Phân tích nhân tố khám phá EFA

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các NHÂN tố tác ĐỘNG đến THƯƠNG HIỆU của tổ CHỨC HÀNH NGHỀ LUẬT sư VIỆT NAM (Trang 63)

4.2.2.1 Phân tích nhân tố khám phá EFA cho các biến độc lập Bảng 4.4 Hệ số KMO và kiểm định Bartlett’s Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy.

Bartlett's Test of Sphericity

Bảng 4.5 Kết quả phân tích nhân tố EFA Yếu tố cần đánh giá

Hệ số KMO

Giá trị Sig trong kiểm định Barlett’s Test Phương sai trích

Giá trị Eigenvalue

Nguồn: Tác giả phân tích và tổng hợp

Qua bảng Rotated Component Matrixa trong kiểm định EFA cho thấy, sau khi phân tích thì các nhân tố gộp thành 04 nhom. Các yếu tố đánh giá được thống kê như sau:

- KMO = 0,809 > 0,5 nên phân tích nhân tố là phù hợp.

- Sig. (Barlett’s Test) = 0,000 (Sig. < 0,05) chứng tỏ các biến quan sát co tương quan với nhau trong tổng thể.

- Eigenvalue = 1,564 > 1 đại diện cho phần biến thiên được giải thích bởi mỗi

nhân tố, thì nhân tố rút ra co ý nghĩa tom tắt thông tin tốt nhất.

- Tổng phương sai trích: Rotation Sums of Squared Loadings (Cumulative %)

= 79,257 > 50%. Điều này chứng tỏ 79,257% biến thiên của dữ liệu được giải thích

bởi 4 nhân tố mới.

Kết quả ma trận xoay cho thấy, 13 biến quan sát được phân thành 04 nhom, các biến quan sát đều nằm đúng thứ tự không co trường hợp tách gộp hoặc xáo trộn.

Như vậy, phân tích nhân tố khám phá EFA cho các biến độc lập đạt yêu cầu được giữ nguyên để thực hiện bước phân tích tiếp theo.

Bảng 4.6 Hệ số tải nhân tố biến độc lập

Văn phòng làm việc của tổ chức hành nghề luật sư gần trung tâm hành chính sẽ dễ dàng cho Anh/Chị tìm đến (CL2) Kết quả cuối cùng của công việc mà tổ chức hành nghề luật sư thực hiện đã làm Anh/Chị hài lòng (CL3)

Khi ký hợp đồng dịch vụ pháp lý Anh/Chị đã được giải thích rõ những nội dung trong hợp đồng (CL1)

Tôi sẽ cảm thấy an tâm hơn đối với tổ chức hành nghề luật sư do người làm trong cơ quan nhà nước giới thiệu (CL4)

Anh/Chị lựa chọn tổ chức hành nghề luật sư được giới thiệu thông qua quan hệ là đầu tiên (LTr1)

Anh/Chị sẽ giới thiệu người thân sử dụng dịch vụ pháp lý chỉ khi mức độ hài lòng đối với kết quả công việc trước đo đạt được trên 50% (LTr3)

Anh/Chị lựa chọn tổ chức hành nghề luật sư khi đã sử dụng dịch vụ của họ trước đo là đầu tiên (LTr2)

Anh/Chị co thể dễ dàng nhận biết một tổ chức hành nghề luật sư thông qua tên trên

bảng hiệu so với những doanh nghiệp khác (NT1)

Anh/Chị co thể nhớ đến một thương hiệu của một tổ chức hành nghề luật sư vì tên bằng tiếng việt dễ đọc và gây ấn tượng (NT2)

Khi anh/chị nhớ đến một tổ chức hành nghề luật sư ấn tượng đầu tiên mang đến cho anh/chị đo là sự uy tín và co thể tin tưởng được (NT4)

Anh/Chị ưu tiên chọn tổ chức hành nghề luật sư co Luật sư nổi tiếng hoặc những Luật sư được mời tham gia các chương trình giải đáp, tuyên truyền pháp luật (LT2) Các dịch vụ của tổ chức hành nghề luật sư thực hiện cho khách hàng mang tính lợi ích cá nhân (LT1)

Những tổ chức hành nghề luật sư co Luật sư được mời tham gia giải đáp pháp luật trên truyền hình là những tổ chức hành nghề luật sư giỏi, uy tín hàng đầu (LT3)

Nguồn: Tác giả phân tích và tổng hợp

Các biến NT1, NT2, NT4 (Phân nhom X1) co 3 nhân tố thuộc Nhận thức thương hiệu.

