Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động BDTX của G Vở các trƣờng

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động bồi dưỡng thường xuyên của đội ngũ giáo viên các trường thcs huyện tây giang tỉnh quảng nam (Trang 67)

8. Cấu trúc luận văn

2.5.Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động BDTX của G Vở các trƣờng

Trong thời gian qua, ngành G &ĐT Tây Giang đã và đang tăng cƣờng nâng cao chất lƣ ng, trình độ chuyên môn của GV thông qua các chƣơng trình TX, bồi dƣỡng ngắn hạn, nâng chuẩn,… b ng nhiều hình thức khác nhau nh m tạo điều kiện cho đội ngũ GV THCS nâng cao trình độ nh m đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản toàn diện giáo dục trong thời gian tới.

2.5.1. u điểm

- Trong quá trình chỉ đạo và quản lý công tác bồi dƣỡng cho đội ngũ GV THCS, phòng G &ĐT Tây Giang đã xác định đây là nhiệm vụ quan trọng và là một định hƣớng lớn nh m nâng cao chất lƣ ng đội ngũ GV, hƣớng tới đáp ứng yêu cầu đổi mới chƣơng trình giáo dục phổ thông. Vì thế đã nâng cao đƣ c nhận thức của GV trong hoạt động bồi dƣỡng thƣờng xuyên. Kết quả cho thấy trên 80% GV đều nhận thức tốt và đúng đắn về ý nghĩa của việc bồi dƣỡng.

- Phòng G &ĐT đã có nhiều biện pháp trong hoạt động quản lý. Những biện pháp này về cơ bản đã đem lại hiệu quả tích cực, góp phần nâng cao hiệu quả quản lý đối với hoạt động TX cho GV.

- Đội ngũ CBQL cũng nhƣ hoạt động quản lý của Phòng G &ĐT Tây Giang trong công tác bồi dƣỡng GV đã phát huy tốt vai trò và nhiệm vụ của mình trong công tác lập kế hoạch, tổ chức triển khai và có nhiều cố gắng trong đổi mới nội dung, hình thức bồi dƣỡng GV. Vì thế chất lƣ ng bồi dƣỡng GV ngày một đảm bảo.

- Hầu hết C QL và GV các trƣờng THCS đều có nhận thức đúng đắn về tính cấp thiết và tầm quan trọng của công tác TX của đội ngũ GV. Trên cơ sở chƣơng trình TX; quy chế TX của ộ G &ĐT; các văn bản hƣớng dẫn của các cấp lãnh đạo, Phòng G &ĐT đã nghiêm túc triển khai kế hoạch TX cho C QL và giáo viên các trƣờng THCS trên địa bàn huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam.

- Đội ngũ GV THCS có trình độ chuyên môn, tay nghề tƣơng đối vững vàng, nhiệt tình, có tinh thần cầu tiến, ham học hỏi. Đồng thời, có ý thức tự giác trong việc TX, có tinh thần vƣ t khó. Hoạt động tự học, tự bồi dƣỡng của GV đã đƣ c quan tâm nhiều ở các trƣờng THCS, đây là tín hiệu đáng mừng, ph h p với quan điểm học tập thƣờng xuyên, học tập suốt đời của xu thế thời đại hiện nay.

- Tập thể sƣ phạm đoàn kết, thống nhất, đội ngũ GV yêu nghề, các đoàn thể quần chúng đồng tình, ủng hộ hoạt động TX của GV.

2.5.2. Hạn hế

- Việc khảo sát, tìm hiểu nhu cầu bồi dƣỡng của GV chƣa tốt dẫn đến chƣa đáp ứng đƣ c yêu cầu bồi dƣỡng của GV cũng nhƣ không phân hóa đƣ c đối tƣ ng cần bồi dƣỡng.

- Công tác lập kế hoạch chƣa sát với thực tiễn, thiếu tính mềm dẻo, linh hoạt.

