M LC
9. Cấu tr c Luận văn
1.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý, phát triển đội ngũ giáo vin tiểu
viên tiểu học
1.4.1. Các yếu t khách quan
Sự phát triển của khoa học, công nghệ thông tin và truyền thông phát triển tạo ra nhiều cơ hội nhƣng đồng thời có nhiều thách thức về điều kiện tiếp nhận, khả năng tiếp nhận và khả năng vận dụng sẽ ảnh hƣởng đến phát triển đội ngũ giáo vi n tiểu học. Xu thế toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế hiện na đặt ra nhiều yêu cầu mới đối với GV và li n quan đến công tác bồi dƣỡng nâng cao chất lƣợng ĐNGV. B n cạnh đó, các ếu tố về kinh tế - xã hội ảnh hƣởng đến việc phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học, đó là: tổng sản phẩm quốc nội GDP, chỉ số phát triển con ngƣời HDI, dân số và độ tuổi đến trƣờng. Chỉ số GDP là chỉ tiêu phản ánh mức sống trung bình của ngƣời dân và chỉ số HDI là chỉ số phát triển con ngƣời của một vùng, một địa phƣơng hay một quốc gia. Các chỉ số này cho thấy sự phát triển các yếu tố về con ngƣời và sự quan tâm của xã hội đến vấn đề phát triển nguồn nhân lực con ngƣời cả về tinh thần vật chất.
Các yêu cầu về phát triển quy mô giáo dục, mạng lƣới trƣờng lớp nhƣ: Tình hình phát triển trƣờng lớp qua từng năm; tình hình học đến lớp, lƣu ban, bỏ học qua từng năm; chủ trƣơng phát triển giáo dục phổ thông và phổ cập bậc tiểu học sẽ ảnh hƣởng đến cả số lƣợng và chất lƣợng đội ngũ giáo vi n của các trƣờng tiểu học, từ đó ảnh hƣởng đến công tác phát triển đội ngũ giáo vi n tiểu học. Ngoài ra, việc đổi mới giáo dục hiện nay không chỉ bó hẹp trong phạm vi nội dung, mà là một quá trình đổi mới từ mục tiêu, nội dung, chƣơng trình và sách giáo khoa, phƣơng pháp giảng dạy đến phƣơng tiện và kiểm tra - đánh giá chất lƣợng giáo dục. Từ đó sẽ có thêm các môn học mới, thời lƣợng học tập của các môn học trong kế hoạch dạy học - giáo dục có sự tha đổi, làm ảnh hƣởng tới đội ngũ giáo vi n về số lƣợng, cơ cấu và chất lƣợng đội ngũ. Việc tha đổi mục tiêu, nội dung, chƣơng trình và sách giáo khoa mới, tha đổi phƣơng pháp giảng dạy và kiểm tra, đánh giá sẽ li n quan đến công tác bồi dƣỡng đội ngũ giáo vi n, ảnh hƣởng tới công tác phát triển đội ngũ giáo vi n tiểu học.
trong nhà trƣờng có tác động đến công tác phát triển đội ngũ giáo vi n tiểu học bởi đó là yếu tố tác động đến tâm tƣ, tình cảm, lý trí và hành vi của các thành viên nhà trƣờng. Bầu không khí làm việc trong nhà trƣờng tốt sẽ là động lực th c đẩy mọi hoạt động trong nhà trƣờng nhất là phát triển đội ngũ giáo vi n. Đồng thời, u t n, thƣơng hiệu của nhà trƣờng càng tốt thì càng thu h t đƣợc giáo viên và công tác phát triển đội ngũ giáo vi n tiểu học gặp thuận lợi. GV sẽ có trách nhiệm và gắn bó với nhà trƣờng, tạo động lực khiến giáo viên tự giác gắn bó với nhà trƣờng, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác phát triển đội ngũ giáo vi n. Điều kiện cơ sở vật chất đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học. Nếu muốn kiểm tra - đánh giá GV, đồng thời tạo điều kiện cho GV làm việc tốt, hiệu quả cao thì cần có hệ thông cơ sở vật chất với trang thiết bị đồng bộ. Khi các thông tin, dữ liệu đƣợc lƣu trữ đầ đủ thì công tác phát triển đội ngũ giáo vi n tiểu học sẽ thuận lợi hơn rất nhiều. Ngoài ra, các trƣờng TH cần biết tiết kiệm các nguồn đầu tƣ, tổ chức hợp lý, hiệu quả các nguồn lực tài chính, xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ, các quy chế tuyển dụng, sử dụng, đào tạo và bồi dƣỡng phù hợp nh m tạo động lực cho đội ngũ cán bộ, giáo viên tự giác, tích cực góp phần phát triển đội ngũ giáo vi n nhà trƣờng.
