Thực trạng công tác BDTX của giáo viên ở các trƣờng THCS huyện Tây

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động bồi dưỡng thường xuyên của đội ngũ giáo viên các trường thcs huyện tây giang tỉnh quảng nam (Trang 45)

8. Cấu trúc luận văn

2.3.Thực trạng công tác BDTX của giáo viên ở các trƣờng THCS huyện Tây

T y Giang tỉnh Quảng Nam

2.3.1. Thự trạng trình độ huy n môn, nghiệp vụ ủ đội ng CBQL, GV ở trườngTHC huyện Tây i ng, tỉnh Quảng N m

Qua khảo sát đội ngũ C QL, GV của 4 trƣờng THCS trên địa bàn, chúng tôi nhận thấy 100% CBQL, TTCM và GV M đạt trình độ đào tạo chuẩn. Trong đó trình độ trình độ đại học là: 97/105 ngƣời (92.4%); trình độ Cao đẳng là 8/105 ngƣời (7.6%). Nhƣ vậy, đội ngũ C QL và TTCM đáp ứng yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp và nhiệm vụ quản lý trƣờng trung học, tổ chuyên môn, GV M đáp ứng yêu cầu giảng dạy tại các trƣờng THCS trên địa bàn.

Bảng 2.1. Tổng hợp về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của đội ngũ CBQL, GV các trường THCS huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam (n = 105)

Tổng hợp GV Trình độ chuyên môn Tuổi nghề (Năm) Cao đẳng Đại học Thạc sĩ 5 >5-10 >10-15 >15 Số lƣ ng 8 97 0 19 56 19 11 Tỉ lệ % 7.6 92.4 0 18.1 53.3 18.1 10.5

Đội ngũ C QL và GV có tuổi đời trẻ, tuổi nghề từ dƣới 5 đến 5 năm chiếm 18.1%. Đây là lực lƣ ng trẻ, nhiệt tình, năng động, sáng tạo trong mọi công việc, nhất là trong công cuộc đổi mới GD hiện nay. Nhƣng đây cũng là một vấn đề mà các nhà QLG trong nhà trƣờng cần có sự quan tâm đúng mức. Đội ngũ GV trẻ có kinh nghiệm còn ít trong hoạt động chuyên môn. Họ dễ bị dao động, nhất là trong tình hình ổn định công tác do nhiều yếu tố khách quan về cuộc sống, cơ chế của Huyện.

Số GV có tuổi nghề từ trến 5 năm đến 10 năm chiếm 53.3% tổng số GV THCS của các trƣờng. Đây chính là lực lƣ ng nòng cốt, đang giai đoạn phát triển

tay nghề, có thâm niên giảng dạy và kinh nghiệm phong phú hơn, có thể phát huy thế mạnh trong công tác và giảng dạy. Đa số GV giỏi của các trƣờng là ở trong độ tuổi này. Đây là lực lƣ ng mạnh, tạo nên hiệu quả GD tích trong những năm qua.

Số GV có tuổi nghề ở hai mức còn lại chiếm gần 1/3 tổng số. Số GV này có kinh nghiệm trong giảng dạy tuy nhiên đa số là cán bộ quản lý của các trƣờng nên không tác động trực tiếp đến công việc giảng dạy trên. Những GV này đôi khi còn có tƣ tƣởng bảo thủ trì trệ, đây cũng là một trở ngại cho hoạt động BDTX của trƣờng.

2.3.2. Nhận thứ ủ CBQL, GV về ông t BDTX ủ GV ở trường THC huyện Tây i ng, tỉnh Quảng N m

Hoạt động TX của GV vừa mang tính chiến lƣ c để xây dựng đội ngũ đủ về số lƣ ng, có chất lƣ ng cao vừa mang tính cấp bách vì nhà trƣờng phải thực hiện những yêu cầu của năm học, những chỉ đạo của ngành về đổi mới chƣơng trình, SGK, đổi mới phƣơng pháp, đổi mới quản lý nh m nâng cao hiệu quả đào tạo. Vì vậy, hoạt động BDTX vừa là quyền l i vừa là nghĩa vụ và để nó thực sự trở thành nhu cầu của GV.

