M LC
9. Cấu tr c Luận văn
2.1.3. Nội dung khảo sát
Nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên về tầm quan trọng của công tác phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học.
Thực trạng quản lý phát triển đội ngũ giáo vi n tiểu học huyện Sơn Tâ , tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn từ năm 2017-2020
2.1.4. P ơn p p k ảo sát
Để có đƣợc những số liệu chính xác về thực trạng phát triển đội ngũ giáo vi n tiểu học huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi đáp ứng yêu cầu đổi mới GD, tác giả luận văn sử dụng chủ yếu phƣơng pháp điều tra b ng phiếu hỏi, phƣơng pháp quan sát sƣ phạm để thu thập các ý kiến của CBQL và GV.
Ngoài ra, tác giả luận văn sử dụng phƣơng pháp phỏng vấn CBQL và giáo viên tiểu học ở các trƣờng tiểu học nh m tìm hiểu những thuận lợi, khó khăn trong công tác phát triển ĐNGV tiểu học đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục; tiến hành thu thập thông tin qua các sản phẩm quản lý của Phòng GD & ĐT, của hiệu trƣởng các trƣờng tiểu học nhƣ: Kế hoạch, báo cáo, các loại hồ sơ quản lý để có cơ sở đánh giá thực trạng phát triển ĐNGV tiểu học huyện Sơn Tâ , tỉnh Quảng Ngãi đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.
Tác giả luận văn đã tiến hành khảo sát từ tháng 12/2020 đến tháng 01/2021 với số phiếu trƣng cầu ý kiến đƣợc phát ra là 171 phiếu và số phiếu thu vào là 171 phiếu, số phiếu hợp lệ là 171 phiếu.
2.2. Sơ lƣợc về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và giáo dục của huyện Sơn Tâ Sơn Tâ
2.2.1. Vị trí địa lý và đặc đ m tự nhiên
Sơn Tâ là hu ện miền n i, n m về ph a Tâ tỉnh Quảng Ngãi; ph a Đông và Đông Nam giáp hu ện Sơn Hà, ph a Tâ Nam giáp với hu ện Kon Plông (tỉnh kontum), ph a Bắc giáp hu ện Nam Trà M (tỉnh Quảng Nam) và hu ện Tâ Trà.
Hu ện Sơn Tâ n m từ 140
– 14’ đến 140 – 46’ độvĩ bắc; từ 1080
– 22’ đến 1080 – 24’ độ kinh đông, có độ cao từ 400m đến 1.900m so với mặt nƣớc biển. Về kh hậu, Sơn Tâ n m trong vùng nhiệt đới gió mùa, có 2 mùa rõ rệt: mùa khô và mùa mƣa. Mùa khô từ tháng 01 đến tháng 8; mùa mƣa từ cuối tháng 8 đến tháng 12, sớm hơn hai, ba tháng so với đồng b ng. Lƣợng mƣa trung bình h ng năm là 2.700mm. Nhiệt độ thƣờng thấp hơn 1- 20 C so với đồng b ng, trung bình h ng năm là 23,50 C; cao nhất là 36- 20 C (vào tháng 4,5,6 ); thấp nhất là 14 - 150
C (vào các tháng 11, 12). Độ ẩm trung bình hàng năm từ 88 – 99%. Nói chung kh hậu Sơn Tâ rất th ch hợp cho sức khoẻ con ngƣời; th ch hợp cho nhiều loại câ , vật nuôi phát triển. Nhƣng cũng có những năm Sơn Tâ phải chịu những đợt hạn hán, lụt bảo khắc nghiệt, ảnh hƣởng đến sản xuất và đời sống của nhân dân.
Qua nhiều lần điều chỉnh, hiện na (theo số liệu thống k năm 2020) hu ện Sơn Tâ có tổng diện t ch tự nhi n là 382,2168 km2 , trong đó diện t ch đất Lâm nghiệp 25.676,2ha, chiếm 67,17%. Địa hình Sơn Tâ gắn liền với bắc Kon Tum, là một khối đá biến chất rất cổ, có nhiều mạch granit cắt ngang. Các khối đá tạo n n những ngọn n i khá cao nhƣ Hoăn Plâ 1.900m (ở Sơn Tân, Sơn Tinh) n i Wang Rét 1.794m, n i Gò Tăng 1.608m (ở Sơn Mùa), n i Hà Neng 1.483m(ở Sơn Dung Sơn Tâ ), n i Ain 1.477m (ở Sơn Mùa giáp với Nam Trà M ), n i và Rẫ 10437m, n i Adin 1.406 (ở Sơn Tinh, Sơn Dung) và hàng chục ngọn n i khác cao từ 500m đến tr n 1.000m.