1.4.2. Các yếu t chủ quan
Nhận thức của cán bộ quản lý, đội ngũ giáo vi n về tầm quan trọng của việc phát triển đội ngũ giáo vi n tiểu học đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục sẽ ảnh hƣởng đến chất lƣợng và hiệu quả phát triển ĐNGV tiểu học, cụ thể là việc nâng cao chất lƣợng ĐNGV đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục. Nếu nhận thức của ĐNGV tốt, họ sẵn sàng tiếp thu cái mới, hiểu đƣợc vai trò, sứ mệnh của bản thân trong nhà trƣờng và từ đó luôn cố gắng, mẫu mực trong công tác và sinh hoạt. Đâ là ếu tố thuận lợi cho công tác phát triển ĐNGV và ngƣợc lại với những giáo viên hạn chế về trình độ nhận thức sẽ gâ khó khăn cho công tác phát triển ĐNGV đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.
Đội ngũ CBQL có ảnh hƣởng rất lớn đến công tác quản lý nhà trƣờng. CBQL phải là những ngƣời đầu đàn trong giảng dạy, nắm chắc và hiểu sâu sắc mục tiêu, chƣơng trình, nội dung đào tạo, biết chỉ đạo, tổ chức giảng dạy học tập có hiệu quả, là trung tâm thu hút ĐNGV. Thực tiễn chỉ ra r ng những nhà trƣờng có đội ngũ CBQL chuẩn, tâm quyết và có tầm nhìn sẽ biết hu động đƣợc sức mạnh tập thể trong xây dựng, tổ chức thực hiện có hiệu quả chiến lƣợc phát triển nhà trƣờng trong đó có nội dung phát triển ĐNGV. Sự lãnh đạo, chỉ đạo đ ng đắn của cán bộ quản lý sẽ phát huy đƣợc thế mạnh của giáo viên trong giảng dạy và tham gia các hoạt động của nhà trƣờng, từ đó tạo điều kiện để nâng cao chất lƣợng và hiệu quả giáo dục, đồng thời cũng góp phần tích cực cho công tác quản lý phát triển ĐNGV tiểu học với nhiệt tình
và tự giác của ĐNGV.
Một trong những yếu tố quan trọng chính là ĐNGV. Năng lực thực sự của ĐNGV ảnh hƣởng đến việc phát triển ĐNGV của nhà trƣờng. Sự chênh lệch về năng lực của các giáo viên sẽ ảnh hƣởng đến quá trình nhà trƣờng tổ chức các hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng nhƣng đồng thời ảnh hƣởng đến sự nhìn nhận giữa các giáo viên với nhau, từ đó ảnh hƣởng đến ý chí phấn đấu vƣơn l n trong thực hiện nhiệm vụ dạy học cũng nhƣ trong nội dung đào tạo, bồi dƣỡng, đặc biệt là tự đào tạo, bồi dƣỡng nh m đáp ứng chuẩn nghề nghiệp. Do vậy, phát triển ĐNGV tiểu học cần tạo động lực cho đội ngũ giáo vi n, trong đó ch trọng cách ứng xử, hỗ trợ lẫn nhau giữa các giáo viên nh m tạo động lực để họ phấn đấu nâng cao năng lực, thực lực sƣ phạm, hoàn thành tốt hơn hiện nhiệm vụ dạy học, giáo dục học sinh.
