M LC
9. Cấu tr c Luận văn
3.4. Khảo nghiệm về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất
lẫn nhau nh m góp phần nâng cao chất lƣợng và hiệu quả công tác phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học huyện Sơn Tâ , tỉnh Quảng Ngãi đáp ứng yêu cầu thực hiện chƣơng trình giáo dục phổ thông mới hiện nay.
3.4. Khảo nghiệm về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất xuất
3.4.1. Mục đíc k ảo nghiệm
Mục đ ch của việc khảo nghiệm là để khẳng định tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp phát triển đội ngũ giáo vi n tiểu học huyện Sơn Tâ , tỉnh Quảng Ngãi đáp ứng yêu cầu đổi mới chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018 do luận văn đề xuất, ch ng tôi đã tiến hành khảo nghiệm b ng phƣơng pháp lấy ý kiến 171 CBQL và giáo viên tiểu học tr n địa bàn huyện Sơn Tâ tỉnh Quảng Ngãi.
3.4.2. t ng khảo nghiệm
Nh m khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp phát triển đội ngũ giáo vi n tiểu học huyện Sơn Tâ , tỉnh Quảng Ngãi đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục do luận văn đề xuất, chúng tôi tiến hành trƣng cầu ý kiến của 171 CBQL và giáo viên tiểu học tr n địa bàn huyện Sơn Tâ tỉnh Quảng Ngãi. Trong đó có 10 cán bộ quản lý và 161 giáo viên.
3.4.3. Nộ dun , p ơn pháp và kết quả khảo nghiệm
a. Nội dung khảo nghiệm
- Khảo nghiệm 6 biện pháp đã n u tại mục 3.2:
Biện pháp : Đổi mới công tác qu hoạch phát triển đội ngũ giáo vi n tiểu học
Biện pháp : Đổi mới công tác tu ển dụng đội ngũ giáo vi n tiểu học.
Biện pháp 3: Bố tr , sử dụng đội ngũ giáo vi n tiểu học hợp lý, hiệu quả
Biện pháp 4: Đổi mới công tác đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ giáo vi n tiểu học
Biện pháp 5: Tăng cƣờng công tác kiểm tra, đánh giá đội ngũ GV tiểu học
Biện pháp 6: Thực hiện hiệu quả các chế độ ch nh sách nh m thu h t giáo vi n. - Nội dung khảo nghiệm tập trung vào hai vấn đề ch nh:
+ Các biện pháp đƣợc đề xuất có thực sự cần thiết đối với việc quản lý phát triển đội ngũ giáo vi n tiểu học hu ện Sơn Tâ , tỉnh Quảng Ngãi hiện nay.
+ Trong điều kiện hiện tại, các biện pháp đƣợc đề xuất có khả thi đối với việc quản lý phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học hu ện Sơn Tâ , tỉnh Quảng Ngãi trong bối cảnh hiện na .
b. Phương pháp khảo nghiệm
Trao đổi b ng bảng hỏi
- Về t nh cấp thiết, t nh khả thi của các biện pháp đƣợc đánh giá theo 04 mức độ
1. Rất cầp thiết/rất khả thi 4 điểm 2. Cầp thiết/ khả thi 3 điểm 3. Ít cầp thiết/ ít khả thi 2 điểm 4. Không cầp thiết/không khả thi 1 điểm
- Quá trình xử lý dữ liệu đƣợc thực hiện nhƣ sau:
+ T nh điểm ý kiến đánh giá ở từng mức độ cấp thiết hoặc khả thi đối với từng biện pháp.
+ T nh điểm trung bình cộng của mức độ cấp thiết hoặc khả thi đối với từng biện pháp.
+ Sử dụng Cronbach’s Alpha để đánh giá mức độ tin cậ của dữ liệu thu đƣợc qua kết quả khảo nghiệm t nh cấp thiết và t nh khả thi.