- Một số biện pháp quản lý TX đội ngũ giáo viên của Phòng G &ĐT Tây Giang, tỉnh Quảng Nam thực hiện chƣa đồng bộ, có biện pháp đề ra nhƣng chƣa hoặc không thực hiện đƣ c do nhiều yếu tố khách quan.

- Việc kiểm soát, giám sát, kiểm tra-đánh giá hoạt động bồi dƣỡng còn buông lỏng và chƣa chặt chẽ nên chất lƣ ng chƣa đảm bảo. Khâu kiểm tra, đôn đốc công tác bồi dƣỡng đôi khi còn hình thức.

- Hoạt động quản lý công tác bồi dƣỡng chƣa phát huy hết vai trò của đội ngũ cán bộ quản lý trong các nhà trƣờng nhƣ Hiệu trƣởng, Phó hiệu trƣởng và tổ trƣởng chuyên môn...

- Việc áp dụng công nghệ thông tin trong quản lý hoạt động bồi dƣỡng còn hạn chế nên chƣa khai thác đƣ c tiềm năng của công nghệ thông tin trong hoạt động quản lý.

- Một bộ phận giáo viên còn chƣa có ý thức đầy đủ về bồi dƣỡng nâng cao trình độ, bảo thủ và ngại khó trong việc tiếp thu cái mới trong hoạt động giáo dục. Việc đổi mới phƣơng pháp, cách thức và hình thức bồi dƣỡng chƣa đƣ c quan tâm đúng mức, chƣa phát huy đƣ c tính chủ động sáng tạo của ngƣời học.

- Thời gian bồi dƣỡng chƣa h p lý, nội dung bồi dƣỡng thiếu thiết thực, chƣa đáp ứng yêu cầu GV.

- Việc quản lý hoạt động tự học, tự bồi dƣỡng chƣa trở thành phong trào, chƣa xây dựng đƣ c cơ chế động viên, khuyến khích giáo viên tự học tự bồi dƣỡng. Trong tổ chức bồi dƣỡng còn nhiều bất cập nhƣ quỹ thời gian dành cho học tập, bồi dƣỡng còn ít, chƣa h p lý, việc phân loại đối tƣ ng bồi dƣỡng chƣa r ràng nên

chƣơng trình bồi dƣỡng còn dàn trải và mang tính hình thức.

- Lực lƣ ng C QL và chuyên viên Phòng G &ĐT ít đồng thời cơ chế chính sách chƣa h p lý, công tác tham mƣu và tổ chức thực hiện đôi khi chƣa đạt hiệu quả cao.

- Các văn bản hƣớng dẫn triển khai đôi khi còn chƣa thống nhất gây khó khăn nhất định cho việc tổ chức triển khai ở cơ sở.

- Nội dung chƣơng trình và hình thức tổ chức bồi dƣỡng chƣa sát với nhu cầu BDTX của giáo viên, phƣơng pháp bồi dƣỡng chƣa thực sự đổi mới.

- CSVC chƣa đảm bảo, chính sách đãi ngộ chƣa h p lý đối với công tác BDTX của giáo viên.

2.5.3. Nguyên nhân ủ hạn hế

Nguyên nhân khách quan

Trong quy chế TX giáo viên của ộ G &ĐT ở điều 13, mục b có ghi: Kết quả đánh giá TX là căn cứ để đánh giá, xếp loại giáo viên, xét các danh hiệu thi đua, để thực hiện chế độ, chính sách, sử dụng giáo viên; Các chế độ chính sách của Nhà nƣớc, của địa phƣơng đối với giáo viên tham gia TX”. Quy chế ở điều 13 này còn chung chung, chƣa trở thành một tiêu chuẩn thực sự để đánh giá xếp loại giáo viên, vì vậy nó chƣa đủ sức nặng, chƣa có sự ràng buộc, để giáo viên thực hiện.