Các khối n i granit nà tu không bị ảnh hƣởng của đợt vận động địa chất ở đại tân sinh, nhƣng bị nhiều nứt gã , làm bazan trào ra bao phủ một số vùng. Rừng n i Sơn Tâ lại nối liền với dã Ngọc An, Ngọc Linh ở bắc Kon Tum, tạo thành thế li n hoàn hiểm trở n n có vị tr chiến lƣợc quan trọng về mặt Quốc phòng.
Rừng n i Sơn Tâ có nhiều loại gỗ quý nhƣ Lim, Sến, Sơn, Chò, Hƣơng, Gõ…có nhiều loại th quý nhƣ Hổ, Gấu, Sơn Dƣơng, Trăn, Dộc, Khỉ….trƣớc đâ có cả Voi; có nhiều dƣợc liệu, lâm đặc sản quý nhƣ mật ong, trầm hƣơng, trầm k …Sơn Mùa có mỏ đá vôi có thể sử dụng làm ngu n liệu xâ dựng. Vùng ngã ba Đắc Tà Meo – Ra Manh – sông rinh ở thôn 2 xã Sơn Mùa, giáp giới xã Đắc Rin, xã Đắc – Nân (hu ện Kon Plông) có suối nƣớc nóng từ 500 C đến 700 C có tác dụng chữa bệnh tốt. Đất đồi, rừng và triền n i Sơn Tâ th ch hợp cho phát triển nhiều loại câ công nghiệp
nhƣ Cau, Quế, Song mâ …Đâ còn là địa bàn tốt để phát triển chăn nuôi Trâu, Bò, D , Heo, Gà…
Sơn Tâ có 2 con sông lớn bắt nguồn từ Kon Tum: Sông Rinh (Đắc K’rin) và sông Xà Lò (Đắc X Lo). Sông Rinh chả qua Sơn Dung, Sơn Mùa và Sơn Tân có hai 2 phụ lƣu ở ph a bắc: Suối nƣớc Bua và suối nƣớc Lác; 4 phụ lƣu ở ph a Nam: Sông Ra Manh, suối Ra Pân, suối Hu Măng và suối nƣớc Màu. Sông Xà Lò cùng với nƣớc Xà Ruông bắc nguồn từ n i Adin ở Sơn Tinh đổ dọc xuống địa giới Đông Nam Sơn Tâ , chả xuống hu ện Sơn Hà, sông Rinh và sông Xà Lò góp phần tạo n n đầu nguồn của sông Trà Kh c – con sông lớn nhất tỉnh Quảng Ngãi. Sông suối Sơn Tâ thƣờng cắt sâu vào lớp đất bazan vụn bỡ, luồn qua các khe n i tạo n n những bờ dốc đứng và mực nƣớc thấp hàng chục mét so với những vùng đất tƣơng đối b ng trong hu ện; thời gian có nƣớc lớn chỉ một vài tháng (tháng 10,11) còn các tháng khác nƣớc cạn đến tận đá . Ở sông, suối Sơn Tâ có loại cá ni ng rất ngon, một số nơi có vàng sa khoáng, nhiều đoạn có độ dốc cao, nƣớc chả mạnh n n có điều kiện tận dụng nguồn nƣớc để làm thuỷ lợi, thuỷ điện. Về mùa mƣa lũ, nƣớc chả xiết thƣờng gâ xói mòn, sạt lỡ đôi bờ.
