thời kỳ hội nhập thì thương trường cũng trở thành chiến trường, NDT phải cố gắng khắc phục những điểm yếu còn tồn đọng trong VHDN để biến thách thức thành cơ hội phát triển.

Với đề tài luận văn như vậy, tác giả cũng mong muốn được góp một phần công sức của bản thân để công ty tiếp tục tham khảo, phát triển và cải thiện văn hóa doanh nghiệp. Tuy nhiên, dù bản thân đã cố gắng hết sức trong việc nghiên cứu và phân tích nhưng khá hạn chế về mặt thời gian, cũng như giữa lý thuyết và thực tế còn rất nhiều sự khác biệt, việc đưa ra các ý kiến và giải pháp dựa trên các lý luận và phân tích số liệu chắc chắn sẽ không tránh khỏi được sự sai sót, kém hoàn thiện và có thể còn hạn chế ở nhiều mặt.

Tác giả rất mong muốn có được sự nhận xét, góp ý và đánh giá của các quý thầy cô và những người quan tâm đến đề tài này để có thể tiếp tục hoàn thiện bài luận văn.

Xin trân trọng cảm ơn!

75

TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT

1. Andrian Gostick và Chester Elton, Xây dựng văn hóa doanh nghiệp, 7 bước dẫn đến thành công. NXB Thanh Hóa, Thanh Hóa 2015.

2. Nguyễn Việt Dũng, Văn hóa doanh nghiệp trong các doanh nghiệp công nghệ thông tin trên địa bàn thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Trường Đại học kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội năm 2015.

3. David H.Maister, Bản sắc văn hóa doanh nghiệp (Sách dịch), Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội 2005.

4. Nguyễn Thị Lan Hương, Phát triển văn hóa doanh nghiệp tại Tập đoàn viễn thông Quân đội, Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế, Trường Đại học kinh tế- Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội năm 2015.

5. Trần Thị Huyền, Duy trì và phát triển văn hóa doanh nghiệp Viettel để phát triển bền vững và hội nhập quốc tế, Luận văn thạc sĩ Học viện Công nghệ Bưu ChínhViễn Thông, Hà Nội năm 2013.

6. Phạm Xuân Nam, Văn hoá, đạo đức trong Kinh doanh, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 1996.

7. Phùng Xuân Nhạ, Nhân cách doanh nhân và văn hoá kinh doanh trong tiến trình đổi mới và hội nhập quốc tế, Đề tài cấp nhà nước, Đại học Quốc gia Hà Nội. HàNội năm 2010.

8. Bùi Xuân Phong, Đạo đức kinh doanh và văn hoá doanh nghiệp. NXB Thông tin và Truyền thông, Hà Nội 2009.

9. Trompernarss, Fons. & Hampden-Tuner, Charles, Chinh phục các đợt sóng văn hóa (Sách dịch), NXB Tri Thức, Hà Nội 2009.

10. Công Thắng (2016), Văn hóa của doanh nghiệp cũng chính là niềm tin của khách hàng, Báo Lao động, tại địa chỉ http://laodong.com.vn/thoi-su-xa- hoi/van-hoa- cua-doanh-nghiep-cung-chinh-la-niem-tin-cua-khach-hang-

608966.bld , truy cập ngày 17/04/2021.

TIẾNG ANH

11. Aviv, S., Maria, S. A., and Minoo, F., "Hofstede's dimensions of culture in international marketing studies", Journal of Business Research, No 25/2007, pp.26 – pp. 32.

12. Boje, M., Fedor, B. and Rowland, M., "Myth making: a qualitative step in OD interventions", The Journal of Applied Behavioral Science, No 18/1982, pp. 17 – pp. 28.

13. Calder, B., Phillips, L. and Tybout, A., "Designing research for application", Journal of Consumer Research, No 9/1981, pp. 197 – pp.207.

14. Cameron, K.S., Quinn. R.E, Diagnosing and Changing Organizational Culture, Addison-Wesley Publishing, New York 1999.

15. Chen, Y.S., Green organizational identity: sources and consequence, Thesis of Master Business Administration, National Taipei University, Taiwan 2011. 16. Davis, SM (1984), Managing corporate culture, Ballinger Publishing, New

York 1984.

