Lòng trung thành thương hiệu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các NHÂN tố tác ĐỘNG đến THƯƠNG HIỆU của tổ CHỨC HÀNH NGHỀ LUẬT sư VIỆT NAM (Trang 87)

Bảng 5.4 Thống kê mô tả thang đo Lòng trung thành thương hiệu Hệ số Beta trong mô hình hồi quy

Anh/Chị lựa chọn tổ chức hành nghề luật sư được giới thiệu thông qua quan hệ là đầu tiên (LTr1) Anh/Chị lựa chọn tổ chức hành nghề luật sư khi đã sử dụng dịch vụ của họ trước đo là đầu tiên (LTr2) Anh/Chị sẽ giới thiệu người thân sử dụng dịch vụ pháp lý chỉ khi mức độ hài lòng đối với kết quả công việc trước đo đạt được trên 50% (LTr3)

Nguồn: Tác giả tính toán và tổng hợp

Như phân tích ở chương 4 nêu trên, nhân tố Lòng trung thành thương hiệu co tác động cùng chiều dương với giá trị thương hiệu của tổ chức hành nghề luật sư Việt Nam với hệ số beta là 0,334. Trong mô hình hồi quy, nhân tố này tác động mạnh nhất đến giá trị thương hiệu tổ chức hành nghề luật sư Việt Nam so với những nhân tố còn lại. Trong đo biến quan sát “Anh/Chị lựa chọn tổ chức hành nghề luật sư được giới thiệu thông qua quan hệ là đầu tiên (LTr1)” co số trung bình lớn nhất là 3,37 và biến co hệ số trung bình thứ hai là 3,23 “Anh/Chị sẽ giới thiệu người thân sử dụng dịch vụ pháp lý chỉ khi mức độ hài lòng đối với kết quả công việc trước đo đạt được trên 50% (LTr3)” và cuối cùng là biến “Anh/Chị lựa chọn tổ chức hành nghề luật sư khi đã sử dụng dịch vụ của họ trước đo là đầu tiên (LTr2)” với số trung bình là 3,16.

hành nghề luật sư Việt Nam cần phải gia tăng chất lượng dịch vụ của mình, vì khách hàng sử dụng dịch vụ pháp lý chỉ với mong muốn đạt được mục đích của họ, tuy nhiên việc đưa ra phán xét hay kết quả cuối cùng bản thân tổ chức hành nghề luật sư phải nhận thức rõ mình không phải là cơ quan, cá nhân, tổ chức co thẩm quyền quyết định, bên cạnh đo nghề luật sư đã được khắc sâu trong tâm trí khách hàng là nghề nghiệp của sự uy tín gắn liền với sứ mệnh lấy lại công bằng lẽ phải, nhưng không phải lúc nào cái tốt cũng sẽ lên ngôi nên kết quả công việc co thể không đạt được hoàn toàn như mong muốn của khách hàng. Vì vậy, điểm mấu chốt khách hàng đánh giá cao ở người luật sư, chuyên viên pháp lý của tổ chức hành nghề luật sư đo là thái độ và sự nhiệt tình trong quá trình thực hiện vụ việc cho họ, bên cạnh đo để khách hàng hiểu được giá trị của dịch vụ pháp lý mà tổ chức hành nghề luật sư Việt Nam mang lại cho họ là gì thì trước hết bản thân tổ chức hành nghề luật sư phải giải thích rõ cho khách hàng phạm vi công việc thực hiện, trách nhiệm của tổ chức đến đâu khi thực hiện vụ việc cho khách hàng. Một khi tổ chức hành nghề luật sư đã lấy được lòng trung thành của khách hàng thì họ sẵn sàng lấy uy tín của chính mình để cam kết cho dịch vụ của tổ chức mà họ tin tưởng để giới thiệu đến bạn bè, người thân, đối với những khách hàng tiềm năng biết được tổ chức hành nghề luật sư thông qua giới thiệu thì khả năng tiến đến việc hợp tác rất cao, kể cả trong quá trình phối hợp để thực hiện hợp đồng cũng sẽ “dễ thở” hơn cho các bên.

5.3. Hạn chế của đề tài và đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo 5.3.1. Hạn chế của đề tài

Như những nghiên cứu trước đo, đề tài nghiên cứu của tác giả cũng không tránh khỏi những hạn chế bên cạnh những hàm ý quản trị được đút kết, tác giả nhận thấy rằng những nghiên cứu tiếp theo về đề tài các nhân tố tác động đến thương hiệu cũng nên khắc phục những hạn chế mà đề tài này còn thiếu sot.

