í tưởng thay khớp bắt đầu từ năm 1880 khi Themistocles Gluck sử dụng ngà voi tạo ra chỏm xương đựi nhõn tạo. Năm 1934 Marius Nygaard Smith Petersen tạo vỏ bọc chỏm xương đựi bằng Vitalium với vài trường hợp cho kết quả khả quan, mở ra kỷ nguyờn của phẫu thuật thay khớp hỏng.61
Năm 1938, Philip Wiles thực hiện ca thay khớp hỏng toàn phần đầu tiờn bằng loại thộp khụng rỉ, cổ chỏm được cố định bằng bu lụng và phần ổ cối cú hỡnh mỏ neo được cố định bằng vớt. Tuy nhiờn, ụng thụng bỏo kết quả khụng được tốt do hiện tượng tiờu xương.1 Đõy là khởi đầu của kỹ thuật thay khớp hỏng toàn phần.
Năm 1946 tại Paris, anh em Judet thay chỏm xương đựi bằng Polymethylmethacrylat và phần chuụi plastic cắm vào cổ xương đựi, ý tưởng này khụng tồn tại lõu do tỡnh trạng khớp sớm bị bào mũn.62 í tưởng chuụi cắm vào ống tủy xương đựi được phỏt triển bởi Moore năm 1942 và vài năm sau Thompson thay thế bằng khớp kim loại, nhưng khụng cú phương phỏp cố định vững và vấn đề bào mũn ổ cối vẫn là vấn đề đỏng ngại.61
Đến những năm 60, John Charnley đưa ra khỏi niệm ma sỏt thấp sử dụng chuụi khớp kim loại và ổ cối Polytetrafluoroethylene Teflon đồng thời sử dụng xi măng methylmethacrylate để cố định khớp hỏng đó tạo ra bước ngoặt quan trọng cho TKHTP.2
Việc sử dụng xi măng là nền tảng và và bước phỏt triển của kỹ thuật TKHTP nhưng việc thay lại khớp hỏng gặp khú khăn do khuyết xương và khụng làm sạch hết xi măng, cũng như tỡnh trạng lỏng chuụi sớm xuất hiện. Vào cuối thập kỷ 60 đầu 70, những bỏo cỏo về cố định sinh học giữa xương và kim loại cú bề mặt nhỏm xuất hiện, và được hoàn thiện với việc sử dụng hợp kim Cobalt- Chrome, hợp kim Titanium với 6% nhụm và 4% vanadium, hợp kim Titanium hoặc hoặc chất húa học hydroxyapatite phủ lờn bề mặt khớp hỏng nhõn tạo để cú được sự hũa hợp sinh học với xương tốt nhất, do đú tạo ra sự phỏt triển mạnh mẽ, bền vững của xương lờn bề mặt khớp, tạo nờn kiểu cố định khớp hỏng khụng
cần xi măng. Cho tới nay cú nhiều kiểu khớp hỏng khụng xi măng với cỏc kiểu dỏng khỏc nhau được sử dụng trờn thế giới cho kết quả tối ưu nhất cho bệnh nhõn cả về chức năng vận động và thời gian sử dụng.63