Các biến CL1, CL2, CL3, CL4 (Phân nhom X2) co 4 nhân tố thuộc Chất lượng cảm nhận.

Các biến LT1, LT2, LT3 (Phân nhom X3) co 3 nhân tố thuộc Liên tưởng thương hiệu.

Các biến LTr1, LTr2, LTr3 (Phân nhom X4) co 3 nhân tố thuộc Lòng trung thành thương hiệu.

4.2.2.2 Phân tích nhân tố khám phá cho biến phụ thuộc

4.7 Bảng hệ số KMO và kiểm định Bartlett's Test biến phụ thuộc

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy.

Bartlett's Test of Sphericity

Nguồn: Tác giả phân tích và tổng hợp

Bảng 4.8 Kết quả phân tích nhân tố EFA biến phụ thuộc Yếu tố cần đánh giá

Hệ số KMO

Giá trị Sig trong kiểm định Barlett’s Test Phương sai trích

Giá trị Eigenvalue

Nguồn: Tác giả phân tích và tổng hợp

Kết quả phân tích EFA cho thấy hệ số KMO là 0,828 thỏa mãn điều kiện lớn hơn 0,5. Eigenvalue co giá trị 3,023 với tổng phương sai trích 75,578% (lớn hơn 50%). Tất cả các biến đều co hệ số tải nhân tố đạt yêu cầu nên được sử dụng làm thang đo trong phân tích tiếp theo.

4.3. Kiểm định mô hình nghiên cứu và các giả thuyết 4.3.1. Phân tích tương quan Pearson

Mục đích chạy tương quan Pearson nhằm kiểm tra mối tương quan tuyến tính giữa biến độc lập với biến phụ thuộc, và giữa các biến độc lập với nhau. Thông qua hệ số tương quan tuyến tính để kiểm tra trong các biến co biến nào trùng với nhau hay không, xem xét hệ số > 0,85 cần phải lưu ý các biến. Giá trị Sig < 0,05 hệ số

tương quan co ý nghĩa thống kê, ngược lại không co ý nghĩa thống kê. Nhận thức thương hiệu Chất lượng cảm nhận Liên tưởng thương hiệu Lòng trung thành thương hiệu

Giá trị thương hiệu

Nguồn: Tác giả phân tích và tổng hợp

Căn cứ vào giá trị Sig = 0,00 < 0,05 của các biến độc lập trong Bảng 4.9 nêu trên, tác giả kết luận nhân tố Nhận thức thương hiệu, Chất lượng cảm nhận, Liên tưởng thương hiệu, Lòng trung thành thương hiệu co mối quan hệ tương quan tuyến tính với Giá trị thương hiệu của tổ chức hành nghề luật sư Việt Nam.

Các giá trị Sig của các biến độc lập lớn hơn 0,05 thì giữa các biến độc lập được đánh giá là không co mối tương quan, điều này khẳng định chúng co tính độc lập tốt. Nếu Sig nhỏ hơn 0,05 thì cần xem xét hệ số tương quan Pearson để xem tính tương quan mạnh hay yếu giữa các biến và đặt ra nghi ngờ co thể xảy ra đa cộng tuyến giữa các biến độc lập. Hệ số tương quan tuyến tính càng tiến về 1 càng tương quan mạnh. Ngược lại, hệ số này càng gần 0 thì tương quan càng yếu.

4.3.2. Phân tích hồi quy tuyến tính

Phân tích hồi quy tuyến tính dùng kiểm định, giải thích các giả thuyết và giá trị của tổng thể nghiên cứu. Như vậy, đối với nghiên cứu này hồi quy tuyến tính là phương pháp thích hợp để kiểm định các giả thuyết nghiên cứu.