Nh m tìm hiểu nhận thức của CBQL, GV ở các trƣờng THCS huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam về tầm quan trọng của công tác BDTX cho GV, chúng tôi tiến hành khảo sát ý kiến của 13 CBQL và 92 GV với kết quả sau khi xử lý số liệu thể hiện ở bảng 2.2.

Bảng 2.2. Thực trạng nhận thức về t m quan trọng của công tác BDTX của GV các trường HC huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam

TT Mức độ đánh giá Ý kiến đánh giá CBQL GV Số ý kiến Tỷ lệ % Số ý kiến Tỷ lệ % 1 Rất quan trọng 6 46.15 44 47.83 2 Quan trọng 5 38.46 36 39.13

3 Tƣơng đối quan trọng 1 7.69 7 7.61

4 Không quan trọng 1 7.69 5 5.43

5 Hoàn toàn không quan trọng 0 0.0 0 0.0

Nhìn vào bảng 2.2. ta thấy:

Hầu hết C QL, GV đều có nhận thức tích cực về vai trò của việc bồi BDTX cho giáo viên ở các trƣờng THCS. Đối với CBQL, 46.15% ý kiến cho là rất quan trọng, 38.46% ý kiến cho là quan trọng. Đối với GV có 47.83% ý kiến cho r ng việc

BDTX cho giáo viên ở các trƣờng THCS là rất quan trọng, 39.13% cho là quan trọng. Bên cạnh đó có 1 C QL (chiếm 7.69%) và 5 GV (chiếm 5.43%) cho r ng việc BDTX cho giáo viên ở các trƣờng THCS là không quan trọng.

Nhƣ vậy, đa phần CBQL và GV ở huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam có nhận thức đúng đắn về vai trò quan trọng của việc BDTX cho GV ở trƣờng THCS. Kết quả điều tra này phản ánh nhận thức đúng đắn của CBQL và GV ở các trƣờng THCS trên địa bàn huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam trong thời gian qua về tầm quan trọng của công tác quản lý trong hoạt động BDTX nói chung, BDTX cho GV THCS nói riêng.

Tuy nhiên, vẫn còn 5 GV (chiếm 5.43%), 1 CBQL (chiếm 7.69%) chƣa nhận thức rõ về vai trò BDTX cho giáo viên ở các trƣờng THCS. Vì vậy, để đẩy mạnh công tác BDTX cho GV ở các trƣờng THCS, C QL Phòng G &ĐT và trƣờng THCS cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến nh m nâng cao nhận thức của toàn bộ các CBQL, GV mức độ quan trọng của công tác BDTX cho giáo viên ở các trƣờng THCS.

2.3.3. Thự trạng nội dung BDTX ủ GV ở trường THC huyện Tây i ng, tỉnh Quảng N m

Một trong những tiêu chuẩn đƣ c nhấn mạnh trong bồi dƣỡng ngƣời GV hiện nay chính là khả năng ngƣời GV có thể tạo nên những bƣớc đột phá để phát huy đƣ c những năng lực tự học của HS. Vì thế, nội dung bồi dƣỡng của GV phải là những kiến thức, thông tin mới, hiện đại gắn với thực tiễn của chƣơng trình giáo dục phổ thông, không quá rộng, lý thuyết suông và thiếu chiều sâu. Tiến trình đổi mới phƣơng pháp dạy học ngày nay đòi hỏi ngƣời GV còn phải biết kết h p sử dụng các phƣơng tiện, thiết bị, học liệu giáo dục hỗ tr cho phƣơng pháp dạy học, biết tổ chức các hình thức, biện pháp KTĐG nh m biết r kết quả học tập, tu dƣỡng, từ đó đánh giá đúng chất lƣ ng học tập của HS, không những thế còn biết phát hiện những điểm mạnh, yếu trong quá trình giảng dạy của mình cũng nhƣ việc học tập của HS để đề xuất những cải tiến và chƣơng trình BD nh m phát triển không ngừng phẩm chất cũng nhƣ năng lực sƣ phạm.

