Tình hình kinh tế-xã hội

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động bồi dưỡng thường xuyên của đội ngũ giáo viên các trường thcs huyện tây giang tỉnh quảng nam (Trang 40)

8. Cấu trúc luận văn

2.2.1.Tình hình kinh tế-xã hội

Huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam đƣ c tái thành lập vào ngày 25 tháng 12 năm 2003 trên cơ sở tách huyện Hiên, tỉnh Quảng Nam thành 2 huyện Đông Giang và huyện Tây Giang theo Quyết định số 72/2003/NĐ-CP của Thủ tƣớng Chính phủ.

N m về phía Bắc của tỉnh Quảng Nam, Tây Giang là địa phƣơng khó khăn của tỉnh Quảng Nam, là vùng biên giới, cách Trung tâm thành phố Đà Nẵng khoảng 120 km về phía Tây Nam, cách thành phố Tam Kỳ khoảng 170 km nơi có cửa khẩu phụ Ch’nốc. Phía tây giáp CHDCND Lào; phía bắc giáp các huyện Alƣới và Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên-Huế; phía đông giáp huyện Đông Giang; phía nam giáp huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam.

- Về kinh tế-xã hội

Huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam có 10 đơn vị hành chính cấp xã: A Nông, A Tiêng, A Vƣơng, A Xan, ha Lêê, Ch'ơm, ang, Ga Ri, Lăng, Tr'Hy. Huyện lỵ đặt tại xã A Tiêng.

Từ khi tái lập huyện tháng 8 năm 2003 đến nay, tình hình kinh tế xã hội trên địa bàn huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam ngày một phát triển, lĩnh vực văn hóa - xã hội đạt nhiều thành tựu quan trọng, quốc phòng - an ninh, trật tự xã hội đƣ c giữ vững. Kinh tế nông, lâm nghiệp phát triển theo hƣớng sản xuất hàng hóa, chuyển đổi mô hình cơ cấu giống cây trồng, con vật nuôi phù h p, đặc biệt mô hình sản xuất nông, lâm nghiệp.

Tình hình kinh tế - xã hội của huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam duy trì đƣ c mức tăng trƣởng. Các hoạt động trên lĩnh vực văn hóa, y tế, an sinh xã hội đƣ c các cấp ủy đảng, chính quyền chỉ đạo triển khai thực hiện tích cực, quốc phòng an ninh đƣ c đảm bảo, hệ thống chính trị đƣ c củng cố, công tác cải cách thủ tục hành chính đƣ c quan tâm đánh kể. Công tác giúp dân thoát nghèo đƣ c tăng cƣờng và chỉ đạo quyết liệt từ đó đời sống vật chất và tinh thần của ngƣời dân trên địa bàn huyện đƣ c nâng lên so với ngày đầu tái thành lập huyện.

Tổng sản phẩm bình quân của Huyện hàng năm 7,3%/năm. Trong đó, giá trị ngành Nông-Lâm nghiệp tăng 8,67%/năm, ngành Công nghiệp-TTCN&X tăng 10,87%/năm, ngành Thƣơng mại-Dịch vụ tăng 5,24%/năm. Trồng mới: 364,30 ha/300 ha akích, đạt 121,43%; 494,55 ha/500 ha Đảng sâm, đạt 98,91%; 2.110,85

ha/1.600 ha nguyên liệu giấy, đạt 131,93%.Tổng thu phát sinh kinh tế trên địa bàn huyện là 118.574,87 triệu đồng/80.009 triệu đồng; trong đó: Thu nội địa là 118.134 triệu đồng/75.430 triệu đồng, thu để lại quản lý qua ngân sách là 4.500 triệu đồng/4.574 triệu đồng. Tổng sản lƣ ng lƣơng thực có hạt bình quân h ng năm là 4.039,48 tấn/5.327 tấn, đạt 75,83%; tổng đàn gia súc bình quân hàng năm là 9.976 con/13.000 con, đạt 76,74%. 02/10 xã đƣ c công nhận xã đạt chuẩn Nông thôn mới (xã Anông đã đạt năm 2014), đạt 20%. 62 thôn/63 thôn có đƣờng ô tô đi lại vào mùa nắng (trừ thôn Aur, xã Avƣơng), đạt 98,41%; 100% đƣờng đến xã đƣ c cứng hóa; 94 điểm/63 thôn có mặt b ng dân cƣ ổn định; 5.018 hộ/5.075 hộ dân (98,93%) sử dụng điện sinh hoạt ổn định, trong đó, sử dụng điện lƣới quvốc gia 4.442 hộ, chiếm 87,58%, sủ dụng điện khác 576 hộ, chiếm 11,35%.