Hạn chế co thể thấy trong nghiên cứu này đo chính là phương pháp chọn mẫu, tác giả sử dụng phương pháp thuận tiện với cỡ mẫu n = 270, dù biết việc chọn mẫu thuận tiện khả năng không đại diện được hết những đối tượng co nhu cầu sử dụng dịch vụ pháp lý rất cao. Nhưng luận văn này được thực hiện trong điều kiện không

được thuận lợi, bởi tình hình dịch bệnh đang bùng phát trên cả nước, các quy định hạn chế đi lại để giảm bớt nguy cơ lây lan dịch bệnh cũng được ban hành hầu hết trên nhiều địa phương, nên tác giả chỉ co khả năng thu thập dữ liệu thông qua phương pháp chọn mẫu thuận tiện để hoàn thành đề tài nghiên cứu này.

5.3.2. Đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo

Thương hiệu là tài sản vô hình, quý giá của doanh nghiệp. Thương hiệu không chỉ để khách hàng nhìn thấy mà no còn phải mang đến giá trị thiết thực cho khách hàng, cho xã hội. Thương hiệu không chỉ thể hiện ở hình ảnh, ở câu noi triết lý mà no còn là văn hoa, thái độ phục vụ và chất lượng đến từ kết quả mà tổ chức hành nghề luật sư Việt Nam mang lại cho khách hàng.

Nhìn chung, đề tài chỉ dừng ở phạm vi chỉ ra các nhân tố tác động đến thương hiệu của tổ chức hành nghề luật sư Việt Nam và mức độ tác động của những nhân tố này. Đề tài chưa làm rõ mối quan hệ giữa các biến độc lập với nhau cụ thể là mối quan hệ giữa Nhận thức thương hiệu, Chất lượng cảm nhận, Liên tưởng thương hiệu và Lòng trung thành thương hiệu. Vì vậy, tác giả hy vọng cũng với đề tài nghiên cứu này, các nghiên cứu tiếp theo co thể sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên để tiến hành khảo sát, bên cạnh đo những nghiên cứu sau cũng sẽ chỉ ra được mối quan hệ giữa các biến độc lập với nhau để đề tài nghiên cứu được thể hiện trọn vẹn nhất co thể. Tuy đề tài nghiên cứu chỉ dừng ở phạm vi chỉ ra các nhân tố tác động đến thương hiệu của tổ chức hành nghề luật sư Việt nam và mức độ tác động của chúng nhưng dựa trên kết quả nghiên cứu, các nhà quản trị cũng co những cơ sở để xây dựng được chiến lược xây dựng và nâng cao giá trị thương hiệu của tổ chức hành nghề luật sư Việt Nam dựa trên bốn nhân tố mà tác giả đã tìm ra thông qua phương pháp nghiên cứu thực nghiệm trong nghiên cứu này.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt:

1. Bộ Chính trị, Nghị quyết số 52/NQ-TW ngày 27/09/2019 Về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, Hà Nội 2019.

2. Bộ kế hoạch và đầu tư, Báo cáo đánh giá tình hình, kết quả thực hiện Nghị quyết số 142/2016/QH13 ngày 12/4/2016 của Quốc hội về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2016-2020 và dự kiến Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021-2025 (Tài liệu phục vụ Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 4 năm 2021), Hà Nội 2021.

3. Chính phủ, Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2020 và 5 năm 2016 – 2020; Dự kiến kế hoạch năm 2021 và phương hướng, nhiệm

vụ 5 năm 2021-2025, tại địa chỉ:

http://datafile.chinhphu.vn/files/vbpq/2020/10/555.signed.pdf , truy cập ngày 28/09/2021.

4. Đồng Thái Quang, Công ty hợp danh hoạt động trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ pháp lý theo pháp luật Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Hà Nội năm 2019.

5. Hoàng Trọng Trường, Các yếu tố ảnh hưởng tới tài sản thương hiệu của các sàn thương mại điện tử Việt Nam, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên, số 226/2021, tr. 17 – tr. 24.

6. Nguyễn Thị Mỹ Liên, Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ kiểm toán

báo cáo tài chính của các công ty kiểm toán độc lập trên địa bàn tỉnh Bình Dương, Luận văn thạc sĩ kế toán, Trường đại học Thủ Dầu Một, Bình Dương năm 2020. 7. Nguyễn Thị Ngọc Vân, Các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị thương hiệu Công ty Bảo Việt – Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương, Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh, Trường Đại học Thủ Dầu Một, Bình Dương năm 2017.

8. Nguyễn Cao Quỳnh Tú, Lưu Tiến Dũng, Các yếu tố tác động đến giá trị thương hiệu của các công ty dược phẩm Việt Nam dưới góc nhìn của người tiêu dùng, Tạp

chí Khoa học Đại học Đà Lạt, số 1S/2018, tr. 145 – tr. 157.