Việc vận dụng các kiến thức của các chuyên đề, modul vào thực tiễn giảng dạy của giáo viên đạt hiệu quả chƣa cao.

Nhiều đơn vị lựa chọn module bồi dƣỡng không phù h p với nhà trƣờng cũng nhƣ giáo viên có nhu cầu bồi dƣỡng. Đây cũng là một trong những nguyên nhân trong công tác quản lý, hoạt động bồi dƣỡng thƣờng xuyên của ban giám hiệu còn lới lỏng khi chƣa quan tâm đúng mức tới hoạt động BDTX. Sau khi bồi dƣỡng

tổ chức đánh giá, rút kinh nghiệm, hồ sơ đánh giá còn sơ sài, chƣa khoa học, chƣa phù h p với đặc điểm tình hình của từng đơn vị. Do vậy kết quả hoạt động tự bồi dƣỡng của giáo viên còn hạn chế.

Nh m tìm hiểu thực trạng nội dung TX của GV ở các trƣờng THCS huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam, chúng tôi khảo sát ý kiến của 13 C QL và 92 GV của 4 trƣờng THCS huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam. Kết quả khảo sát thực trạng nội dung TX của GV ở các trƣờng THCS huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam thể hiện ở bảng 2.3.

Bảng 2.3. hực trạng nội dung BD cho GV các trường THCS huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam

STT Nội dung bồi dƣỡng

Mức độ cần thiết Đánh giá chung CBQL GV Số ý kiến Tỷ lệ % Số ý kiến Tỷ lệ % Số ý kiến Tỷ lệ % 1 Rất cần thiết 2 15.38 16 17.39 18 17.14 2 Cần thiết 10 76.92 67 72.83 77 77.33 3 Không cần thiết 1 7.69 9 9.78 10 9.52

Qua kết quả khảo sát ở bảng 2.3 cho thấy:

Đối với CBQL và GV cho r ng các nội dung TX là Rất cần thiết với 18/105 (17.14%) ý kiến đánh giá, 77/105 (77.33%) ý kiến đánh giá là Cần thiết. Tuy nhiên, có 10/105 (9.52%) ý kiến đánh giá là Không cần thiết.

Qua nghiên cứu các nội dung TX cho đội ngũ GV ở các trƣờng THCS huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam bao gồm: Cập nhật kiến thức hiện đại trong chƣơng trình SGK; Lựa chọn và vận dụng các PP H tích cực; Đổi mới phƣơng pháp KTĐG kết quả học tập của HS; Ứng dụng CNTT, sử dụng phƣơng tiện kỹ thuật dạy học; Kỹ năng thiết kế kế hoạch dạy học theo hƣớng đổi mới; Phƣơng pháp hƣớng dẫn HS tự học; Các chuyên đề tự chọn theo môn học; Thiết kế và tổ chức hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp; Phƣơng pháp nghiên cứu khoa học giáo dục; Giao tiếp ứng xử sƣ phạm.

Nhƣ vậy, ta có thể thấy đa số các CBQL và GV đánh giá cao về nội dung cho GV, đó là những kiến thức, thông tin mới, gắn với chƣơng trình giáo dục phổ thông, đặc biệt chú trọng nhiều đến vấn đề hiện đại trong phƣơng pháp dạy học để áp dụng vào thực tế giảng dạy.