3.4.4. Kết quả khảo nghiệm
Chúng tôi tiến hành tổng hợp các phiếu trƣng cầu ý kiến theo từng nội dung khảo sát về tính cấp thiết và tính khả thi. Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo vi n tiểu học huyện Sơn Tâ , tỉnh Quảng đáp ứng yêu cầu đổi mới chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018 do luận văn đề xuất sau khi xử lý số liệu đƣợc thể hiện cụ thể tại bảng 3.1 và 3.2.
Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết của các biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học.
THỐNG KÊ M TẢ Tên biến Mô tả
Giá trị Trung bình Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Độ lệch chuẩn T nh Cấp thiết (Biện pháp1) Thực hiện tốt công tác qu hoạch phát triển đội ngũ giáo vi n tiểu học
3.42 2.00 4.00 .61206
T nh Cấp thiết (Biện pháp2)
Đổi mới công tác tu ển dụng
đội ngũ giáo vi n tiểu học 3.68 2.00 4.00 .66107 T nh Cấp thiết
(Biện pháp3)
Bố tr , sử dụng đội ngũ giáo
vi n tiểu học hợp lý, hiệu quả 3.39 2.00 4.00 .58328 T nh Cấp thiết
(Biện pháp4)
Đổi mới công tác đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ giáo vi n tiểu học
3.57 2.00 4.00 .51925
T nh Cấp thiết (Biện pháp5)
Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá đội ngũ giáo vi n tiểu học
3.30 2.00 4.00 .50043
T nh Cấp thiết (Biện pháp6)
Thực hiện đồng bộ các chế độ ch nh sách cho giáo vi n miền núi.
3.69 3.00 4.00 .46383
Valid N (listwise)
Từ kết quả tổng hợp ý kiến đánh giá t nh cấp thiết của các biện pháp đề xuất đƣợc thể hiện ở Bảng 3.1 cho thấ : Những ngƣời đƣợc hỏi có sự đánh giá cao về tính cấp thiết của các biện pháp đề xuất, giá trị trung bình của các biến dao động từ 3.42 đến 3.69 điều nà khẳng định các biện pháp đề ra rất cần thiết đối với sự phát triển của đội ngũ giáo viên hiện na .
Sự đánh giá nà chứng tỏ các biện pháp đƣợc đề xuất là cần thiết trong quản lý phát triển đội ngũ giáo vi n tiểu học hu ện Sơn Tâ , tỉnh Quảng Ngãi theo định hƣớng đổi mới giáo dục hiện na .
Trong 06 biện pháp đề tài thì chỉ số trung bình đều n m trong khoảng từ 3.3 đến 3.69 tr n thang đo 4 điểm điều này có thể khẳng định các biện pháp đề xuất đổi mới
công tác quản lý, phát triển đội ngũ giáo vi n tiểu học hiện na đều rất cấp thiết, cụ thể:
Xếp thứ 1 là biện pháp 6: Thực hiện đồng bộ các chế độ chính sách cho giáo viên , ( Giá trị trung bình của biến này là 3.69 tr n thang đo 4 điểm) (cả 171/171 ngƣời đƣợc hỏi đều cho r ng biện pháp này là rất cấp thiết và cấp thiết, đạt 100% . Điều này thể hiện việc thực hiện ch nh sách đối với giáo viên miền núi còn nhiều bất cập, cần phải đƣợc cải thiện. Vì vậ , CBQL Phòng GD & ĐT hu ện Sơn Tâ , tỉnh Quảng Ngãi cần chú trọng tham mƣu các cấp, ngành thực hiện tốt chính sách cho giáo viên.
Tiếp đến là biện pháp 2: Đổi mới công tác tuyển dụng đội ngũ giáo viên tiểu học, xếp thứ 2 (Giá trị trung bình của biến này là 3.68 tr n thang đo 4 điểm) đâ cũng là một trong những biện pháp hết sức cấp thiết, căn bản để nâng cao chất lƣợng đội ngũ đáp ứng u cầu thực hiện Chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018. Điều nà cho thấ công tác tu ển dụng giáo vi n hiện na cũng cần phải đƣợc đổi mới để nâng cao chất lƣợng đội ngũ.