Thƣơng mại - dịch vụ có bƣớc phát triển mới, giá trị tăng bình quân 5,24%/năm. Hệ thống ch nông thôn, cơ sở kinh doanh dịch vụ, buôn bán lẻ từng bƣớc hình thành, cơ bản đáp ứng nhu cầu mua sắm, tiêu dùng của ngƣời dân và du khách. Kinh tế HTX đƣ c tập trung chỉ đạo, nhiều mô hình HTX mới hình thành đi vào hoạt động hiệu quả, phát huy tốt vai trò hỗ tr kinh tế hộ và góp phần phát triển thƣơng mại dịch vụ, kinh tế nông nghiệp, nông thôn. Mạng lƣới thông tin liên lạc đƣ c quan tâm đầu tƣ mở rộng, phủ khắp địa bàn, đảm bảo thông tin thông suốt, tạo điều kiện cho ngƣời dân tiếp cận với khoa học, kỹ thuật và giải trí, góp phần phục vụ nhiệm vụ chính trị, nâng cao đời sống văn hóa tinh thần. Các dịch vụ tài chính, tín dụng hoạt động ổn định, đáp ứng nhu cầu cho vay sản xuất, tiêu dùng của doanh nghiệp, ngƣời dân trên địa bàn, tổng dƣ n cho vay là 332.387,3 triệu đồng, tăng bình quân 17,23%.

Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng có bƣớc phát triển; các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, làng nghề truyền thống tiếp tục đầu tƣ, khôi phục, góp phần giải quyết việc làm cho lao động nông thôn, đặc biệt là chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn. Thực hiện tốt các chƣơng trình khuyến công, tích cực hỗ tr đầu tƣ khôi phục và phát triển các làng nghề, ngành nghề truyền thống và hoàn thành hồ sơ pháp lý 02 cụm công nghiệp tại địa bàn 02 xã: Atiêng, Bhalêê, với tổng diện tích quy hoạch 8,0 ha để kêu gọi, thu hút đầu tƣ vào lĩnh vực công nghiệp.

Giải quyết việc làm cho 1.027 lao động/1.000 lao động qua đào tạo, đạt 102,7%. Giảm tỷ lệ hộ nghèo bình quân hàng năm từ 2,14%, đạt 35,67%, tỷ lệ hộ nghèo đến nay còn 38,07%. Thu nhập bình quân đầu ngƣời đạt 23,69 triệu đồng/21 triệu đồng/ngƣời/năm, đạt 112,81%. Tỷ suất sinh thô tăng bình quân 0,78‰/năm, giảm tỷ lệ trẻ em suy dinh dƣỡng còn 14,6%; 06/10 Trạm y tế xã đạt chuẩn Quốc

gia, đạt 60%. Có 02/10 xã đƣ c công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới, đạt 20%.

2.2.2. Kh i qu t về gi o dụ và đào tạo

Năm 2003, Chính phủ ban hành Quyết định số 72/2003/NĐ-CP ngày 20 tháng 6 năm 2003 thành lập huyện Tây Giang, thuộc tỉnh Quảng Nam trên cơ sở tách huyện Hiên, tỉnh Quảng Nam thành 02 huyện Đông Giang và Tây Giang. Phòng Giáo dục huyện Tây Giang đƣ c thành lập với tên ban đầu là Phòng H &ĐT huyện Tây Giang, sử dụng cơ sở vật chất Trƣờng THCS xã Lăng làm trụ sở; đến năm 2007 Phòng Giáo dục đƣ c đổi tên thành Phòng G &ĐT huyện Tây Giang theo Quyết định số 145/2007 ngày 14/7/2007 của UBND huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam cho đến ngày hôm nay.