là nội dung 1 và nội dung 2. Việc triển khai thực hiện nội dung bồi dƣỡng thƣờng xuyên đƣ c thống nhất từ Sở G &ĐT, Phòng G &ĐT đã xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng thƣờng xuyên cho toàn ngành Giáo dục và Đào tạo đồng thời chỉ đạo Hiệu trƣởng, Phó hiệu trƣởng và các tổ trƣởng chuyên môn lập kế hoạch bồi dƣỡng thƣờng xuyên, giáo viên dựa vào hai nội dung đó để lựa chọn những nhóm kiến thức thích h p, cấp thiết xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng của nhà trƣờng thực hiện theo Thông tƣ 31/2011/TT- G ĐT ngày 8 tháng 8 năm 2011 ban hành chƣơng trình bồi dƣỡng thƣờng xuyên giáo viên THCS và Thông tƣ 26/2012/TT- G ĐT ngày 10 tháng 7 năm 2012 ban hành quy chế bồi dƣỡng thƣờng xuyên giáo viên mầm non, phổ thông và giáo dục thƣờng xuyên. Đây là những kiến thức chuẩn, gắn liền với thực tiễn ph h p với bối cảnh của địa phƣơng, đòi hỏi ngƣời giáo viên hải dựa trên năng lực, kết h p các yếu tổ về tài liệu học tập, cơ sở vật chất, trang thiết bị, phƣơng tiện… mà lựa chọn nội dung bồi dƣỡng ph h p với nhu cầu của bản thân và của đơn vị.

Nội dung đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ năm học của Sở G &ĐT đƣ c đội ngũ cốt cán của Phòng G &ĐT truyền đạt đến C QL và GV đầy đủ thông tin và có hiệu quả. Nội dung này truyền tải đến C QL và GV nhiệm vụ cụ thể của bậc THCS trong năm học có những nhiệm vụ trọng tâm gì để C QL và GV c ng thực hiện.

Nội dung bồi dƣỡng về chính trị hè và triển khai nhiệm vụ năm học. Đây là nội dung bồi dƣỡng thƣờng xuyên vào đầu năm học. Phòng G &ĐT phối h p với an Tuyên giáo huyện ủy tổ chức bồi dƣỡng cho C QL và GV để quán triệt các Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng và chế độ chính sách pháp luật của Nhà nƣớc. Nội dung này đƣ c C QL và giáo viên thực hiện thƣờng xuyên và mang lại kết quả khả quan vì đây là nội dung quan trọng để C QL và giáo viên nắm bắt kịp thời các văn bản, chủ trƣơng, chế độ chính sách của Đảng, Nhà nƣớc nói chung và của ngành nói riêng.

Nội dung bồi dƣỡng 3 là nội dung bồi dƣỡng ở kiến thức tự chọn trong 41 mô đun đƣ c ộ G &ĐT quy định. C QL và GV đã lựa chọn một số mô đun ph h p dể bồi dƣỡng. Các nội dung đƣ c C QL và GV lựa chọn bồi dƣỡng đƣ c đánh giá cần thiết vì liên quan trực tiếp đến chất lƣ ng dạy và học của GV và học sinh. Vì vậy, C QL phải nhận định đƣ c điều kiện, năng lực của tổng thể GV, đối tƣ ng học sinh toàn trƣờng để chọn nội dung bồi dƣỡng ph h p với nhu cầu nh m đạt đƣ c hiệu quả cao trong công tác TX.

cao phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ năng sƣ phạm cho giáo viên góp phần nâng cao chất lƣ ng ngày càng cao của đội ngũ giáo viên. Ngoài ra, theo chƣơng trình bồi dƣỡng thƣờng xuyên của ộ G &ĐT, Sở G &ĐT, Phòng G &ĐT đã xây dựng kế hoạch và nội dung TX trong năm học ph h p với điều kiện của địa phƣơng. Tổng thời lƣ ng TX đối với mỗi giáo viên là 120 tiết/năm, bao gồm:

a) Nội dung bồi dƣỡng đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ năm học cấp trung học cơ sở áp dụng trong cả nƣớc (sau đây gọi là nội dung bồi dƣỡng 1): khoảng 30 tiết/năm.

b) Nội dung bồi dƣỡng đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ phát triển giáo dục trung học cơ sở theo từng thời kỳ của mỗi địa phƣơng (sau đây gọi là nội dung bồi dƣỡng 2): khoảng 30 tiết/năm.

c) Nội dung bồi dƣỡng dáp ứng nhu cầu phát triển nghề nghiệp liên tục của giáo viên (sau đây gọi là nội dung bồi dƣỡng 3): khoảng 60 tiết/năm.