Từ địa thế tự nhiên, rừng n i và sông suối Sơn Tâ có nhiều tài ngu n quý giá, nhƣng vì là vùng đất hiểm trở, dân cƣ thƣa thớt n n chƣa khai thác đƣợc nhiều. Ở Sơn Tâ có nhiều cảnh đẹp làm nao lòng ngƣời. Đó là những thác nƣớc trắng xoá, sáng chiều in đậm bả sắc cầu vòng, những dòng suối trong veo lƣợn lờ cá lội, soi bóng những ngôi nhà sàn rộn tiếng cồng chi ng. Suối nƣớc nóng Tà Meo bốc hơi nghi ng t sẵn sàng mời đón du khách tham quan. Ti u biểu nhất là thắng cảnh suối Hu Măng chả giữa hai ngọn n i K lin và Yoc – Ra – Lung ở Sơn Dung. Suối và thác nƣớc trải dài hàng ngàn mét, len lỏi qua những khối đá muôn hình muôn vẻ, khi thì m ả lững lờ, l c thì tuôn trào dữ dội trông rất ngoạn mục. Đến đâ du khách có thể leo n i, tắm nƣớc suối mát rƣợi, thƣởng thức nhiều loại trái câ ch n mọng; có thể chi m ngƣỡng những loài phong lan thắm sắc, ngát hƣơng. Suối Hu Măng không chỉ là một thắng cảnh mà còn là nơi ghi lại bao sự t ch anh hùng của nhân dân Sơn Tâ .
2.2.2. Tình hình kinh tế - xã hội
Toàn huyện có 09 xã, 35 thôn; trong đó có 09 09 xã thuộc vùng khó khăn theo Quyết định số 582 QĐ-TTg ngày 28/4/2017 của Thủ tƣớng Chính phủ về phê duyệt danh sách thôn ĐBKK, xã khu vực III, khu vực II, khu vực I thuộc vùng DTTS và miền n i giai đoạn 2016 – 2020.
Nhờ sự quan tâm đầu tƣ của Đảng, Nhà nƣớc trong những năm gần đâ , tình hình kinh tế, xã hội của huyện có bƣớc phát triển, đời sống Nhân dân ngày càng khá hơn. Cụ thể: Giá trị sản xuất năm 2019 có t nh điện (giá so sánh 2010): Đạt 695,148 tỷ
đồng, tăng 3,3% so với năm 2018, đạt 96,4% so với KH huyện giao; trong đó: Giá trị sản xuất ngành công nghiệp 362,91 tỷ đồng; các chế độ, ch nh sách cho đồng bào các dân tộc thiểu số đều đƣợc thực hiện kịp thời, đảm bảo đ ng đối tƣợng, định mức. Dân số toàn huyện (theo số liệu cuối năm 2019) có 5.617 hộ/21.719 khẩu; trong đó hộ đồng bào dân tộc thiểu số có 5.029 hộ/19.422 khẩu, chiếm trên 90% dân số toàn huyện. Tỷ lệ hộ nghèo chiếm 37,54%; hộ cận nghèo chiếm 8,21%.
2.2.3. Khái quát về phát tri n giáo dục và đào tạo
a. Tình hình chung về giáo dục và đào tạo
T nh đến thời điểm tháng 12 2020, hu ện Sơn Tâ có 21 đơn vị trƣờng. Trong đó: 19 đơn vị trƣờng (Mầm non, Tiểu học và THCS) trực thuộc Phòng Giáo dục và Đào tạo; 01 đơn vị trƣờng (PTDTNT THCS Sơn Tâ ) trực thuộc UBND hu ện; 01 trƣờng THPT. Đội ngũ cán bộ quản lý 43 ngƣời. Trong đó 98% cán bộ quản lý đạt trình độ chuẩn; Có tổng số 486 giáo vi n, tỷ lệ giáo vi n đạt trình độ chuẩn là 76%, tỷ lệ giáo vi n chƣa đạt chuẩn đạt 24%.
Thực hiện Công văn số 5659 UBND-KGVX ngà 14 9 2017 của UBND tỉnh về việc rà soát, sắp xếp mạng lƣới trƣờng, lớp học tr n địa bàn tỉnh, Phòng Giáo dục và Đào tạo đã chỉ đạo các đơn vị trƣờng trực thuộc xâ dựng kế hoạch, lộ trình thực hiện qu hoạch gom điểm trƣờng lẻ, xâ dựng trƣờng PTDTBT đảm bảo phù hợp, phục vụ hiệu quả cho công tác phát triển GD&ĐT tr n địa bàn.
Trong giai đoạn 2017-2020, số lƣợng trƣờng lớp tại đơn vị có nhiều tha đổi.