Tiếp đến là biện pháp 4: Đổi mới công tác đào tạo, bồi dƣỡng ĐNGV tiểu học,
xếp thứ 3, (Giá trị trung bình của biến này là 3.57 thang đo 4 điểm). Kết quả này đánh giá đ ng thực trạng công tác đào tạo bỗi dƣỡng hiện na tại hu ện Sơn Tâ , tỉnh Quảng Ngãi. Điều nà cho thấ các ý kiến của CBQL,GV rất quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ giáo vi n tiểu học hiện na đểđáp ứng u cầu chuẩn nghề nghiệp cũng nhƣ chuẩn trình độ đào tạo hiện na .
Tiếp đến là biện pháp 1: Thực hiện tốt công tác quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học. Xếp thứ 4, (Giá trị trung bình của biến này là 3.42 tr n thang đo 4 điểm). Kết quả nà cho thấ công tác qu hoạch và phát triển đội ngũ giáo vi n cấp tiểu học hiện na cũng rất cấp thiết.
Tiếp đến là các biện pháp 3: Bố trí, sử dụng đội ngũ giáo viên tiểu học hợp lý, hiệu quả và biện pháp 5: Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá đội ngũ giáo viên tiểu học; (với giá trị trung bình của các biến nà lần lƣợc là 3.39; 3.3). Điều nà khẳng định công tác bố tr , sử dụng đội ngũ cũng nhƣ công tác kiểm tra đánh giá đội ngũ cũng cần đƣợc đổi mới để đáp ứng u cầu đổi mới chƣơng trình giáo dục phổ thông hiện na .
Ngoài ra, sự đánh giá của các đối tƣợng đƣợc khảo nghiệm về mức độ cấp thiết của các biện pháp đƣợc đề xuất về cơ bản cũng thống nhất, không có sự khác biệt lớn.
* Về t nh khả thi
Kết quả thống k ý kiến đánh giá đƣợc khảo sát về mức độ khả thi của các biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo vi n tiểu học hu ện Sơn Tâ , tỉnh Quảng Ngãi đáp ứng u cầu đổi mới GD đƣợc tập hợp trong bảng 3.2.
Bảng 3.2. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học.
THỐNG KÊ MÔ TẢ
Tên biến Mô tả Trung
bình Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Độ lệch chuẩn Tính Khả thi (Biện pháp1) Thực hiện tốt công tác qu hoạch phát triển đội ngũ giáo vi n tiểu học
3.56 2.00 4.00 .61
Tính Khả thi (Biện pháp2)
Đổi mới công tác tu ển dụng
đội ngũ giáo vi n tiểu học 3.07 2.00 4.00 .66
Tính Khả thi (Biện pháp3)
Bố tr , sử dụng đội ngũ giáo
vi n tiểu học hợp lý, hiệu quả 3.59 2.00 4.00 .58 Tính Khả thi
(Biện pháp4)
Đổi mới công tác đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ giáo vi n tiểu học
3.67 2.00 4.00 .51
Tính Khả thi (Biện pháp5)
Đổi mới công tác kiểm tra, đánh
giá đội ngũ giáo vi n tiểu học 3.55 2.00 4.00 .50 Tính Khả thi
(Biện pháp 6)
Thực hiện đồng bộ các chế độ ch nh sách cho giáo vi n miền núi.
3.47 2.00 4.00 .46
Valid N (listwise)
Từ kết quả tổng hợp ý kiến ở bảng 3.2 cho thấ :
- Giá trị trung bình của các biến giao động từ 3.07 đến 3.67 tr n thang đo 4 điểm, điều nà có thể khẳng định các biện pháp đƣợc đề xuất có t nh khả thi rất cao, cụ thể:
Các biện pháp 4 và 3 đƣợc đánh giá mức độ khả thi cao nhất; tƣơng ứng xếp thứ 1 ( Giá trị trung bình 3.67 tr n thang đo 4 điểm) và xếp thứ 2 ( Giá trị trung bình 3.59 tr n thang đo 4 điểm). Biện pháp 1 xếp thứ 3 ( Giá trị trung bình 3.56 trên thang đo 4 điểm). Biện pháp 5 xếp thứ 4 (Giá trị trung bình 3.55 tr n thang đo 4 điểm). Biện pháp 6 xếp thứ 4 ( Giá trị trung bình 3.47 tr n thang đo 4 điểm).