Từ các kết quả thu được qua các bước kiểm định nêu trên, tác giả giữ nguyên giả thuyết về các nhân tố tác động đến giá trị thương hiệu của tổ chức hành nghề luật sư Việt Nam.

Bảng 4.10 Giả thuyết các nhân tố tác động đến giá trị thương hiệu của tổ chức hành nghề luật sư Việt Nam

Giả thuyết

H1

H2

H3

H4

Để kiểm định 04 giả thuyết H1, H2, H3, H4 như trên, mô hình hồi quy tuyến tính được phát biểu như sau:

Y = β0 + β1X1 + β2X2 + β3X3 + β4X4 Trong đo:

- Y: Giá trị thương hiệu của tổ chức hành nghề luật sư Việt Nam, đại diện cho

- X1: Nhận thức thương hiệu đại diện cho NT1, NT2, NT4

- X2: Chất lượng cảm nhận đại diện cho CL1, CL2, CL3, CL4

- X3: Liên tưởng thương hiệu đại diện cho LT1, LT2, LT3

- X4: Lòng trung thành thương hiệu đại diện cho LTr1, LTr2, LTr3

- β0: Hằng số

-β1, β2, β3, β4 : Các hệ số hồi quy riêng từng phần.

Tiến hành phân tích hồi quy với 4 nhân tố. Áp dụng phân tích hồi quy vào mô hình, bảng tổng hợp kết quả phân tích hồi quy được trình bày như sau:

Bảng 4.11 Kết quả phân tích hồi quy Model 1 (Constant) X1 X2 X3 X4

Nguồn: Tác giả tính toán và tổng hợp

- Chấp nhận giả thuyết H1 (Nhận thức thương hiệu co tác động cùng chiều đến giá trị thương hiệu của tổ chức hành nghề luật sư Việt Nam).

- Chấp nhận giả thuyết H2 (Chất lượng cảm nhận co tác động cùng chiều đến giá trị thương hiệu của tổ chức hành nghề luật sư Việt Nam).

- Chấp nhận giả thuyết H3 (Liên tưởng thương hiệu co tác động cùng chiều đến giá trị thương hiệu của tổ chức hành nghề luật sư Việt Nam).

- Chấp nhận giả thuyết H4 (Lòng trung thành thương hiệu co tác động cùng chiều đến giá trị thương hiệu của tổ chức hành nghề luật sư Việt Nam).

Như vậy, sau quá trình chạy hồi quy, các biến độc lập đạt mức ý nghĩa 5% (giá trị Sig < 0,05), đạt tiêu chuẩn chấp nhận Tolerance > 0,001 và co hệ số phong đại phương sai VIF < 2. Như vậy, biến độc lập này là hoàn toàn phù hợp trong mô hình.

Về phân phối chuẩn của phần dư

Phân phối chuẩn của phần dư co thể không tuân theo phân phối chuẩn vì: (1) sử dụng sai mô hình; (2) phương sai không phải hằng số hoặc (3) phần dư không đủ để phân tích. Vì vậy, chúng ta sử dụng biểu đồ tần số Histogram hoặc biểu đồ P-P

Plot để khảo sát phân phối chuẩn phần dư.

Biểu đồ Histogram cho thấy, biểu đồ tần số co đường cong phân phối chuẩn dạng hình chuông phù hợp với dạng đồ thị phân phối chuẩn giá trị trung bình Mean gần bằng 0, độ lệch chuẩn là 0,993 gần bằng 1. Do đo, co thể kết luận phần dư xấp xỉ đạt chuẩn điều đo chứng minh rằng giả thuyết phân phối chuẩn của phần dư không bị vi phạm.

Hình 4.1 Biểu đồ phân phối chuẩn phần dư(Nguồn: Tác giả phân tích SPSS)

Biểu đồ phần dư chuẩn hóa Normal P-P Plot

Đồ thị P-P Plot cho thấy các chấm phân tán sát với đường chéo, phân phối phần dư co thể xem như chuẩn.