Ngày mới chia tách, ngành giáo dục huyện gặp muôn vàn khó khăn, thử thách; 10/ 10 xã vốn trƣớc đây là các xã v ng cao của huyện Hiên, điện, đƣờng, trƣờng trạm,… thiếu thốn trăm bề, giao thông cách trở,… Mạng lƣới trƣờng, lớp có quy mô nhỏ. Toàn ngành chỉ có 13 trƣờng, trong đó 01 trƣờng Mầm non, 09 trƣờng Tiểu học; 01 trƣờng Phổ thông cơ sở và 02 trƣờng THCS Bán trú Cụm xã. Tổng số lớp đầu năm học 202 lớp, gồm 10 lớp Mẫu giáo 33 tuần, 156 lớp Tiểu học và 31 lớp THCS. Sang học kì 2 mở thêm 12 lớp mẫu giáo 36 buổi gắn với các trƣờng Tiểu học trên địa bàn chƣa có hệ thống trƣờng mầm non. Tổng số học sinh 4,404 học sinh/ 3 cấp, bậc học. Tổng số cán bộ giáo viên nhân viên 247 ngƣời, trong đó cán bộ quản lí 23, giáo viên 205 ngƣời, nhân viên 09 ngƣời. Đa số là biên chế và h p đồng dài hạn. Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ còn thấp, tỷ lệ sơ cấp chiếm gần 20%, trên chuẩn chiếm 4,6 %. Cơ sở vật chất tạm b , phòng học tạm chiếm trên 60 %, các phòng dạy học chức năng, hiệu bộ hầu nhƣ thiếu nhiều, chƣa đầu tƣ.

Qua hơn 15 năm hình thành và phát triển, ngành Giáo dục huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam đã có nhiều thành tích vƣ t bậc cả về quy mô, số lƣ ng và chất lƣ ng, đƣ c các cấp ghi nhận và đánh giá cao sự nổ lực không mệt mỏi các thầy và trò trong toàn ngành, đƣ c đông đảo quần chúng nhân dân đồng tình, ủng hộ. Quy mô trƣờng, lớp phát triển rộng khắp các thôn, bản, trong đó hệ thống trƣờng mầm non, mẫu giáo và Trung học cơ sở phát triển mạnh nhất.

Đến nay, huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam sở hữu một hệ thống GD khá hoàn chỉnh. Quy mô mạng lƣới trƣờng, lớp ở các bậc học, cấp học phát triển đồng bộ, ổn định, phù h p với hệ thống GD quốc dân, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, học tập, vui chơi cho HS. Năm học 2019 - 2020, toàn huyện có 23 trƣờng (MN, TH, THCS, THPT). Trong đó có 7 trƣờng MN, MG nuôi dạy 1429 cháu; 10 trƣờng TH với tổng số 1985 học sinh; 03 trƣờng PTDTBT THCS và 01 Trƣờng PTDT Nội trú

với tổng số 1445 học sinh, 02 trƣờng THPT có 588 HS. Trong những năm qua là tỷ lệ huy động trẻ trong độ tuổi đến trƣờng những năm qua đạt khá cao, số trẻ 5 tuổi vào lớp MG đạt 100%/năm so với trẻ trong độ tuổi; trẻ 6 tuổi vào lớp 1 hàng năm đảm bảo 100%; số trẻ trong độ tuổi phải hoàn thành chƣơng trình TH đạt 100%. Hàng năm, U N tỉnh kiểm tra và công nhận huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam đạt chuẩn về phổ cập GD MN cho trẻ 5 tuổi, phổ cập GD TH mức độ 3, phổ cập GD THCS mức độ 2, xóa mù chữ mức độ 1.

Về đội ngũ GV, CBQL giáo dục đƣ c tăng cƣờng cả về số lƣ ng và chất lƣ ng; Biên chế viên chức sự nghiệp trực thuộc Phòng G &ĐT huyện: 515 ngƣời (C QL: 54 ngƣời; tổng số 358 giáo viên: Mầm non: 92; Tiểu học: 174; THCS 92; Nhân viên: 103 ngƣời). Tỷ lệ bố trí GV trên lớp: MN đạt 02 GV/lớp; TH đạt 1,55 GV/lớp; THCS là 2,05 GV/lớp. GV đạt chuẩn có tỷ lệ cao, trong đó: MN đạt trình độ chuẩn 100% (trên chuẩn 73,9%), TH đạt 99,17% (trên chuẩn 83,3%), THCS là 99,33% (trên chuẩn 88%).