Qua trao đổi với Hiệu trƣởng của 04 trƣờng THCS đƣ c khảo sát đều khẳng định: GV ngoài trình độ đƣ c đào tạo trong các trƣờng sƣ phạm thì việc bồi dƣỡng để nâng cao năng lực sƣ phạm cho GV đƣ c coi là hết sức quan trọng nh m giúp GV hoàn thiện tay nghề và cập nhật kịp thời những thông tin khoa học, những vấn đề đổi mới của ngành học.

Trong xu thế hiện nay, khi mà khoa học kỹ thuật và công nghệ đang phát triển nhƣ vũ bão thì mục tiêu của hoạt động bồi dƣỡng GV không chỉ đơn thuần là hoàn thiện về chuyên môn, nghiệp vụ, cập nhật kiến thức mà đội ngũ nhà giáo cần đƣ c chuẩn hóa và nâng chuẩn nh m đảm bảo chất lƣ ng giáo dục, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và đặc biệt phải hƣớng đến việc phát huy năng lực tự học, tự bồi dƣỡng của GV, có nhƣ thế chất lƣ ng bồi dƣỡng mới duy trì và hiệu quả.

2.3.4. Thự trạng về phương ph p, hình thứ BDTX ủ GV ở trường THC huyện Tây i ng, tỉnh Quảng N m

2.3.4.1. Về hình thức tổ chức BDTX các trường THCS.

Hiện nay, công tác BDTX GV THCS của Phòng G &ĐT đƣ c tiến hành thông qua các hình thức sau đây:

- Tổ chức các lớp bồi dƣỡng tập trung theo từng đ t, từng chuyên đề. - ồi dƣỡng thông qua dự giờ các kỳ hội giảng.

- ồi dƣỡng thông qua sinh hoạt chuyên môn liên trƣờng, cụm trƣờng. - Giáo viên tự nghiên cứu, tự bồi dƣỡng thông qua các phƣơng tiện thông

tin đại chúng và thông qua đồng nghiệp.

Nh m tìm hiểu thực trạng hình thức TX của GV ở các trƣờng THCS huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam, chúng tôi khảo sát ý kiến của 13 C QL và 92 GV của 4 trƣờng THCS huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam. Kết quả khảo sát thực trạng hình thức TX của GV ở các trƣờng THCS huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam thể hiện ở bảng 2.4.

Bảng 2.4. hực trạng hình thức BD cho GV các trường THCS huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam

Mức độ đánh giá CBQL GV Đánh giá chung chung Số ý kiến Tỷ lệ % Số ý kiến Tỷ lệ % Số ý kiến Tỷ lệ % Rất ph h p 5 38.46 26 28.26 31 29.52 Ph h p 5 38.46 37 40.22 42 40.02 Không ph h p 3 23.08 29 31.52 32 30.48

Kết quả khảo sát ở bảng 2.4 cho thấy ý kiến đánh giá của C QL và GV về hình thức BDTX cho GV ở các trƣờng THCS huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam, đó là: Có 31/105 ý kiến (chiếm 29.52%) đánh giá hình thức BDTX cho GV THCS của Phòng G &ĐT là Rất ph h p; 42/105 ý kiến (chiếm 40.02%) đánh giá hình thức BDTX cho GV THCS của Phòng G &ĐT là Ph h p; 32/105 ý kiến (chiếm

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động bồi dưỡng thường xuyên của đội ngũ giáo viên các trường thcs huyện tây giang tỉnh quảng nam (Trang 45)