1.4.3. Nhận th c các cấp quản lý trong việc thực hiện các chủ tr ơn c ín s c đ i với sự phát tri n độ n ũ o v n t u học
Chính sách nhà giáo là một chủ trƣơng lớn của Đảng và Nhà nƣớc. Ở thời k nào thì vị thế của nhà giáo cũng luôn luôn đƣợc khẳng định. Có thể thấy, trong các quy định từ Nghị quyết của Đảng cho đến các qu định pháp luật của Nhà nƣớc cũng luôn đề cập đến vấn đề chính sách cho nhà giáo. Tuy nhiên, từ quan điểm cho đến thực tiễn còn khoảng cách rất xa, rất nhiều vấn đề còn tồn tại. Áp lực đối với nhà giáo ngày càng tăng trong khi thu nhập của nhà giáo so với mặt b ng chung đang thấp. Mặc đù quan điểm của Đảng là tạo điều kiện cho nhà giáo có đƣợc thu nhập cao nhƣng trong thực tế mấy chục năm qua, khi so sánh về tiến độ điều chỉnh chính sách tiền lƣơng thì chính sách tiền lƣơng dành cho nghề giáo là chững lại. Trong khi, một số ngành nghề các điều kiện về chính sách tiền lƣơng đã đƣợc điều chỉnh. Vì vậy, so với mặt b ng chung thì thu nhập tiền lƣơng của nhà giáo vẫn ở mức thấp.
Nhận thức của các cấp quản lý có vai trò rất quan trọng trong việc thực hiện chủ trƣơng, ch nh sách phát triển giáo vi n tiểu học. Các cấp quản lý có nhận thức đ ng về chủ trƣơng ch nh sách phát triển giáo vi n thì mới có sự đầu tƣ th ch đáng cho việc qu hoạch, tu ển chọn, sử dụng, bồi dƣỡng và thực hiện các cơ chế ch nh sách cho ĐNGV. Với mỗi địa phƣơng, đơn vị thì vai trò của CBQL các cấp là rất quan trọng, giáo dục có phát triển đƣợc ha không phụ thuộc rất nhiều vào nhận thức của họ đối với giáo dục trong việc phát triển KT-XH địa phƣơng, Từ nhận thức đ ng thì sẽ có hành động đ ng, từ hành động đ ng sẽ tạo môi trƣờng tốt cho giáo dục phát triển, thu h t đƣợc nhân tài cũng nhƣ những giáo vi n có chu n môn cao cho ngành giáo dục.
TIỂU KẾT CHƢƠNG
Đội ngũ giáo vi n tiểu học là lực lƣợng rất quan trọng trong việc triển khai, tổ chức thực hiện các chủ trƣơng, đƣờng lối, ch nh sách của Đảng, Nhà nƣớc và của ngành giáo dục và đào tạo. Nhất là trong thời điểm hiện na ch ng ta đang thực hiện đổi mới chƣơng trình giáo dục phổ thông và cấp tiểu học là cấp học ti n phong đi đầu trong việc thực hiện CTGDPT 2018. Họ giữ vai trò qu ết định đến sự thành công của việc đổi mới chƣơng trình cũng nhƣ chất lƣợng giáo dục.
Quản lý phát triển ĐNGV tiểu học là một trong những giải pháp cần thiết và quan trọng trong việc đổi mới chƣơng trình giáo dục phổ thông để thực hiện công cuộc đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng u cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa và hội nhập kinh tế quốc tế.