Điểm nổi bật trong phát triển giáo dục huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam trong những năm qua là tập trung thành lập, chuyển đổi loại hình các trƣờng Tiểu học, Trung học cơ sở thành trƣờng chuyên biệt, tạo cơ sở pháp lí để các cấp đầu tƣ phát triển cơ sở vật chất, chế độ học tập con em vùng khó khăn và giảm số lƣ ng lớp ghép. Toàn Huyện có 12 trƣờng nội trú, bán trú cho học sinh ăn, ở ổn định, chất lƣ ng học tập của học sinh ngày đƣ c cải thiện ở các cấp học, bậc học. Đặc biệt công tác phổ cập của huyện nhà rất đƣ c quan tâm: Năm 1997 hoàn thành Phổ cập chống mù chữ; năm 2006 hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi; năm 2008 hoàn thành phổ cập giáo dục Trung học cơ sở; năm 2014 hoàn thành phổ cập giáo dục Mầm non 5 tuổi và đến nay vẫn đƣ c duy trì: phổ cập giáo dục tiểu học đạt mức 3; phổ cập THCS đạt mức 2.

Công tác kiểm định chất lƣ ng GD và xây dựng trƣờng đạt chuẩn quốc gia luôn đƣ c quan tâm, Phòng G &ĐT tham mƣu chính quyền địa phƣơng ban hành kế hoạch, đề án phát triển giáo dục trong đó tập trung xây dựng trƣờng chuẩn: Nghị quyết số 04-NQ/HUngày 30 tháng 3 năm 2011 về xây dựng trƣờng học đạt chuẩn Quốc gia mức độ 1 huyện Tây Giang, giai đoạn 2011 – 2015; Kế hoạch số 52/KH- U N , ngày 25 tháng 6 năm 2016 của UBND huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam thực hiện Chƣơng trình số 05 thực hiện nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XVI về phát triển văn hóa, xã hội, giảm nghèo bền vững đến năm 2020; Đề án số 11/ĐA-UBND ngày 03/12/2015 của UBND huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam về Quy hoạch phát triển giáo dục và đào tạo huyện Tây Giang giai đoạn 2016 - 2020

và tầm nhìn đến năm 2025. Sở G &ĐT tỉnh Quảng Nam kiểm tra và công nhận 07 trƣờng đạt kiểm định chất lƣ ng G (MN: 02 trƣờng đạt cấp độ 2, THCS: 01 trƣờng đạt cấp độ 2, TH: 4 trong đó: 03 trƣờng đạt cấp độ 2, 01 trƣờng đạt cấp độ 3) và có 07 trƣờng đƣ c công nhận đạt chuẩn quốc gia: Trƣờng Mầm non Atiêng, Trƣờng Tiểu học xã Lăng, Trƣờng Tiểu học Anông, Trƣờng PTDTBT Tiểu học Axan và Trƣờng Tiểu học Atiêng,Trƣờng Mầm non Xã Lăng và Nối trú huyện đạt tỷ lệ 33,3%.

Việc đổi mới phƣơng pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá, phụ đạo, giúp đỡ học sinh yếu kém đƣ c ngành quan tâm chỉ đạo quyết liệt. Các trƣờng tiểu học và trung học cơ sở đang tích cực đổi mới phƣơng pháp dạy học và đánh giá, thi cử theo hƣớng lấy học sinh làm trung tâm, chuyển hƣớng tích cực từ dạy học kiểu truyền đạt kiến thức sang dạy học nh m phát huy năng lực của học sinh. Tạo ra đƣ c phong trào học tập tích cực trong trƣờng học. Nhiều năm liền tham gia hội thi cấp tỉnh do Sở G &ĐT tổ chức đạt đƣ c một số kết quả: Giải Nhất, Nhì Hội thi Giao lƣu Tiếng Việt chúng em cấp Tỉnh dành cho các huyện miền núi; đoạt giải Khuyến khích hội thi Thuyết trình văn học cấp tỉnh, năm học 2016 - 2017; 02 giải Ba và 01 giải Khuyến khích Hội thi Tài năng học sinh Trung học cơ sở tỉnh Quảng Nam; Giải Ba phần thi Văn hóa Hội thi Văn hóa, thể thao dành cho học sinh dân tộc thiểu số cấp Trung học cơ sở năm học 2017 - 2018, Giải nhất Hội thi Thuyết trình văn học cấp tỉnh năm học 2019-2020,…