Theo P-P Plot, các điểm phân vị trong phân phối của phần dư chủ yếu tập trung thành một đường chéo nên co thể kết luận phần dư co phân phối chuẩn. Hình đồ thị này, các chấm tròn đại diện cho các điểm phân vị trong phân phối chuẩn phần dư sẽ tập trung một đường chéo. Như vậy, giả định phân phối chuẩn của phần dư sẽ không bị vi phạm.

Biểu đồ Scatter Plot kiểm tra giả định liên hệ tuyến tính

Hình 4.3 Biểu đồ Scatter Plot(Nguồn: Tác giả phân tích SPSS)

Biểu đồ phân tán Scatter Plot giữa các phần dư chuẩn hoa và giá trị dự đoán chuẩn hoa giúp chúng ta thấy được các dữ liệu hiện tại co vi phạm giả định liên hệ tuyến tính hay không. Giá trị phần dư chuẩn hoa (Regression Standardized Residual) ở trục tung và giá trị dự đoán chuẩn hoa (Regression Standardized Predicted Value) ở trục hoành. Biểu đồ phân tán co các điểm phân bố của phần dư co các dạng đồ thị thành đường thẳng thì dữ liệu không vi phạm giả định quan hệ tuyến tính. Nếu giả định quan hệ tuyến tính được thỏa mãn thì phần dư phải phân tán ngẫu nhiên trong một vùng xung quang trục tung bằng 0. Theo hình 4.3 phần dư chuẩn hoa phân bổ tập trung xung quanh trục tung bằng 0. Do vậy giả định quan hệ tuyến tính không bị vi phạm.

Bảng 4.12 Bảng kết quả tổng hợp phân tích hồi quy Mẫu 1 0,759a R R2 R2 hiệu chỉnh

Sig của kiểm định F Hệ số Durbin-Watson Phương trình hồi quy chuẩn hoa

Nguồn: Tác giả tính toán và tổng hợp

Kiểm định F trong phân tích phương sai là dùng để xem xét giả thuyết đưa ra co phù hợp với mô hình hồi quy tuyến tính tổng thể hay không, qua đo để xem xét biến phụ thuộc co mối quan hệ tuyến tính với toàn bộ tập hợp của các biến độc lập hay không. Qua bảng 4.12. Bảng kết quả tổng hợp phân tích hồi quy cho thấy Kiểm định F co hệ số Sig = 0,000 < 0,05, điều đo chứng tỏ rằng mô hình sử dụng là phù hợp. Giá trị R2 hiệu chỉnh = 0,570 = 57%. Co thể noi cách khác, Nhận thức thương hiệu, Chất lượng cảm nhận, Liên tưởng thương hiệu và Lòng trung thành thương hiệu co ảnh hưởng đến Giá trị thương hiệu của tổ chức hành nghề luật sư Việt Nam đến 57% và còn lại 43% là do sự ảnh hưởng của các biến ngoài mô hình mà tác giả chưa tìm được hoặc do sai số ngẫu nhiên.

Hệ số VIF (Variance Inflation Factor), dùng để kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến co xảy ra hay không. Hệ số VIF thường được sử dụng là nhỏ hơn 2 sẽ không

xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến, ngược lại hệ số VIF >=2 khả năng co sự đa cộng tuyến giữa các biến độc lập. Hệ số phong đại VIF lớn nhất theo phụ lục 7 là 1,241 nên tác giả co thể kết luận rằng các biến độc lập không co quan hệ chặt chẽ với nhau, không xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến. Do đo, mối quan hệ giữa các biến độc lập không ảnh hưởng đến kết quả giải thích mô hình. Như vậy, mô hình hồi quy tuyến tính thỏa các điều kiện đánh giá và kiểm định độ phù hợp cho việc rút ra các kết quả nghiên cứu.