Cơ chế phối h p quản lý công tác TX GV giữa các cấp quản lý trong ngành còn chƣa chặt chẽ, chƣa tạo đƣ c sự liên thông trong quản lý để tạo điều kiện cho công tác TX cho GV THCS đƣ c thực hiện thƣờng xuyên, đạt kết quả tốt.

Việc tổ chức, triển khai hoạt động TX ở tầm vĩ mô và vi mô chƣa đồng bộ, thiếu kịp thời, thiếu h p lý và thiếu tính khả thi.

Các điều kiện về CSVC, tài chính còn hạn hẹp cũng là một yếu tố không nhỏ ảnh hƣởng đến công tác quản lý TX của C QL.

Nguyên nhân chủ quan

Nguyên nhân chủ quan là nguyên nhân thuộc về chủ thể quản lý. Chủ thể quản lý ở đây là C QL các cấp của ngành G &ĐT, là Hiệu trƣởng, Phó hiệu trƣởng, tổ trƣởng chuyên môn. Qua khảo sát, tìm hiểu, chúng tôi xin nêu lên một số nguyên nhân chủ quan làm ảnh hƣởng đến công tác quản lý TX của GV nhƣ sau: Nhận thức về vai trò, vị trí, tầm quan trọng, mức độ cần thiết của một bộ phận C QL gián tiếp hoặc trực tiếp của ngành về hoạt động TX chƣa cao. Đặc biệt đối với C QL là an giám hiệu các trƣờng THCS chƣa coi trọng công tác BDTX.

Một số C QL các THCS còn hạn chế về năng lực quản lý trƣờng học nói chung, hạn chế năng lực quản lý hoạt động TX nói riêng. Qui trình quản lý không đầy đủ, thiếu chặt chẽ từ khâu thiết kế kế hoạch, triển khai thực hiện. Việc chỉ đạo, kiểm tra, đôn đốc, điều chỉnh làm không thƣờng xuyên, thiếu sâu sát. Công tác đánh giá, tổng kết, rút kinh nghiệm làm qua loa, chiếu lệ.

Các biện pháp quản lý TX của C QL chƣa ph h p, thiếu cơ sở khoa học còn mang tính chủ quan, tác động của các biện pháp quản lý chƣa đủ mạnh để tạo ra hiệu quả của nó.

Hiệu trƣởng các trƣờng chƣa quan tâm đầu tƣ thỏa đáng kinh phí, CSVC, trang thiết bị, tài liệu, phục vụ cho hoạt động BDTX.

TIỂU KẾT CHƢƠNG 2

Trên cơ sở khái quát đặc điểm, tình hình phát triển kinh tế, xã hội và giáo dục của huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam; qua phân tích, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động BDTX cho GV ở các trƣờng THCS huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam thể hiện Phòng G &ĐT Huyện đã quan tâm đến hoạt động BDTX của giáo viên, đã đánh giá đúng yêu cầu và nội dung bồi dƣỡng, đã chủ động xây dựng kế hoạch, tiến hành bồi dƣỡng tập trung, đánh giá kết quả bồi dƣỡng theo đúng quy định. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện, hiệu quả mang lại chƣa cao do phần lớn cán bộ quản lý, giáo viên chƣa nhận thức đúng, đủ về BDTX trong hoạt động nghề nghiệp của mỗi nhà trƣờng; chƣa nắm vững hết những nhu cầu khác nhau để bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ; chƣa đổi mới nội dung, phƣơng pháp bồi dƣỡng cho ph h p với nhu cầu và sự phát triển của xã hội; chƣa có sự kiểm tra, đánh giá thƣờng xuyên hoạt động BDTX của các trƣờng; cơ sở vật chất cũng nhƣ việc ứng dụng CNTT vào hoạt động BDTX chƣa nhiều.