Chƣơng 1 của luận văn tác giả đã làm rõ các khái niệm cơ bản của đề tài nhƣ: quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà nƣớc về giáo dục, phát triển, quản lý phát triển đội ngũ giáo vi n tiểu học. Đồng thời, tác giả cũng hệ thống và phân t ch những nội dung chủ ếu của công tác quản lý phát triển ĐNGV tiểu học, các chính sách và những vấn đề cần quan tâm khi phát triển của ĐNGV tiểu học tại đơn vị.
Kết quả nghi n cứu ở Chƣơng 1 là cơ sở để ch ng tôi tiếp tục nghi n cứu phần thực trạng quản lý phát triển đội ngũ giáo vi n các trƣờng tiểu học tr n địa bàn hu ện Sơn Tâ tỉnh Quảng Ngãi trong chƣơng 2 và tập trung vào các nội dung: Quy hoạch, Tu ển dụng, sử dụng, đào tạo, bồi dƣỡng, kiểm tra đánh giá và thực hiện chính sách đối với giáo vi n, tạo điều kiện động lực cho giáo vi n phát triển và nâng cao chất lƣợng giáo dục.
CHƢƠNG
THỰC TRẠNG C NG TÁC QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TIỂU HỌC HU ỆN SƠN TÂ
TỈNH QUẢNG NGÃI
2.1. Khái quát quá trình điều tra, khảo sát thực tr ng
2.1.1. Mục đíc k ảo sát
Khảo sát nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên về tầm quan trọng của công tác phát triển ĐNGV tiểu học, phân tích thực trạng quản lý phát triển ĐNGV tiểu học huyện Sơn Tâ , tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn từ năm 2017 đến năm 2020, rút ra những ƣu điểm và hạn chế làm cơ sở đề xuất các biện pháp phát triển ĐNGV tiểu học đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục đến năm học 2024-2025.
2.1.2. t n , địa bàn khảo sát
Các trƣờng tiểu học tr n địa bàn huyện Sơn Tâ : khảo sát Cán bộ quản lý: 10 ngƣời, giáo vi n: 161 ngƣời.
2.1.3. Nội dung khảo sát.
Nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên về tầm quan trọng của công tác phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học.
Thực trạng quản lý phát triển đội ngũ giáo vi n tiểu học huyện Sơn Tâ , tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn từ năm 2017-2020
2.1.4. P ơn p p k ảo sát
Để có đƣợc những số liệu chính xác về thực trạng phát triển đội ngũ giáo vi n tiểu học huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi đáp ứng yêu cầu đổi mới GD, tác giả luận văn sử dụng chủ yếu phƣơng pháp điều tra b ng phiếu hỏi, phƣơng pháp quan sát sƣ phạm để thu thập các ý kiến của CBQL và GV.
Ngoài ra, tác giả luận văn sử dụng phƣơng pháp phỏng vấn CBQL và giáo viên tiểu học ở các trƣờng tiểu học nh m tìm hiểu những thuận lợi, khó khăn trong công tác phát triển ĐNGV tiểu học đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục; tiến hành thu thập thông tin qua các sản phẩm quản lý của Phòng GD & ĐT, của hiệu trƣởng các trƣờng tiểu học nhƣ: Kế hoạch, báo cáo, các loại hồ sơ quản lý để có cơ sở đánh giá thực trạng phát triển ĐNGV tiểu học huyện Sơn Tâ , tỉnh Quảng Ngãi đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.
Tác giả luận văn đã tiến hành khảo sát từ tháng 12/2020 đến tháng 01/2021 với số phiếu trƣng cầu ý kiến đƣợc phát ra là 171 phiếu và số phiếu thu vào là 171 phiếu, số phiếu hợp lệ là 171 phiếu.