Bảng 2.1. Tình hình trường lớp, HS huyện Sơn Tây giai đoạn 2017 – 2020
Năm học Cấp học Trƣờng Lớp Học sinh 2017 – 2018 Mầm non 10 78 1504 Tiểu học 7 176 2488 THCS 7 58 1281 TH&THCS (Cấp THCS) 2 8 244 2018 – 2019 Mầm non 10 72 1486 Tiểu học 7 136 2056 THCS 7 53 1525 TH&THCS (Cấp THCS) 2 8 250 2019– 2020 Mầm non 9 65 1571 Tiểu học 7 126 2496 THCS 7 55 1580 TH&THCS 2 8 224
Năm học Cấp học Trƣờng Lớp Học sinh (Cấp THCS) 2020– 2021 Mầm non 9 65 1571 Tiểu học THCS TH&THCS 9 182 4300
(Nguồn: Phòng GD&ĐT huyện Sơn Tây tỉnh Quảng Ngãi)
Nhìn bảng thống kê nhận thấy số lƣợng học sinh của toàn huyện có xu hƣớng tăng l n nhƣng về số trƣờng, lớp có xu hƣớng giảm xuống đ ng tinh thần chỉ đạo của UBND tỉnh Quảng Ngãi. Tuy nhiên, với địa bàn rộng dân cƣ phân bố không đồng đều việc nhập trƣờng, nhập lớp một cách cơ học, không có tính toán kỹ có thể dẫn đến những ảnh hƣởng đến chất lƣợng giáo dục và môi trƣờng giáo dục. ( Học sinh nhà ở xa trường không ra lớp, học sinh tiểu học và trung học cơ sở học cùng trường gây khó khăn trong việc ra vào lớp vì thời gian không cùng nhau, tổ chức các buổi sinh hoạt tập thể gặp nhiều khó khăn nhất là hoạt động giáo dục tập thể). Nếu không có giải pháp kịp thời đâ là vấn đề thách thức cho giáo dục huyện nhà.
b. Tình hình giáo dục tiểu học
Bảng 2.2. Thống kê trình độ chuyên môn giáo viên cấp tiểu học của Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Sơn Tây giai đoạn 2017-2020
Năm học Tổng số CBQL, GV Dân tộc
Trình độ chuyên môn Chia theo chế độ lao động TC CĐ ĐH SĐH Biên chế Hợp đồng Thỉnh giảng 2017- 2018 229 19 80 111 38 0 197 32 2018-2019 211 28 50 120 39 2 221 0 2019-2020 192 33 24 104 62 2 182 10 2020-2021 175 32 26 83 64 2 175 0
(Nguồn: Phòng GD&ĐT huyện Sơn Tây tỉnh Quảng Ngãi)
Dựa vào bản thống kê cho thấy tổng số giáo viên h ng năm có xu hƣớng giảm nguyên nhân: thực hiện chủ trƣơng của nhà nƣớc về tinh giảm biên chế những năm qua hầu hết giáo viên hợp đồng đều bị cắt giảm, mặc dù h ng năm Phòng Giáo dục và Đào tạo đã t ch cực tham mƣu các cấp thực hiện công tác tuyển dụng bổ sung, nhƣng vẫn chƣa đáp ứng nhu cầu thực tế của địa phƣơng. Về trình độ giáo viên từng bƣớc đƣợc nâng cao. Tuy nhiên, so với yêu cầu Chuẩn trình độ hiện nay còn khoảng 66% giáo vi n chƣa đạt chuẩn trình độ đào tạo. Điều này cho thấy việc thực hiện công tác
phát triển đội ngũ giáo vi n hiện nay là hết sức cấp bách.
Ngành GD&ĐT đã thƣờng xuyên chú trọng công tác đào tạo và bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ quản lý cho các trƣờng học. Thông qua việc quy hoạch đội ngũ cán bộ quản lý, Phòng GD&ĐT đã tham mƣu cho UBND hu ện cử nhiều cán bộ đi bồi dƣỡng nghiệp vụ quản lý ở trong và ngoài tỉnh. Hiện có 02 CBQL ở trƣờng là thạc sĩ Quản lý giáo dục; 02 CBQL của Phòng Giáo dục và Đào tạo là thạc sĩ Quản lý giáo dục; 01 cán bộ Phòng GD&ĐT đã học lớp Cao cấp lý luận chính trị và 01 cán bộ Phòng GD&ĐT đang học lớp Cao cấp lý luận chính trị ; 100% cán bộ chủ chốt ở Phòng Giáo dục và Đào tạo và các đơn vị trƣờng trực thuộc đều đƣợc theo học các lớp bồi dƣỡng cán bộ quản lý.