Chính vì vậy, đề xuất các biện pháp quản lý BDTX cho GV ở các trƣờng THCS huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam hiện nay là rất cần thiết. C ng với cơ sở lý luận đƣ c trình bày ở chƣơng 1, những biểu hiện của thực trạng là cơ sở cho việc xác lập các biện pháp quản lý BDTX cho GV ở các trƣờng THCS huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam nh m nâng cao hiệu quả BDTX cho GV, góp phần nâng cao chất lƣ ng dạy học.

CHƢƠNG 3

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG THƢỜNG XUYÊN CỦA GIÁO VIÊN Ở CÁC TRƢỜNG

THCS HUYỆN TÂY GIANG, TỈNH QUẢNG NAM 3.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp

3.1.1. Nguy n tắ đảm bảo tính mục tiêu

Tính đồng bộ và toàn diện trong các biện pháp quản lý công tác TX của GV đòi hỏi phải đảm bảo hài hoà các mối quan hệ của các bên có liên quan đến công tác này. Từ đổi mới quan hệ với các cấp lãnh đạo trực tiếp và gián tiếp của Sở GD&ĐT, của chính quyền địa phƣơng trong quá trình thực hiện nhiệm vụ chính trị, nhiệm vụ chuyên môn theo sự chỉ đạo của ngành. Ngay trong nhà trƣờng, khi xây dựng các biện pháp quản lý TX, Hiệu trƣởng các trƣờng THCS cần so sánh, đối chiếu và xem xét các mối quan hệ xung quanh để bảo đảm sự thống nhất và toàn diện trong quá trình hoạt động.

iện pháp quản lý công tác TX của GV phải đảm bảo thực hiện những tác động đồng bộ đến các yếu tố cấu trúc khác nhau của công tác này vào từng công việc cụ thể ph h p với năng lực và yêu cầu nhiệm vụ đến những thay đổi về nội dung, phƣơng pháp và hình thức TX. Khi quản lý hoạt động TX phải phải đảm bảo nguyên tắc dân chủ, công khai, đồng thời phải mang tính xây dựng để các trƣờng THCS phát huy năng lực và tự giác thực hiện theo các yêu cầu, mục tiêu của hoạt động TX của GV.

3.1.2. Nguy n tắ đảm bảo hệ thống và toàn diện

Bất kỳ sự vật, hiện tƣ ng, quá trình đều đƣ c xem là một hệ thống. Mỗi hệ thống là một tập h p các yếu tố, giữa chúng có sự liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau và với môi trƣờng bên ngoài, tạo nên tính chỉnh thể của hệ thống, đó là những thuộc tính tổng h p, đặc trƣng cho hệ thống, là phƣơng thức tồn tại của hệ thống. Vì vậy, cần tìm những đặc điểm giống nhau trong những phạm trù khác nhau là khoa học hƣớng tới cái phổ biến, cái có tính quy luật, tìm cái khác nhau tìm những cái giống nhau là nghệ thuật hƣớng tới cái đặc biệt, sắc thái riêng của cảm thụ, cái mới ngoài quy luật bởi cả hai cái đều cần thiết và bổ sung cho nhau để sáng tạo nên những chất lƣ ng phong phú mới của cuộc sống. Vì vậy, các biện pháp đề tài đề xuất phải hệ thống và đồng bộ. Khi xem xét và nghiên cứu sự vật phải nghiên cứu tất cả các mặt, các yếu tố kể cả các khâu trung gian, gián tiếp có liên quan đến sự vật. o đó

công tác BDTX của GV THCS phải đặt trong mối quan hệ với công tác BDGV cấp TH, với tất cả yêu cầu BDTX của cấp học TH.

3.1.3. Nguy n tắ đảm bảo tính thự tiễn, khả thi

Các biện pháp quản lý BDTX của GV ở trƣờng THCS phải xuất phát từ tình hình thực tiễn và phải dựa trên những yêu cầu của đổi mới giáo dục và nâng cao chất lƣ ng đội ngũ giáo viên của ngành giáo dục trong giai đoạn tới. iện pháp phải ph h p với các đặc điểm, trình độ GV, khả năng, nhu cầu, nguyện vọng bồi dƣỡng của đội ngũ GV và trình độ, kỹ năng quản lý của ngƣời quản lý.