Xếp thấp nhất là biện pháp 2 nhƣng giá trị trung bình của biện pháp 2 vẫn rất cao ( Giá trị trung bình 3.07tr n thang đo 4 điểm ). Trong khi mức độ khả thi qu ƣớc là 2.5 điểm.
Số ý kiến đánh giá từng biện pháp ở các mức độ khả thi có khác nhau. Tu nhi n, sự khác nhau nà không có ý nghĩa về mặt thống k . Vì vậ , các biện pháp về cơ bản là tƣơng đƣơng nhau và có thể triển khai trong thực tiễn quản lý phát triển đội ngũ giáo vi n tiểu học hu ện Sơn Tâ tỉnh Quảng Ngãi đáp ứng u cầu thực hiện CTGDPT 2018.
Từ kết quả khảo sát ở Bảng 3.1 và Bảng 3.2, có thể đƣa ra nhận xét chung: Các biện pháp mà đề tài đề xuất để Quản lý phát triển ĐNGV tiểu học ở các trƣờng TH&THCS hu ện Sơn Tâ tỉnh Quảng Ngãi thực sự cần thiết và có t nh khả thi cao.
*Phân t ch độ tin cậ Cronbach’s Alpha - Phân t ch độ tin cậ đối với t nh Cấp thiết
Bảng 3.3. Kết quả Cronbach alpha thang đo tính cấp thiết.
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
.939 6 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted Tính Cấp thiết (Biện pháp1) 17.6491 5.323 .901 .918 Tính Cấp thiết (Biện pháp2) 17.3860 5.921 .800 .930 Tính Cấp thiết (Biện pháp3) 17.6784 5.231 .896 .919 Tính Cấp thiết (Biện pháp4) 17.4971 5.816 .861 .923 Tính Cấp thiết (Biện pháp5) 17.7602 6.289 .678 .944 Tính Cấp thiết (Biện pháp6) 17.3801 6.178 .802 .931
Nhìn vào bảng 3.3 cho kết quả Cronbach alpha là 0.939 lớn hơn so với ti u chuẩn (0.60) n n thang đo tính Cấp thiết chấp nhận đƣợc về độ tin cậ . Hệ số tƣơng quan biến – tổng (Corrected Item-Total Correlation) đều lớn hơn so với ti u chuẩn (0.30) n n không có biến quan sát nào bị loại.
- Phân tích độ tin cậ đối với tính Khả thi
Bảng 3.4. Kết quả Cronbach alpha thang đo tính Khả thi.
Cronbach's Alpha N of Items
.924 6 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted Tính Khả thi (Biện pháp 1) 17.3743 5.389 .896 .896 Tính Khả thi (Biện pháp2) 17.8596 7.039 .360 .952 Tính Khả thi (Biện pháp 3) 17.3450 5.216 .943 .889 Tính Khả thi (Biện pháp 4) 17.2573 5.463 .821 .905 Tính Khả thi (Biện pháp 5) 17.3801 5.190 .921 .891 Tính Khả thi (Biện pháp 6) 17.4620 4.556 .821 .916
Nhìn vào bảng 3.4 cho kết quả Cronbach alpha là 0.924 lớn hơn so với ti u chuẩn (0.60) n n thang đo t nh Cấp thiết chấp nhận đƣợc về độ tin cậ . Hệ số tƣơng quan biến – tổng (Corrected Item-Total Correlation) đều lớn hơn so với ti u chuẩn (0.30) n n không có biến quan sát nào bị loại.