Số học sinh hoàn thành chƣơng trình tiểu học bình quân hàng năm đạt 100,0%; tốt nghiệp THCS hàng năm đạt tỷ lệ 99,0%; tốt nghiệp THPT đạt 93,67%. Học sinh thi đỗ vào các trƣờng Đại học, Cao đẳng ngày càng nhiều.

Ngành Giáo dục tiếp tục đổi mới mạnh mẽ công tác quản lý chỉ đạo tổ chức thực hiện các hoạt động trong nhà trƣờng; chấn chỉnh nề nếp, kỷ cƣơng; thực hiện nghiêm túc công tác cán bộ, công tác dự nguồn, điều động, luân chuyển cán bộ giáo viên h p lý. Hầu hết cán bộ quản lý đều hoàn thành các lớp quản lí giáo dục, trung cấp lí luận chính trị.

Trong quá trình xây dựng và phát triển, ngành G &ĐT huyện Tây Giang tỉnh Quảng Nam bƣớc đầu đạt đƣ c một số kết quả đáng khích lệ. Nhiều tập thể, cá nhân đạt các danh hiệu thi đua và khen thƣởng từ cấp tỉnh trở lên cụ thể: Bộ G &ĐT tặng Cờ thi đua xuất sắc cho 01 tập thể, UBND tỉnh Quảng Nam tặng Cờ thi đua xuất sắc, Chiến sĩ thi đua cấp tỉnh 14 tập thể, hơn 10 Chiến sĩ thi đua cấp tỉnh;nhiều B ng khen, Giấy khen khác. Ngoài ra, thành tựu ngành G &ĐT đạt đƣ c có sự đóng góp công sức rất lớn của các thế hệ thầy cô giáo, những ngƣời đã

không ngừng phấn đấu, khẳng định trách nhiệm và sứ mệnh vẻ vang của mình. Nhiều nhà giáo có tâm huyết với nghề đã đƣ c Nhà nƣớc, xã hội tôn vinh, nể trọng. Nhiều nhà giáo đã hiến dâng cả tài năng, sứ mệnh, tình cảm và tuổi thanh xuân của mình cho sự nghiệp G &ĐT nơi v ng cao biên giới Tây Giang, sự nghiệp trồng ngƣời” với tất cả tấm lòng vì HS miền núi thân yêu. Chính sự cống hiến thầm lặng của các thầy giáo, cô giáo đã góp phần quan trọng trong việc đào tạo nguồn nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài để xây dựng quê hƣơng, đất nƣớc.

2.3. Thực trạng công tác BDTX của giáo viên ở các trƣờng THCS huyện T y Giang tỉnh Quảng Nam T y Giang tỉnh Quảng Nam

2.3.1. Thự trạng trình độ huy n môn, nghiệp vụ ủ đội ng CBQL, GV ở trườngTHC huyện Tây i ng, tỉnh Quảng N m

Qua khảo sát đội ngũ C QL, GV của 4 trƣờng THCS trên địa bàn, chúng tôi nhận thấy 100% CBQL, TTCM và GV M đạt trình độ đào tạo chuẩn. Trong đó trình độ trình độ đại học là: 97/105 ngƣời (92.4%); trình độ Cao đẳng là 8/105 ngƣời (7.6%). Nhƣ vậy, đội ngũ C QL và TTCM đáp ứng yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp và nhiệm vụ quản lý trƣờng trung học, tổ chuyên môn, GV M đáp ứng yêu cầu giảng dạy tại các trƣờng THCS trên địa bàn.

Bảng 2.1. Tổng hợp về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của đội ngũ CBQL, GV các

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động bồi dưỡng thường xuyên của đội ngũ giáo viên các trường thcs huyện tây giang tỉnh quảng nam (Trang 40)