9. Nguyễn Văn Bốn, Quản trị công ty luật theo pháp luật Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Hà Nội năm 2019.

10. Nguyễn Hữu Phước, Hướng dẫn khởi nghiệp với nghề Luật sư, NXB tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, TP. Hồ Chí Minh 2016.

11. Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Viết Bằng, Các thành phần tài sản thương hiệu sữa tại Việt Nam: Tiếp cận dưới góc độ người tiêu dùng, tại địa chỉ:

https://khoamarketing.ufm.edu.vn/vi/nckh-giang-vien/ky-yeu-hoi-thao-xay-dung- va-bao-ve-thuong-hieu, truy cập ngày 28/09/2021.

12. Nguyễn Quý Trọng, Nguyễn Minh Đức, Quản trị nội bộ công ty luật hợp danh

– Góc nhìn từ thực tiễn, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, số 2/2018, tr.10 – tr.26. 13. Nguyễn Đình Thọ, Giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh, NXB. Tài chính, TP. Hồ Chí Minh 2013.

14. Liên đoàn Luật sư Việt Nam, Báo cáo tổ chức, hoạt động năm 2020 và phương hướng hoạt động năm 2021 của Liên đoàn Luật sư Việt Nam, Hà Nội 2020.

15. Quốc Hội, Luật sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005, Hà Nội 2005.

16. Tổng cục thống kê, Các báo cáo phân tích và dự báo thống kê năm 2020, tại địa chỉ:https://www.gso.gov.vn/wp-content/uploads/2021/08/Ky-yeu-

PTDB2020_compressed.pdf, truy cập ngày 28/09/2021.

17. Trần Văn Công, Tổ chức hành nghề luật sư theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh, Luận án tiến sĩ Luật học, Hà Nội năm 2019.

18. Thủ tướng Chính Phủ, Quyết định phê duyệt chiến lược phát triển nghề luật sư đến năm 2020, Hà Nội 2011.

19. Tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới, Những điều chưa biết về sở hữu trí tuệ: Tài liệu hướng dẫn dành cho các doanh nghiệp xuất khẩu vừa và nhỏ, tại địa chỉ:

s_of_ip_vi.pdf, truy cập ngày 28/09/2021.

Tiếng Anh:

20. Aaker, D.A, Managing Brand Equity, The Free Press, New York 1991.

21. Ailawadi, K. L., Lehmann, D. R., & Neslin, S. A., Revenue premium as an outcome measure of brand equity, Tạp chí tiếp thị, số 67(10)/2003, tr.1 – tr. 17.

22. Brislin, R. W., Back-Translation for Cross-Cultural Research, Tạp chí Tâm lý học đa văn hoa, số 1(3)/2016, tr.185 – tr.216.

23. Christodoulides, G., Cadogan, J. W., Veloutsou, C., Consumer-based brand equity measurement: Lessons learned from an international study, Đánh giá tiếp thị quốc tế, số 32(3)/2015, tr.307 – tr.328.

24. Draganska, M., Wesley R. H., Stanglein, G., Internet versus Television Advertising: A Brand-Building Comparison, Tạp chí Nghiên cứu Tiếp thị, số

51(11)/2014, tr.578 – tr.590

25. Dick, A. S., Basu, K., Customer Loyalty: Toward an Integrated Conceptual Framework, Tạp chí của Học viện khoa học Marketing, số 22(2)/2017, tr.99 – tr.113.

26. Giovanis, A. N., Athanasopoulou, P., Consumer-brand relationships and brand loyalty in technology-mediated services, Tạp chí bán lẻ và dịch vụ tiêu dùng, số 40/2018, tr.287 – tr.294.

27. Keller Kevin Lane, Strategic Brand Management, NXB Pearson, London 2013.

28. Keller Kevin , Strategic Brand Management, NXB Prentice Hall, Upper Saddle River 2003.

29. Kotler, P., Armstrong, G., Principles of Marketing (13th ed.), NXB. Upper Saddle River, NJ: Prentice-Hall 2012.

30. Kotler,P., Lê Hoàng Anh dịch, Thấu hiểu tiếp thị từ A đến Z, Nhà xuất bản trẻ, TP. Hồ Chí Minh 2019.

Future Priorities, Tạp chí Khoa học Marketing, số 25(6)/2006, tr.740 – tr.759.

32. Lassar, W., Mittal, B., Sharrma, A., Measuring customer‐ based brand equity,

Tạp chí tiếp thị tiêu dùng, số 4/1995, tr. 11-19.

33. Oliver, C., Sustainable Competitive Advantage: Combining Institutional and Resource-Based Views, Tạp chí quản trị chiến lược, số18(9)/1997, tr.697 – tr.713.

34. Rust, R. T., Oliver, R. L., Should We Delight the Customer?, Tạp chí của Học viện khoa học Marketing, số 28(1)/2017, tr.86 – tr. 94.