2.2. Sơ lƣợc về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và giáo dục của huyện Sơn Tâ Sơn Tâ
2.2.1. Vị trí địa lý và đặc đ m tự nhiên
Sơn Tâ là hu ện miền n i, n m về ph a Tâ tỉnh Quảng Ngãi; ph a Đông và Đông Nam giáp hu ện Sơn Hà, ph a Tâ Nam giáp với hu ện Kon Plông (tỉnh kontum), ph a Bắc giáp hu ện Nam Trà M (tỉnh Quảng Nam) và hu ện Tâ Trà.
Hu ện Sơn Tâ n m từ 140
– 14’ đến 140 – 46’ độvĩ bắc; từ 1080
– 22’ đến 1080 – 24’ độ kinh đông, có độ cao từ 400m đến 1.900m so với mặt nƣớc biển. Về kh hậu, Sơn Tâ n m trong vùng nhiệt đới gió mùa, có 2 mùa rõ rệt: mùa khô và mùa mƣa. Mùa khô từ tháng 01 đến tháng 8; mùa mƣa từ cuối tháng 8 đến tháng 12, sớm hơn hai, ba tháng so với đồng b ng. Lƣợng mƣa trung bình h ng năm là 2.700mm. Nhiệt độ thƣờng thấp hơn 1- 20 C so với đồng b ng, trung bình h ng năm là 23,50 C; cao nhất là 36- 20 C (vào tháng 4,5,6 ); thấp nhất là 14 - 150
C (vào các tháng 11, 12). Độ ẩm trung bình hàng năm từ 88 – 99%. Nói chung kh hậu Sơn Tâ rất th ch hợp cho sức khoẻ con ngƣời; th ch hợp cho nhiều loại câ , vật nuôi phát triển. Nhƣng cũng có những năm Sơn Tâ phải chịu những đợt hạn hán, lụt bảo khắc nghiệt, ảnh hƣởng đến sản xuất và đời sống của nhân dân.
Qua nhiều lần điều chỉnh, hiện na (theo số liệu thống k năm 2020) hu ện Sơn Tâ có tổng diện t ch tự nhi n là 382,2168 km2 , trong đó diện t ch đất Lâm nghiệp 25.676,2ha, chiếm 67,17%. Địa hình Sơn Tâ gắn liền với bắc Kon Tum, là một khối đá biến chất rất cổ, có nhiều mạch granit cắt ngang. Các khối đá tạo n n những ngọn n i khá cao nhƣ Hoăn Plâ 1.900m (ở Sơn Tân, Sơn Tinh) n i Wang Rét 1.794m, n i Gò Tăng 1.608m (ở Sơn Mùa), n i Hà Neng 1.483m(ở Sơn Dung Sơn Tâ ), n i Ain 1.477m (ở Sơn Mùa giáp với Nam Trà M ), n i và Rẫ 10437m, n i Adin 1.406 (ở Sơn Tinh, Sơn Dung) và hàng chục ngọn n i khác cao từ 500m đến tr n 1.000m.
Các khối n i granit nà tu không bị ảnh hƣởng của đợt vận động địa chất ở đại tân sinh, nhƣng bị nhiều nứt gã , làm bazan trào ra bao phủ một số vùng. Rừng n i Sơn Tâ lại nối liền với dã Ngọc An, Ngọc Linh ở bắc Kon Tum, tạo thành thế li n hoàn hiểm trở n n có vị tr chiến lƣợc quan trọng về mặt Quốc phòng.
Rừng n i Sơn Tâ có nhiều loại gỗ quý nhƣ Lim, Sến, Sơn, Chò, Hƣơng, Gõ…có nhiều loại th quý nhƣ Hổ, Gấu, Sơn Dƣơng, Trăn, Dộc, Khỉ….trƣớc đâ có cả Voi; có nhiều dƣợc liệu, lâm đặc sản quý nhƣ mật ong, trầm hƣơng, trầm k …Sơn Mùa có mỏ đá vôi có thể sử dụng làm ngu n liệu xâ dựng. Vùng ngã ba Đắc Tà