Bảng 2.3. Thống kê 02 mặt chất lượng giáo dục cấp tiểu học giai đoạn 2017-2020.
ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KỲ VỀ NĂNG LỰC Cuối năm học Tổng số HS Tự phục vụ, tự quản Hợp tác Tự học và giải qu ết vấn đề Tốt Đ t Cần cố gắng Tốt Đ t Cần cố gắng Tốt Đ t Cần cố gắng Số lƣợng Tỉ lệ Số lƣợng Tỉ lệ Số lƣợng Tỉ lệ Số lƣợng Tỉ lệ Số lƣợng Tỉ lệ Số lƣợng Tỉ lệ Số lƣợng Tỉ lệ Số lƣợng Tỉ lệ Số lƣợng 2017- 2018 2474 789 31.89 1547 62.53 138 5.58 754 30.48 1580 63.86 141 5.70 729 29.47 1590 64.27 153 2018- 2019 2497 748 29.96 1639 65.64 110 4.405 699 27.99 1674 67.04 124 4.97 696 27.87 1671 66.92 130 2019- 2020 2486 764 30.73 1625 65.37 97 3.902 715 28.76 1671 67.22 100 4.02 658 26.47 1714 68.95 114 ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KỲ VỀ PHẨM CHẤT Cuối năm học Tổng số học sinh
Trung thực, kỉ luật Đoàn kết, êu thƣơng
Tốt Đ t Cần cố gắng Tốt Đ t Cần cố gắng Số lƣợng Tỉ lệ Số lƣợng Tỉ lệ Số lƣợng Tỉ lệ Số lƣợng Tỉ lệ Số lƣợng Tỉ lệ Số lƣợng Tỉ lệ 2017-2018 2475 991 40.04 1461 59.03 23 0.93 1047 42.3 1409 56.93 19 0.77 2018-2019 2497 1176 47.1 1310 52.46 11 0.44 1195 47.86 1295 51.86 7 0.28 2019-2020 2486 1211 48.71 1266 50.93 9 0.36 1269 51.05 1213 48.79 4 0.16
(Nguồn: Phòng GD&ĐT huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi)
Nhìn vào thống kê ở bảng 2.3 cho thấy chất lƣợng giáo dục học sinh tiểu học trong những năm qua ngà càng đƣợc nâng cao:
Về chất lƣợng: Chất lƣợng giáo dục tiểu học từng bƣớc đƣợc cải thiện theo hƣớng tích cực. Đội ngũ cán bộ quản lý, giáo vi n các trƣờng ngày càng quan tâm rõ nét hơn về chất lƣợng học tập của học sinh, đặc biệt là vấn đề phát triển Phẩm chất
năng lực cho học sinh điều này tạo tiền đề cho việc thực hiện chƣơng trình giáo dục phổ thông mới.
Về thực hiện công tác đánh giá: Các trƣờng Tiểu học đã thực hiện nghiêm túc tinh thần đánh giá, xếp loại học sinh theo qui định tại Thông tƣ 22/2016/TT-BGDĐT ngà 22 9 2016 về sửa đổi, bổ sung một số điều của qu định đánh giá học sinh tiểu học ban hành kèm theo thông tƣ số 30 2014 TT-BGDĐT ngà 28 tháng 8 năm 2014 của bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. Chất lƣợng giáo dục Tiểu học có chuyển biến tốt, tỷ lệ học sinh Hoàn thành tốt, và Đạt ở 02 mặt giáo dục ngày càng cao, Tỷ lệ học sinh Chƣa hoàn thành giảm.
c.Dự báo quy mô trường lớp, học sinh đến năm 2025
Căn cứ theo số liệu dân số và kết quả điều tra thực hiện công tác phổ cập giáo dục tại thời điểm tháng 12 năm 2020, qu mô trƣờng lớp bậc tiểu học huyện Sơn Tâ đến năm 2025, cụ thể nhƣ sau:
Bảng 2.4. Dự báo quy mô phát triển trường lớp, giáo viên và học sinh tiểu học đến năm học 2024-2025 TT Năm học 2020-2021 Năm học 2024-2025 1 Trƣờng 9 9 2 Lớp 126 130 3 Học sinh 2496 2600 4 Giáo viên 165 195