35. Tohir, A. S., Nugroho, A., Consumer Brand Loyalty of Fast Fashion Brands of Young Consumers in Indonesia, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế về Kinh doanh, Kinh tế, Khoa học Xã hội và Nhân văn (ICOBEST 2018), NXB Atlantis Press, Cambridge 2018, tr.485 - tr.489.

36. Yoo, B., Donthu, N., Developing and validating a multidimensional consumer- based brand equity scale, Tạp chí Nghiên cứu Kinh doanh, số 52(1)/2001, tr.1 – tr.14.

37. Yoo, B., Donthu, N., Lee, S., An Examination of Selected Marketing Mix Elements and Brand Equity, Tạp chí của Học viện khoa học Marketing, số

28(2)/2017, tr.195 – tr.211.

38. Zeithaml, V. A., Consumer Perceptions of Price, Quality, and Value: A Means- End Model and Synthesis of Evidence, Tạp chí Tiếp thị, số 52(3)/1988, tr.2 – tr.22.

DANH MỤC PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1. DANH SÁCH CHUYÊN GIA THAM GIA PHỎNG VẤN

STT Họ và Tên

1 Hoàng Thúc Kỳ

2 Nhữ Đức Chiến

3 Nguyễn Thanh Trung

4 Nguyễn Đức Vy

PHỤ LỤC 2. DÀN BÀI PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA

Lời giới thiệu

Tôi tên là Nguyễn Trúc Anh, hiện đang là học viên Cao học của Trường Đại học Ngoại Thương – Cơ sở II tại TP. Hồ Chí Minh

Hiện tôi đang thực hiện đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp thạc sĩ của Trường Đại học Ngoại Thương với tên đề tài “Các nhân tố tác động đến thương hiệu của tổ chức hành nghề Luật sư Việt Nam”. Để công trình nghiên cứu co tính xác thực và tính ứng dụng cao trên thực tế, tôi rất mong các chuyên gia tham gia buổi phỏng vấn này của tôi. Mục đích của cuộc phỏng vấn này là để đánh giá các nhân tố co tác động đến thương hiệu của tổ chức hành nghề luật sư Việt Nam. Sự hỗ trợ của chuyên gia là vô cùng cần thiết và ý nghĩa, gop phần quan trọng cho tôi hoàn thành đề tài này.

Các ý kiến thể hiện quan điểm của chuyên gia tôi cam kết chỉ dùng cho mục đích nghiên cứu khoa học.

Xin chân thành cảm ơn sự tham gia của quý chuyên gia!

Phần I- Phần thông tin cá nhân chuyên gia

1. Họ và tên:

2. Số điện thoại:

3. Đơn vị công tác:

4. Học vị/chức vụ:

Phần II- Nội dung phỏng vấn

Xin quý chuyên gia cho biết quan điểm của mình về những vấn đề sau:

I. Nhận thức thương hiệu

- Chuyên gia vui lòng cho biết những đặc điểm nào của một công ty luật/văn phòng luật sư thật sự khác biệt và dễ nhận ra đo là những tổ chức hành nghề luật sư so với những doanh nghiệp bình thường khi mới nhìn vào?

- Xin chuyên gia đưa ra quan điểm về việc một tổ chức nào đo nếu đặt tên công ty co chữ “Luật” sẽ làm cho người nhìn vào liên tưởng tới một tổ chức hành

nghề luật sư.

- Theo chuyên gia thì những yếu tố nào giúp cho doanh nghiệp noi chung, tổ chức hành nghề luật sư noi riêng phân biệt với những đối thủ cạnh tranh khác?

- Sau đây tôi xin đưa ra một số nhận định liên quan đến mức độ nhận thức về thương hiệu của một tổ chức hành nghề luật sư, chuyên gia cho biết nhận định đo dễ hiểu hay không với một người không co trình độ học vấn cao? Nếu không thì tại sao? Chuyên gia co thể sửa đổi, bổ sung để nhận định đo được rõ ràng dễ hiểu hơn không?

1. Tôi co thể dễ dàng nhận biết một tổ chức hành nghề luật sư thông qua tên trên bảng hiệu so với những doanh nghiệp khác

2. Tôi co thể nhớ đến một thương hiệu của một tổ chức hành nghề luật sư vì tên bằng Tiếng Việt dễ đọc và gây ấn tượng.

3. Một cái tên doanh nghiệp co chứa từ “Luật” sẽ giúp tôi liên tưởng ngay tới

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các NHÂN tố tác ĐỘNG đến THƯƠNG HIỆU của tổ CHỨC HÀNH NGHỀ LUẬT sư VIỆT NAM (Trang 87)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(144 trang)
w