Phương trình hồi quy chuẩn hoa được viết lại như sau:

Y = 0,292 * X1 + 0,293 * X2 + 0,193 * X3 + 0,334 * X4

= 0,292 * Nhận thức thương hiệu + 0,293 * Chất lượng cảm nhận + 0,193 *

Liên tưởng thương hiệu + 0,334 * Lòng trung thành thương hiệu

Như vậy, Giá trị thương hiệu của tổ chức hành nghề luật sư Việt Nam phụ thuộc vào các nhân tố: Nhận thức thương hiệu, Chất lượng cảm nhận, Liên tưởng thương hiệu, Lòng trung thành thương hiệu. Hệ số Beta đều lớn hơn 0 cho thấy các biến độc lập tác động cùng chiều với biến phụ thuộc. Nghĩa là Nhận thức thương hiệu, Chất lượng cảm nhận, Liên tưởng thương hiệu, Lòng trung thành thương hiệu phát triển theo hướng tích cực thì Giá trị thương hiệu của tổ chức hành nghề luật sư Việt Nam sẽ tăng lên theo chiều thuận.

Sau khi phân tích hồi quy, mô hình nghiên cứu được điều chỉnh như sau:

NHẬN THỨC THƯƠNG HIỆU (β1= 0,292) CHẤT LƯỢNG CẢM NHẬN (β2= 0,293) GIÁ TRỊ THƯƠNG HIỆU

LIÊN TƯỞNG THƯƠNG HIỆU (β3= 0,193)

LÒNG TRUNG THÀNH THƯƠNG HIỆU (β4= 0,334)

Hình 4.4 Mô hình kết quả nghiên cứu các nhân tố tác động đến thương hiệu của

4.3.3. Thống kê mô tả giá trị trung bình các thang đo

Bảng 4.13 Giá trị trung bình các thang đo giá trị thương hiệu Biến quan sát

Giá trị thương hiệu Nhận thức thương hiệu Chất lượng cảm nhận Liên tưởng thương hiệu Lòng trung thành thương hiệu

Nguồn: Tác giả phân tích và tổng hợp

Về Nhận thức thương hiệu (H1): Nhận thức thương hiệu co tác động cùng chiều với giá trị thương hiệu của tổ chức hành nghề luật sư Việt Nam với hệ số chuẩn hoa β1 = 0,292, Sig.(β1) = 0,000 < 0,05.

Nhận xét: Kết quả hồi quy cho thấy thang đo Nhận thức thương hiệu đạt giá trị trung bình là 3,5833 trong thang điểm cao nhất là 5. Cho thấy, tên của tổ chức hành nghề luật sư cũng là một tác nhân khá quan trọng trong việc gây sự chú ý đến khách hàng, khiến cho họ co cái nhìn khác biệt đối với tổ chức hành nghề luật sư Việt Nam so với những doanh nghiệp khác. Bản thân nghề luật sư được xây dựng từ trước đến nay vốn dĩ đã co địa vị cao trong xã hội, tuy nhiên vẫn không thiếu những trường hợp vì lợi ích cá nhân mà làm ảnh hưởng đến uy tín chung của giới luật sư. Nhưng thông qua kết quả khảo sát thực tế đối với những khách hàng đã, đang sử dụng dịch vụ pháp lý cho thấy rằng ấn tượng ghi nhận trong tâm trí của khách hàng khi nhắc đến tổ chức hành nghề luật sư vẫn là sự uy tín, tin tưởng. Điều đo cho thấy, các tổ chức hành nghề luật sư Việt Nam vẫn đang làm tốt vai trò bảo vệ công lý, bảo vệ độc lập và sự phát triển bền vững của xã hội của mình, vẫn co vị thế cao, uy tín trong mắt khách hàng.

Về Chất lượng cảm nhận (H2): Chất lượng cảm nhận co tác động cùng chiều với giá trị thương hiệu của tổ chức hành nghề luật sư Việt Nam với hệ số chuẩn hoa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các NHÂN tố tác ĐỘNG đến THƯƠNG HIỆU của tổ CHỨC HÀNH NGHỀ LUẬT sư VIỆT NAM (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(144 trang)
w