Nếu biện pháp đƣa ra không ph h p với thực tiễn thì không thể đem vào ứng dụng để cải tạo, nâng cao chất lƣ ng hoạt động bồi dƣỡng GV. Nó mãi mãi chỉ là lí thuyết suông mà không thể đi vào đời sống thực tiễn giáo dục. Do đó, nguyên tắc thực tiễn trong đề suất biện pháp có ý nghĩa phƣơng pháp luận to lớn.

Tính thực tiễn của các biện pháp quản lý hoạt động BDTX của GV đề ra phải sát h p với đối tƣ ng GV, điều kiện cụ thể của từng nhà trƣờng. Trong xây dựng, tổ chức và chỉ đạo thực hiện kế hoạch bồi dƣỡng cần xác định nội dung bồi dƣỡng nào cần thiết và đáp ứng thực tiễn công việc hàng ngày của GV, nội dung bồi dƣỡng, cần linh hoạt, đa dạng liên hệ với các sự kiện thực tiễn phải mang tính thời sự, đang đƣ c GV và xã hội quan tâm nhiều. Ngoài ra trong quá trình tổ chức bồi dƣỡng cần đa dạng hóa các hình thức bồi dƣỡng, quan tâm đầu tƣ tổ chức bồi dƣỡng gắn với thực tiễn giảng dạy nhƣ tham gia học tập, dự giờ rút kinh nghiệm. Quá trình kiểm tra, đánh giá kết quả của hoạt động bồi dƣỡng cũng cần phải chú ý đến các tiêu chí đánh giá mang tính thực tiễn trong giảng dạy.

Theo Từ điển Tiếng Việt Khả thi” có nghĩa là khả năng thực hiện. Nhƣ vậy, một biện pháp đề xuất có tính khả thi tức là biện pháp quản lý đó phải có khả năng thực hiện trên thực tế, có khả năng tác động vào hoạt động của hệ thống chứ không chỉ dừng lại trên cơ sở lý thuyết. Việc bảo đảm tính khả thi, hiệu quả của các biện pháp quản lý là một yêu cầu rất quan trọng đƣ c đặt ra trong suốt quá trình quản lý.

Trƣớc hết, các biện pháp đề xuất đó phải phản ánh đúng hiện thực khách quan, đúng thực trạng của hoạt động bồi dƣỡng trong từng năm học. iện pháp đó phải ph h p với các quy định của Nhà nƣớc, của các cơ quan quản lý trực tiếp, ph h p với nhu cầu của giáo viên, ph h p với trình độ nhận thức, hiểu biết của giáo viên thì mới đƣ c đồng tình, ủng hộ và đƣ c các cấp quản lý tự nguyện thực hiện. ên cạnh đó, các biện pháp quản lý đề xuất phải chỉ ra đƣ c bộ phận có chức năng tổ chức thực hiện biện pháp đó, phải có kiểm tra, giám sát việc thực hiện biện pháp quản lý và có đủ cơ sở vật chất, kinh phí và các điều kiện để thực hiện.

Để đảm bảo tính khả thi, khi tổ chức các hoạt động hoạt động BDTX của GV THCS cần phải:

- Xác định mục tiêu bồi dƣỡng phải cụ thể, thiết thực. Mục tiêu bồi dƣỡng phải dựa trên cơ sở nhu cầu bồi dƣỡng của giáo viên và yêu cầu của chuẩn GV THCS và đáp ứng các yêu cầu theo quy định của Nhà nƣớc.

- Các nội dung bồi dƣỡng phải ph h p với mục tiêu, yêu cầu, nhiệm vụ của GV THCS, ph h p với các quy định của chuẩn GV THCS.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động bồi dưỡng thường xuyên của đội ngũ giáo viên các trường thcs huyện tây giang tỉnh quảng nam (Trang 67)