Dựa vào kết quả Cronbach alpha ở bảng 3.3 và 3.4 có thể khẳng định độ tin cậ của thang đo t nh Cấp thiết và t nh Khả thi đƣợc áp dụng trong đề tài có độ tin cậ rất cao.
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3
Từ cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ giáo vi n tiểu học đƣợc trình bày ở Chƣơng 1, thông qua kết quả khảo sát b ng phiếu hỏi, trao đổi trực tiếp với cán bộ quản lý và giáo viên về thực trạng quản lý, phát triển đội ngũ giáo vi n tiểu học trên địa bàn huyện Sơn Tâ , tỉnh Quảng Ngãi đáp ứng yêu cầu thực hiện CTGDPT 2018 đƣợc trình bày ở chƣơng 2 và dựa vào các nguyên tắc đề xuất biện pháp, luận văn đã đề xuất 06 biện pháp phát triển đội ngũ giáo vi n tiểu học huyện Sơn Tâ , tỉnh Quảng Ngãi đáp ứng yêu cầu thực hiện chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018 . Trong từng biện pháp nêu rõ mục tiêu, nội dung và tổ chức thực hiện biện pháp cụ thể. Mỗi biện pháp phản ánh một khía cạnh khác nhau trong công tác quản lý nhƣng giữa các biện pháp lại có mối quan hệ chặt chẽ, gắn bó mật thiết với nhau, tạo thành một chỉnh thể thống nhất th c đẩy quá trình phát triển đội ngũ giáo vi n tiểu học huyện Sơn Tâ , tỉnh Quảng Ngãi đáp ứng yêu cầu đổi mới CTGDPT 2108.
Những kết quả của đề tài có thể sử dụng làm căn cứ khoa học góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý phát triển ĐNGV tiểu học huyện Sơn Tâ , tỉnh Quảng Ngãi đáp ứng yêu cầu đổi mới Chƣơng trình GDPT 2018 trong thời gian đến, đồng thời góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục tại huyện nhà.
KẾT LUẬN V KHU ẾN NGHỊ
1. KẾT LUẬN
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang ảnh hƣởng trực tiếp đến năng lực nghề nghiệp của GV vì cách mạng công nghiệp 4.0 đƣợc đặc trƣng bởi khả năng tƣ du kết nối các lĩnh vực tri thức để tạo ra các giải pháp công nghệ. Mà tri thức kết nối phải đƣợc chuẩn bị từ giáo dục phổ thông, mà phƣơng thức nổi bật nhất đƣợc thể hiện ở phƣơng thức giáo dục t ch hợp. Giáo dục năng lực kết nối ở một số nƣớc ti n tiến tr n thế giới, ngƣời ta còn đề nghị bắt đầu từ lứa tuổi mầm non. Với u cầu đó, GV phải đƣợc đào tạo những phẩm chất của nhân lực cách mạng công nghiệp 4.0. Phát triển đội ngũ giáo vi n nói chung và đội ngũ giáo vi n tiểu học nói ri ng đáp ứng yêu cầu đổi mới sự nghiệp GD&ĐT có ý nghĩa quan trọng, là hoạt động có tính khoa học, có mối quan hệ, tác động của nhiều yếu tố từ công tác tuyển dụng, sử dụng, đào tạo, bồi dƣỡng, kiểm tra, đánh giá đến việc thực hiện các chính sách tạo động lực cho đội ngũ giáo viên. Do vậy, việc phát triển đội ngũ giáo vi n tiểu học cần phải đƣợc quan tâm, nếu không sẽ không đáp ứng yêu cầu đổi thực hiện chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018 hiện nay. Luận văn đã xác định cơ sở lý luận li n quan đến vấn đề phát triển đội ngũ giáo vi n tiểu học làm cơ sở để khảo sát thực trạng ở địa bàn nghiên cứu.
Từ khung lý luận, luận văn đã phân t ch, đánh giá thực trạng đội ngũ giáo vi n