17. Deal, P., & Kennedy, A., Corporate cultures. Reading, Addison-Wesley Publishing, New York 1982.

18. Denison, D.R., Corporate culture and organizational effectiveness, John Wiley & Sons Publishing, New York 1990.

19. Edgar H. Schein, Organizational Culture and Leadership, Ballinger Publishing, New York 2016.

20. Kotler, J.P & Hesket, J.L, Corporate Culture and Performance, Free Press Publishing, New York 1992.

x

PHỤ LỤC 1. MẪU PHIẾU KHẢO SÁT VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ

NAM ĐĂNG

(Đối tượng: dành cho cán bộ nhân viên Công ty)

Phần I. Thông tin cá nhân và sự hiểu biết cơ bản về văn hóa doanh nghiệp

(Anh/chị vui lòng khoanh tròn vào phương án Anh/chị lựa chọn)

Câu 1: Thông tin cá nhân

• Họ và tên (không bắt buộc): • Giới tính:

• Độ tuổi:

A. Dưới 30 B. Từ 30 đến 45 C. Trên 45

• Vị trí công tác:

A. Ban lãnh đạo B. Quản lý cấp trung C. Nhân viên

• Thời gian công tác:

A. Dưới 1 năm

• Trình độ học vấn:

A. Lao động phổ thông

C. Cao đẳng/ Đại học

B. 1 – 3 năm C. Trên 3 năm

B. Trung cấp D. Trên Đại học

Câu 2: Anh/chị đã từng nghe về văn hóa doanh nghiệp?

A. Đã từng nghe B. Chưa từng nghe

Câu 3: Theo Anh/chị việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp sẽ tác động như thế nào đến những vấn đề sau (Anh/chị vui lòng đánh dấu “X” vào ô mình lựa chọn)

xi

STT Nội dung

1 Tạo bản sắc riêng cho doanh

nghiệp

2 Tăng khả năng cạnh tranh

3 Doanh thu của hoạt động bán

hàng và cung cấp dịch vụ

4 Thu hút và giữ chân nhân tài

5 Tạo dựng lòng tin, thu hút

khách hàng và đối tác

Phần II. Thông tin chi tiết về văn hóa doanh nghiệp

(Anh/chị vui lòng đánh dấu “X” vào ô mình lựa chọn)

Câu 1: Anh/chị vui lòng nhận định về mức độ của các yếu tố cấu thành nên văn hóa doanh nghiệp trong công ty

Câu 2: Anh/chị đánh giá như thế nào về các biểu trưng trực quan qua những nhận định sau:

Câu 3: Anh/chị có đánh giá như thế nào về các giá trị được tuyên bố của công ty TNHH công nghệ Nam Đăng

Câu 3: Anh/chị có đánh giá như thế nào về các giá trị phi trực quan đã được tuyên bố và ngầm hiểu của công ty TNHH công nghệ Nam Đăng

xiii

Câu 4: Anh/ chị cho ý kiến về đội ngũ quản lý, lãnh đạo trong việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp thông qua những nhận định sau:

Câu 5: Anh/chị cho ý kiến về giải pháp nhằm xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại Nam Đăng?

Xin trân trọng cảm ơn!

PHỤ LỤC 2. KẾT QUẢ KHẢO SÁT VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ NAM ĐĂNG Phần 1. Thông tin cá nhân và sự hiểu biết cơ bản về văn hóa doanh nghiệp

STT

Câu 1

xv

Câu 2

Đã từng nghe về văn hóa doanh nghiệp?

Đã từng nghe Chưa từng nghe

Câu 3: Việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp sẽ tác động như thế nào đến các vấn đề sau:

STT Nội dung

Tạo

1 cho doanh nghiệp

Tăng khả năng cạnh

2 tranh

Doanh thu của hoạt 3

động bán hàng cung cấp dịch vụ Thu hút và giữ chân

4 nhân tài

Tạo dựng lòng

5

thu

và đối tác

Phần II. Thông tin chi tiết về văn hóa doanh nghiệp

Câu 1: Anh/chị nhận định về mức độ của các yếu tố cấu thành nên văn hóa doanh nghiệp trong Công ty

Câu 2: Anh/chị đánh giá như thế nào về các biểu trưng trực quan qua những nhận định sau

xvii

Câu 3: Anh/chị có đánh giá như thế nào về các giá trị phi trực quan đã được tuyên bố và ngầm hiểu của công ty TNHH công nghệ Nam Đăng

STT Nội dung Tuyên bố 1 mệnh, tầm nhìn rõ ràng Giá trị cốt lõi rõ 2 ràng được nhân viên thấm nhuần Công 3 đậm nét là “ngôi nhà chung” Phong cách lãnh 4 đạo dân bằng

Câu 4: Anh/ chị cho ý kiến về đội ngũ quản lý, lãnh đạo của công ty trong việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp thông qua những nhận định sau:

19

21

23

25

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) PHÂN TÍCH văn hóa DOANH NGHIỆP của CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ NAM ĐĂNG và các đề XUẤT để xây DỰNG, PHÁT TRIỂN văn hóa DOANH NGHIỆP (Trang 93 - 114)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(114 trang)
w